Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam"

68 805 0
Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thị trường chứng khoán ban đầu phát triển một cách rất tự phát và sơ khai, xuất phát từ một nhu cầu đơn lẻ từ buổi ban đầu"

Lời mở đầu Kinh tế Việt Nam trình hội nhập dần với kinh tế giới thị trờng chứng khoán không nằm trình Sự hình thành phát triển thị trờng chứng khoán làm cho khung kinh tế thị trờng nớc ta ngày trở nên đầy đủ, hoàn thiện tơng lai không xa thị trờng chứng khoán Việt Nam có vai trò nh “ chiÕc x¬ng sèng” cđa nỊn kinh tÕ ViƯc thu hút vốn đầu t nớc vấn đề đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm nguồn vốn huy động nớc với quy mô nhỏ đáp ứng đủ nhu cầu phát triển kinh tế xà hội Việt Nam Bên cạnh kênh huy động vốn truyền thống qua hệ thống ngân hàng, thị trờng chứng khoán kênh huy động vốn có hiệu quả, nhanh chóng ngày trở nên quan trọng kinh tế Tuy nhiên Việt Nam nay, thị trờng chứng khoán phạm trù mẻ, mặt lý thuyết mà mặt thực hành Thị trờng chứng khoán Việt Nam với cha đầy mời năm tuổi non trẻ, quy mô thị trờng bé Chính vậy, Chính phủ Việt Nam bớc hoàn thiện khung pháp lý nhằm đẩy mạnh phát triển thị trờng chứng kho¸n ViƯt Nam Thùc tÕ cho thÊy, sù tham gia nhà đầu t nớc năm vừa qua đà mang lại cho kinh tế Việt Nam nguồn vốn đầu t trực tiếp lớn đồng thời mang lại học kinh nghiệm quý báu cho nhà đầu t chứng khoán nớc Việc hiểu rõ thực trạng thu hút đầu t nớc qua TTCK ë ViƯt Nam thêi gian qua lµ mét viƯc cần thiết để thấy thành tựu đạt đợc, hạn chế tồn từ có hớng giải phù hợp, góp phần tăng cờng sức hấp dẫn thị trờng chứng khoán Việt Nam nhà đầu t nớc Nhận biết đợc tầm quan trọng đó, em đà chọn nghiên cứu đề tài: "Tác động thu hút đằu t nớc phát triển thị trờng chứng khoán xu thÕ héi nhËp ë ViƯt Nam " cho kho¸ luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp gồm ba chơng: Chơng I : Tổng quan thị trờng chứng khoán Chơng 2: Thực trạng tham gia nhà đầu t nớc thị trờng chứng khoán Việt Nam Chơng 3: Các giải pháp nhằm thu hút ĐTNN vào thị trờng chứng khoán xu hội nhập Việt Nam Với hiểu biết ban đầu thị trờng chứng khoán, Khoá luận tốt nghiệp chắn nhiều thiếu sót Nhân em gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Việt Hoa đà tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em kính mong nhận đợc góp ý từ thầy cô bạn sinh viên để khóa luận em đợc hoàn thiện hơn! Hà Nội ngày 28 tháng năm 2007 Chơng I : tổng quan thị trờng chứng khoán I Lý luận chung chứng khoán TTCK : Sơ lợc lịch sử hình thành phát triển thị trờng chứng khoán : Thị trờng chứng khoán ban đầu phát triển cách tự phát sơ khai, xuất phát từ nhu cầu đơn lẻ từ buổi ban đầu Vào kỷ XV thành phố trung tâm buôn bán phơng Tây, thơng gia thờng tụ tập cà phê để trao đổi mua bán vật phẩm hàng hoá lúc đầu nhóm nhỏ, sau tăng dần hình thành khu chợ riêng Cuối kỷ XV, để thuận tiện cho việc làm ăn, khu chợ trở thành thị trờng với việc thống quy ớc quy ớc đợc sửa đổi hoàn chỉnh thành quy tắc có giá trị bắt buộc chung cho thành viên tham gia thị trờng Phiên chợ riêng đợc diễn vào năm 1453 lữ điếm gia đình Vanber Bruges (Bỉ), có bảng hiệu hình ba túi da với từ tiếng Pháp Bourse tức Mậu dịch thị trờng hay gọi Sở giao dịch Sự phát triển thị trờng ngày mạnh lợng chất với số thành viên tham gia đông đảo nhiều nội dung khác nh thị trờng giao dịch hàng hoá, thị trờng hối đoái, thị trờng giao dịch hợp đồng tơng lai thị trờng chứng khoán với đặc tính riêng thị trờng thuận lợi cho giao dịch ngời tham gia Quá trình giao dịch chứng khoán diễn hình thành nh cách tự phát tơng tự Pháp, Hà Lan, nớc Bắc Âu, nớc Tây Âu Bắc Mỹ Lịch sử phát triển thị trờng chứng khoán giới trải qua phát triển thăng trầm lúc lên, lúc xuống Vào năm 1875 1913, thị trờng chứng khoán giới phát triển huy hoàng với tăng trởng kinh tế giới lúc đó, nhng đến ngày thứ Năm đen tối, tức ngày 29/10/1929, thị trờng chứng khoán Tây Âu Nhật Bản đà khủng hoảng MÃi cho tíi chiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thúc, thị trờng dần phục hồi phát triển mạnh năm 1987, lần thị trờng chứng khoán giới điên đảo với ngày thứ Hai đen tối hệ thống toán cỏi không đảm đơng đợc yêu cầu giao dich, sụt giá chứng khoán mạnh, gây lòng tin phản ứng dây chuyền mà hậu nặng khủng hoảng năm 1929 Gần nhất, thị trờng chứng khoán nớc lÃnh thổ Đông á, Nga số thị trờng châu Mỹ đà rơi vào vòng xoáy lốc khủng hoảng tài tiền tệ, giảm lòng tin có tính chất lây lan, tạo suy giảm ghê gớm số giá chứng khoán Cho đến nay, nớc giới đà có khoảng 160 sở giao dịch chứng khoán phân tán khắp châu lục, bao gồm nớc phát triển khu vực Đông Nam vào năm 1960 1970 nớc nh Ba Lan, Hunggary, Séc, Nga, Trung Quốc vào năm đầu 1990 Thị trờng chứng khoán Việt Nam đời sau thời gian dài chuẩn bị thai nghén Từ năm 1992, chủ trơng đà đợc thông qua nhằm phát triển thị trờng chứng khoán thành kênh huy động vốn trung dài hạn cho kinh tế Năm 1996, Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nớc (UBCKNN) đợc thành lập trở thành quan quản lý nhà nớc thị trờng chứng khoán Ngày 20/7/2000, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (TTGDCK Tp.HCM) đợc khai trơng thành lập theo định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/7/1998 Việc đa TTGDCK TPHCM vào hoạt động đánh dấu bớc phát triển quan trọng thị trờng tài Việt Nam Mặc dù quy mô thị trờng ban đầu nhỏ bé nhng đà thu hút đợc quan tâm công chúng đầu t nớc Từ ngày 08/03/2005, TTGDCK thứ Việt Nam Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội đà thức vào hoạt động Đây bớc phát triển Thị trờng chứng khoán (TTCK) Việt Nam mở thị trờng tập trung cho giao dịch chứng khoán cha đủ tiêu chuẩn niêm yết Sau năm hoạt động, thị trờng chứng khoán đà đánh dấu bớc phát triển lớn thị trờng tài Việt Nam Quy mô thị trờng ngày tăng làm cho giá trị thị trờng tăng theo Đến hết ngày 31/12/2006, giá trị giao dịch thị trờng chứng khoán Việt Nam đà đạt 17% GDP, vợt qua cột mốc 15% GDP Với kết này, thị trờng chứng khoán đà vợt mục tiêu 10 15% GDP mà Thủ tớng đặt chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán đến năm 2010 (*) Nh vậy, thị trờng chứng khoán Việt Nam bớc phát triển hứa hẹn thị trờng chứng khoán có tốc độ phát triển nhanh Châu Khái niệm: 2.1 Chứng khoán: Chứng khoán chứng bút toán ghi sổ, xác nhận quyền lợi ích hợp pháp ngời sở hữu chứng khoán tài sản vốn tổ chức phát hành Chứng khoán bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ đầu t loại chứng khoán khác Chứng khoán hàng hoá thị trờng chứng khoán Đó tài sản tài mang lại thu nhập cần ngời sở hữu bán để thu tiền Theo phát triển thị trờng, hàng hoá ngày phong phú, đa dạng Nói chung, ngời ta phân chi chứng khoán thành nhóm cổ phiếu, tráI phiếu, công cụ chuyển đổi công cụ phái sinh Trớc đây, theo nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 định nghĩa, chứng khoán chứng bút toán ghi sổ xác nhận quyền lợi ích hợp pháp ngời sở hữu chứng khoán tài sản vốn tổ chức phát hành (*)Nguồn www.vse.org.vn Nh vậy, theo nghị định này, chứng khoán đợc xem xét góc độ hẹp, đơn chứng bút toán ghi sổ Tuy nhiên theo Luật chứng khoán số 70/2006/QH 11 đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá XI, kì họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2006, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2007, chứng khoán chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp ngời sở hữu tài sản phần vốn tổ chức phát hành Chứng khoán đợc thể dới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ liệu điện tử, bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chØ q, qun mua cỉ phÇn, chøng qun, qun chän mua, quyền chọn bán, hợp đồng tơng lai, nhóm chứng khoán số chứng khoán Định nghĩa đà có nhìn nhận mở rộng hơn, chứng khoán không đợc thể dới hình thức chứng hay bút toán ghi sổ nh trớc mà đợc ghi nhận dới hình thức liệu điện tử, bổ sung hoàn toàn phù hợp với thực tế tính chất chứng khoán giới Việt Nam 2.2 Thị trờng chứng khoán Thị trờng chứng khoán địa điểm hình thức trao đổi thông tin để tập hợp lệnh mua, bán giao dịch chứng khoán Nh coi thị trờng chứng khoán nơi tập trung phân phối nguồn vốn tiết kiệm Tập trung nguồn tiết kiệm để phân phối lại cho muốn sử dụng nguồn tiết kiệm theo ngời sử dụng sẵn sàng trả theo phán đoán thị trờng khả sinh lời từ dự án ngời sử dụng Thị trờng chứng khoán thực chất trình vận động t tiền tệ Các chứng khoán mua bán thị trờng chứng khoán đem lại thu nhập cho ngời nắm giữ sau thời gian định đợc lu thông thị trờng chứng khoán theo giá thị trờng, bề đợc xem nh t hàng hoá Có thể nói, thị trờng chứng khoán nơi mua bán quyền sở hữu t bản, hình thức phát triển cao sản xuất hàng hoá Thị trờng chứng khoán tập trung phi tập trung Hình thái điển hình thị trờng chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán (Stock Exchange) Tại Sở giao dịch chứng khoán, lệnh mua bán chứng khoán đợc khớp để hình thành giá giao dịch Thị trờng chứng khoán phi tập trung gọi thị trờng OTC (Over the couter) Trên thị trờng OTC, giao dịch đợc tiến hành qua mạng lới công ty chứng khoán phân tán khắp đất nớc đợc kết nối với thông qua mạng điện tử Giá thị trờng hình thành theo phơng thức thoả thuận Đặc trng thị trờng chứng khoán: 3.1 Hình thức tài trực tiếp Đây đặc trng thị trờng chứng khoán Trên thị trờng chứng khoán ngời cần vốn ngời có khả cung ứng vốn trực tiếp tham gia vào thị trờng, trung gian tài Với kênh huy động vốn truyền thống qua ngân hàng nh trớc đây, chủ thể đầu t theo dõi, kiểm tra, quản lí vốn đầu t họ, làm cho quyền sử dụng quyền sở hữu vốn tách rời nhau, làm giảm động lực tiềm quản lí Trái lại, với việc đầu t qua thị trờng chứng khoán, kênh dẫn vốn trực tiếp, chủ thể đầu t đà gắn quyền sử dụng quyền sở hữu vốn, nâng cao tiềm quản lí vốn 3.2 Tính cạnh tranh Thị trờng chứng khoán thị trờng gần với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo, tất ngời tự tham gia vào thị trờng, áp đặt giá cả, giá đợc xác định dựa quan hệ cung cầu thị trờng phản ánh thông tin liên quan chứng khoán Thông qua giá chứng khoán, hoạt động doanh nghiệp đợc phản ánh cách tổng hợp xác giúp cho việc đánh giá so sánh hoạt động doanh nghiệp đợc nhanh chóng thuận tiện, từ tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm 3.3 Tính liên tục Sau chứng khoán đợc phát hành thị trờng sơ cấp đợc mua bán nhiều lần thị trờng thứ cấp, đảm bảo cho nhà đầu t chuyển chứng khoán họ nắm giữ thành tiền lúc họ muốn Việc mua bán đợc tiến hành thị trờng sơ cấp ngời mua mua đợc chứng khoán lần đầu từ ngời phát hành, thị trờng thứ cấp có mua bán lại chứng khoán đà đợc phát hành thị trờng sơ cấp Quá trình mua bán lại mang lại lợi nhuận cho nhà đầu t tạo nên tính liên tục thị trờng chứng khoán Chức năng: 4.1 Huy động vốn đầu t cho kinh tế Khi nhà đầu t mua chứng khoán công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi họ đợc đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh qua góp phần mở rộng sản xuất xà hội Bằng cách hỗ trợ hoạt động đầu t công ty, thị trờng chứng khoán đà có tác động quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Thông qua thị trờng chứng khoán, phủ quyền địa phơng huy động đợc nguồn vốn cho mục đích sử dụng đầu t phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ nhu cầu chung xà hội 4.2 Cung cấp môi trờng đầu t cho công chúng Thị trờng chứng khoán cung cấp cho công chúng môi trờng đầu t lành mạnh với hội lựa chọn phong phú Các loại chứng khoán thị trờng khác tính chất, thời hạn độ rủi ro, cho phép nhà đầu t lựa chọn loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu, sở thích Chính vậy, thị trờng chứng khoán góp phần đáng kể làm tăng mức tiết kiệm quốc gia 4.3 Tạo tính khoản cho chứng khoán Nhờ có thị trờng chứng khoán nhà đầu t chuyển đổi loại chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt loại chứng khoán khác họ muốn Khả khoản đặc tính hấp dẫn chứng khoán với ngời đầu t Thị trờng chứng khoán hoạt động động có hiệu có khả nâng cao tính khoản chứng khoán giao dịch thị trờng 4.4 Đánh giá hoạt động doanh nghiệp Thông qua giá chứng khoán, hoạt động doanh nghiệp đợc phản ánh cách tổng hợp xác giúp cho việc đánh giá so sánh hoạt động doanh nghiệp đợc nhanh chóng thuận tiện, từ tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghiệp mới, cải tiến sản phẩm 4.5 Tạo môi trờng giúp Chính phủ thực sách kinh tế vĩ mô Các báo thị trờng chứng khoán phản ánh động thái kinh tế cách nhạy bén xác Giá chứng khoán tăng lên cho thấy đầu t mở rộng, kinh tế tăng trởng ngợc lại giá chứng khoán giảm cho thấy dấu hiệu tiêu cực kinh tế Vì thế, thị trờng chứng khoán đợc gọi phong vũ biểu kinh tế công cụ quan trọng giúp chÝnh phđ thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ vÜ mô Thông qua thị trờng chứng khoán, phủ mua bán trái phiếu phủ để tạo nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách quản lý lạm phát Ngoài ra, phủ có thĨ sư dơng mét sè chÝnh s¸ch, biƯn ph¸p t¸c động vào thị trờng chứng khoán nhằm định hớng đầu t đảm bảo cho phát triển cân đối kinh tế Nguyên tắc hoạt động thị trờng chứng khoán Thị trờng chứng khoán hoạt động theo ba nguyên tắc bản: Nguyên tắc trung gian, nguyên tắc đấu giá nguyên tắc công khai 5.1 Nguyên tắc trung gian Mọi hoạt động giao dịch, mua bán chứng khoán thị trờng chứng khoán đợc thực thông qua trung gian, hay gọi nhà môi giới Các nhà môi giới thực giao dịch theo lệnh khách hàng hởng hoa hồng Ngoài ra, nhà môi giới cung cấp dịch vụ khác nh cung cấp thông tin t vấn cho khách hàng việc đầu t Theo nguyên tắc trung gian, nhà đầu t trực tiếp thoả thuận với để mua bán chứng khoán Họ phải thông qua nhà môi giới để đặt lệnh Các nhà môi giới nhập lệnh vào hệ thống để khớp lệnh nhằm thực việc mua bán chứng khoán 5.2 Nguyên tắc đấu giá Giá chứng khoán đợc xác định thông qua việc đấu giá lệnh mua lệnh bán Tất thành viên tham gia thị trờng can thiệp vào việc xác định giá Có hai hình thức đấu giá trực tiếp đấu giá tự động Đấu giá trực tiếp việc nhà môi giới gặp sàn giao dịch trực tiếp đấu giá Đấu giá tự động việc lệnh giao dịch từ nhà môi giới đợc nhập vào hệ thống máy chủ sở giao dịch chứng khoán Hệ thống máy chủ xác định mức giá cho mức giá này, chứng khoán giao dịch với số lợng cao 5.3 Nguyên tắc công khai Chứng khoán hàng hoá trừu tợng, ngời đầu t kiểm tra trực tiếp đợc chứng khoán nh hàng hoá thông thờng mà dựa sở thông tin có liên quan Vì vậy, thị trờng chứng khoán phải đợc xây dựng cở sở hệ thống công bố thông tin tốt Theo luật định, bên phát hành chứng khoán có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thực kịp thời thông tin có liên quan tới tổ chức phát hành, tới đợt phát hành Công bố thông tin đợc tiến hành phát hành lần đầu nh theo chế độ thờng xuyên đột xuất, thông qua phơng tiện thông tin đại chúng, sở giao dịch, công ty chứng khoán tổ chức có liên quan khác 10 Bên cạnh lợi ích mà tham gia nhà đầu t nớc đem lại ảnh hởng tiêu cực mà cần nhìn nhận nhằm có biện pháp hạn chế đến mức thấp nhất, đảm bảo cho thị trờng chứng khoán phát triển lành mạnh Mặt trái hoạt động ĐTNN thị trờng chứng khoán nguy biến động mạnh theo chiều hớng tiêu cực thị trờng gây nhà ĐTNN, tập trung vào hai ảnh hởng chính: (*) Nguồn www.vcbs.com.vn 2.1 Đầu có tổ chức lớn Cơ chế vận hành thị trờng chứng khoán đà tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động đầu phát triển Các nhà đầu thờng lợi dụng triệt để yếu tố tiêu cực thị trờng chứng khoán để khai thác mặt trái dẫn đến giao dịch chứng khoán không công Thị trờng chứng khoán nơi phản ánh nhanh thông tin kinh tế, thị trờng chứng khoán bị chi phối nhà đầu kết thông tin mà thị trờng chứng khoán cung cấp bị xuyên tạc làm tính khách quan xác dẫn đến định sai lầm ngời đầu t điều làm cho nỊn kinh tÕ cđa mét qc gia sÏ ph¶i gánh chịu hậu nặng nề Nguy xảy có thị trờng có yếu điểm, tạo điều kiện cho kẻ đầu có tiềm lực tài mạnh công thị trờng cách dùng vốn tạo thông tin không xác, dẫn đến giao dịch chứng khoán không công cho nhà đầu t Thực tế diễn giới đà cho thấy nớc nhỏ, tiềm lực kinh tế hạn chế đà trở nên bất lực trớc đầu cá nhân nhà tài phiệt quốc tế Các nhà đầu nhảy vào thị trờng chứng khoán nhỏ, có hệ thống kiểm soát cha cao để thực đầu thao túng giá thị trờng, chí làm cho thị trờng chứng khoán sụp đổ Ngoài hoạt động đầu dẫn đến khả 54 giá đồng tiền tệ gây tợng lạm phát kinh tế mà Chính phủ kiểm soát đợc Thông qua hoạt động đầu cơ, nhà đầu tiến hành thôn tính công ty làm đảo lộn hoạt động công ty mà họ có đủ số phiếu cần thiết để nắm quyền kiểm soát công ty khiến cho công ty định hớng hoạt động kinh doanh ban đầu Từ nhà đầu gây thay đổi to lớn cấu kinh tế quốc gia làm cho kinh tế phát triển không đồng không toàn diện, có khu vực kinh tế phát triển nhng lại có khu vực kinh tế khác không phát triển đặc biệt khu vực kinh tế có lợi nhuận thấp, dẫn đến kinh tế phát triển cân đối Tình trạng kinh tế suy thoái hay số công ty lớn có ảnh hởng mạnh tới thị trờng gặp khó khăn môi trờng tốt cho kẻ đầu thực ý đồ Hậu đầu trớc hết nhà đầu t đa định sai lầm gây ảnh hởng đến quyền lợi trực tiếp đem lại lợi nhuận siêu ngạch cho kẻ chủ mu Đối với kinh tế, tợng đầu gây bất ổn định nhà nớc đơng đầu đối phó tài phiệt quốc tế, gây tợng giá đồng nội tệ nh số thị trờng chứng khoán châu vào cuối thập kỷ 90 Hơn nữa, qua giao dịch không công bằng, khả công ty có cổ phiếu bị công rơi vào tình trạng bị thôn tính, thay đổi cấu tổ chức, phơng hớng, chiến lợc kinh doanh điều hoàn toàn xảy Kết xấu tính đến sụp đổ thị trờng chứng khoán, kéo theo khủng hoảng thị trờng tài nớc, khu vực quốc tế Thị trờng chứng khoán Việt Nam hình thành, việc bớc mở cửa thu hút nhà đầu t nớc xu tất yếu thời đại Nhng thị trờng chứng khoán có quy mô nhỏ nên quản lý thị trờng không tốt nhà đầu dễ thực đầu cơ, lũng đoạn thị trờng tác động xấu đến thị trờng chứng khoán kinh tế Trên thực tế, quan quan sát diễn biến giao dịch 55 nhà ĐTNN, nhận thấy xu đầu t theo dạng ngắn hạn Nhà ĐTNN kỹ thuật lựa chọn thời điểm mua vào bán mình, tạo tâm lý ăn theo cho nhà đầu t nớc, nhà ĐTNN gom cổ phiếu vào thị trờng d bán bán bắt đầu nóng lên để ăn chênh lệch Tuy nguy lũng đoạn cha xảy ra, nhng với kinh nghiệm tiềm lực mình, nhà ĐTNN chứng tỏ khả xoay chuyển tình hình thời gian không dài theo diễn biến có lợi cho họ TTCK Việt Nam 2.2 Rút vốn ạt khỏi thị trờng Khác với thị trờng hàng hoá bình thờng, thị trờng chứng khoán có tính lỏng cao di chuyển vốn đầu t nhanh chãng TÝnh “láng” cao cđa thÞ trêng chøng khoán cho phép nhà đầu t dễ dàng rút vốn khỏi thị trờng Khi có dấu hiệu suy thoái kinh tế, tiềm lợi nhuận giảm hay thông tin bất lợi thị trờng, số nhà đầu t nhanh chóng bán chứng khoán họ nắm giữ, thu hồi tiền mặt, bảo toàn đồng vốn Khi thông tin bị lan truyền, hiệu ứng đôminô xảy Các nhà đầu t khác đổ xô rút vốn khỏi thị trờng Nếu nh qui định chế tài phù hợp, nhạy bén linh hoạt xử lý vấn đề phát sinh dễ dẫn đến việc rút vốn ạt khỏi thị trờng, gây khủng hoảng thị trờng chứng khoán dẫn đến khủng hoảng tài chính, kinh tế Đây học đắt giá cho nhiều thị trờng chứng khoán trình phát triển từ trớc tới Khi niềm tin nhà đầu t nớc vào thị trờng lung lay vài ngời sè hä sÏ lËp tøc rót vèn vỊ b»ng cách bán tống bán tháo chứng khoán nợ, chứng khoán vốn mà họ sở hữu Tình trạng gây phản ứng dây chuyền đến nhà đầu t khác khiến nhà đầu t nhanh chóng rút chạy để bảo toàn đồng vốn Cuộc khủng hoảng tài Châu vừa qua ví dụ tiêu biểu vấn đề mà Thái Lan điển hình Các 56 nhà đầu t nớc ạt rút vốn nớc khiến cho chứng khoán thị trờng chứng khoán bị giá nhanh chóng, tạo áp lực làm giá đồng tiền tệ Tiếp sau Thái lan thị trờng chứng khoán Hàn Quốc số nớc khác rơi vào trờng hợp tơng tự Bài học kinh nghiệm từ khủng hoảng kinh tế đà cho thấy số lợng nhà đầu t nớc tham gia đông khả họ rút vốn đồng loạt tác động làm cho thị trờng chứng khoán bị ảnh hởng nghiêm trọng làm cho luồng vốn đầu t nớc quốc gia chảy ngợc, làm cho kinh tế quốc gia suy thoái gây tác động xấu đến trình phát triển Với Việt Nam, nợ nớc chủ yếu nợ phủ từ nguồn ODA với thời hạn trung dài hạn, đầu t chủ yếu nớc vào Việt Nam chủ yếu đầu t trực tiếp FDI cha có tiền đề cho việc di chuyển, tháo vốn nóng, ngắn hạn khỏi Việt Nam nhng đà có thị trờng chứng khoán luồng vốn đầu t nớc chảy vào qua kênh dẫn vốn nên có tác động mặt kinh tế tợng tháo vốn diễn Tác động tợng đến kinh tế vô nặng nề nh đà có dịp chứng kiến qua khủng hoảng Tài Châu vừa qua Thêm vào đó, TTCK Việt Nam hình thành thời gian cha lâu bớc vào giai đoạn bắt đâu phát triển nóng nên nguồn vốn từ nhà đầu t nớc đổ vào xu hớng tiếp tục gia tăng Theo quy luật thị trờng, coi giai đoạn thuận lợi hiệu cho việc đầu t nên nguy rút vốn ạt khỏi thị trờng nhà ĐTNN lµ cha thĨ xÈy ra, trõ phi cã sù thay ®ỉi vỊ chÝnh s¸ch Thùc tÕ, TTCK ViƯt Nam năm 2006 đà xảy hai đợt sốt nóng đợt sốt lạnh nhng theo phân tích trên, nguyên nhân rút vốn NĐTNN mà đợt sốt nóng nguyên nhân từ việc mở room (mức sở hữu tối đa) cho nhà đầu t nớc từ 30% lên 49% vốn 57 điều lệ công ty chuyển vốn từ thị trờng bất động sản vào TTCK đợt sốt lạnh đợc xem nh hệ tất yếu từ việc sốt nóng trớc Tóm lại, việc tham gia nhà đầu t nớc vào thị trờng chứng khoán Việt Nam vừa có mặt tích cực mặt tiêu cực, điều quan trọng phải làm để hạn chế đợc mặt tiêu cực phát huy mặt tích cực cách có hiệu Việc cho phép nhà đầu t nớc tham gia thị trờng chứng khoán Việt Nam cần thiết, nớc giới mở cửa thị trờng chứng khoán cho nhà đầu t nớc tham gia họ đà thành công Việt Nam xây dựng thị trờng chứng khoán muộn so với phần lớn nớc giới, có thuận lợi có ®iỊu kiƯn häc hái kinh nghiƯm cđa c¸c níc ®i trớc để từ đa biện pháp hạn chế tác động không tốt đầu t nớc tới thị trờng chứng khoán Việt Nam 58 Chơng 3: giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đTNN vào thị trờng chứng khoán xu hội nhập Việt nam I/ Khả hội nhập thị trờng chứng khoán Việt nam Kinh tế Việt Nam trình hội nhập dần với kinh tế giới thị trờng chứng khoán không nằm trình Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa tranh thủ vừa cạnh tranh , vừa hợp tác vừa đấu tranh, vừa tận dụng hội vừa đối phó với thách thức, chủ động ngời có lợi nhiều Đó quy luật vận động kinh tế thị trờng Chủ động có nghĩa phải nắm vững khả hội có lờng trớc đợc phần lớn, phần khó khăn thử thách, tình phải đối phó Vì vây, chủ động hội nhập điều kiện cần thết để tiến vào hội nhập kinh tế quốc tế Tính chủ động đay không chủ động xây dựng đa phơng án cam kết hội nhập mà phải tạo chủ động cho thành phần nớc tham gia vào trình hội nhập thân thẻ nhân pháp nhân nớc cũnh phải chủ động tham gia vào trình hội nhập, không trông chờ, ỷ lại vào bảo hộ Nhà nớc Khi gia nhập WTO, doanh nghiệp nhà đầu t Việt Nam có hội đợc đối xử bình đẳng tiếp cận thị trờng toàn cầu, đồng thời phải chịu áp lực cạnh tranh quốc tế gay gắt sân nhà Quá trình hội nhập đòi hỏi doanh nghiệp nhà đầu t phải có tầm nhìn t quốc tế Theo thoả thuận gia nhËp 59 WTO, VN cam kÕt më cưa thÞ trờng cho 11 ngành dịch vụ (khoảng 100 phân ngành), đặc biệt dịch vụ: chứng khoán, bảo hiểm, ngân hàng, dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí, viễn thông phân phối Đây ngành chịu sức ép cạnh tranh lớn thời gian tới doanh nghiệp thuộc ngành đại diện VN phải “thư lưa” qc tÕ Trong bèi c¶nh ViƯt Nam sÏ gia nhập WTO năm 2007, việc thi hành biện pháp mở cửa thị trờng Việt Nam nói chung chứng khoán nói riêng cần thiết Chẳng hạn nh việc nâng trần tỷ lệ nắm giữ nhà da nớc cổ phiếu tổ chức niêm yết từ 30% lên 49% Những mở rộng cần đợc tiến hành bớc để vừa đảm bảo ổn định cho thị trờng vừa thúc đẩy thị trờng phát triển Bên cạnh đó, việc tăng cờng hợp tác với thị trờng chứng khoán khu vực giới để niêm yết chéo chứng khoán cần đợc đẩy mạnh Nhà nớc xúc tiến việc đa công ty lớn Việt Nam niêm yết TTCK nớc ngoài, nh có tác dụng tích cực nâng cao hiệu kinh doanh thân nh tăng thêm khả huy động vốn từ nớc Cụ thể : - Thực chơng trình hội nhập thị trờng vốn ASEAN giai đoạn 2006-2010, bao gồm c¸c néi dung: thùc hiƯn s¸ng kiÕn Q tr¸i phiÕu Châu á; hài hoà hoá tiêu chuẩn phát hành, niêm yết, công bố thông tin thị trờng chứng khoán; kết nối giao dịch, niêm yết chéo Sở Giao dịch Chứng khoán ASEAN; tiến tới hình thành thị trờng thứ cấp chung cho giao dịch trái phiếu níc ASEAN; phÊn ®Êu cã doanh nghiƯp tham gia danh sách 100 công ty niêm yết hàng đầu níc ASEAN - Thùc hiƯn më cưa dÞch vơ thÞ trờng chứng khoán theo lộ trình đà cam kết Hiệp định song phơng đa phơng 60 - Thực quyền nghĩa vụ thành viên IOSCO; ký kết Biên Ghi nhớ hợp tác song phơng (MOU) với Uỷ ban Chứng khoán khu vực; ký kết Biên ghi nhớ đa phơng (MMOU) với thành viên IOSCO Mở cửa khiến thị trờng chứng khoán nớc phụ thuộc chịu tác động từ thị trờng quốc tế Do cần có bớc giải pháp thích hợp để đảm bảo an toàn hiệu hội nhập Một số giải pháp quan trọng bao gồm: Thứ nhất, việc xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng tài bền vững có hiệu có ý nghĩa quan trọng đảm bảo phát triển thị trờng chứng khoán tiến trình hội nhập Hệ thống sở hạ tầng tài phát triển ®iỊu kiƯn ®Ĩ dßng lu chun vèn cã thĨ vËn hành suôn sẻ, an toàn, mục đích Thị trờng chứng khoán Việt Nam đợc hình thành, việc xây dựng hệ thống sở tài hiệu điều kiện quan trọng hàng đầu Hệ thống tài cần thiết bao gồm: tổ chức tài thể chế thị trờng phát triển đồng bộ; hệ thống luật pháp rõ ràng, minh bạch, bảo vệ nhà đầu t; thể chế thể lệ phù hợp với thông lệ quốc tế; chế khuyến khích tổ chức định chế tài chính; hệ thống thông tin tài cập nhật đảm bảo tin cậy Thứ hai, trình hội nhập thị trờng vốn phải đặt tổng thể trình hội nhập nh trình cải cách thị trờng tài chính, hệ thống tài ngân hàng cải cách kinh tế nói chung Nếu thiếu gắn kết thị trờng vốn khó lòng phát triển, khó lòng đủ sức chống đỡ bất ổn từ bên Thứ ba, nhà hoạch định sách cần phải xây dựng lộ trình hội nhập phù hợp Kinh nghiệm nớc phát triển cho thấy trình tự mở cửa không phù hợp có tác động xấu tới đầu t tăng trởng, chí trực tiếp gây khủng hoảng Trong xu hội nhập chung giới tránh tụt hËu qu¸ xa víi c¸c níc khu vùc, ViƯt Nam chờ hội tụ đủ điều kiện ®Ĩ thùc 61 hiƯn héi nhËp Tuy nhiªn, chóng ta phải lựa chọn hớng mở cửa cách đắn có chọn lọc cân nhắc giai đoạn cụ thể đối tợng hợp tác cụ thể Trong lộ trình hội nhập thị trờng vốn, Việt Nam phải biết kết hợp hài hoà toàn cầu hoá, khu vực hoá quan hệ song phơng Trong bối cảnh nay, để hội nhập an toàn, hiệu quả, Việt Nam cần thực lộ trình hội nhập khu vực trớc, sở tạo tiền đề để sau hội nhập toàn cầu Bên cạnh đó, việc thực lộ trình hội nhập thị trờng chứng khoán Việt Nam cần đợc thực sở phối hợp chặt chẽ với Bộ ngành liên quan nhằm đảm bảo thống cam kết thực hiện, thống văn pháp quy có thay đổi cần thiết nhằm phù hợp với lộ trình cam kết Trớc mắt, lộ trình hội nhập thị trờng chứng khoán giai đoạn 2006-2010 bao gồm: - Ký kết biên ghi nhớ hợp tác cấp quan quản lý thị trờng vốn; - Ký kết Hiệp định song phơng cấp nhà nớc lĩnh vực thị trờng vốn; - Chuẩn bị vấn đề liên quan đến hành lang pháp lý đào tạo nguồn nhân lực khuôn khổ hội nhập WTO; - Mở cửa dần loại hình dịch vụ theo cam kết hội nhập thị trờng vốn khuôn khổ WTO Thứ t, triển khai Kế hoạch phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2006 2010 nhằm phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam quy mô chất lợng hoạt động, từ sở để tận dụng phát huy hội trình hội nhập quốc tế Để triển khai Kế hoạch này, nhiệm vụ trọng tâm phải phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin thị trờng, xây dựng 62 hớng đến thực chuẩn mực công nghệ thông tin áp dụng cho tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khoán, tăng cờng ứng dụng công nghệ tin học công tác quản lý, điều hành thị trờng Công nghệ thông tin cần đợc coi nh khâu đột phá giúp rút ngắn khoảng cách tri thức, rút ngắn giai đoạn thử nghiệm hoàn thiện thị trờng, đa thị trờng chứng khoán Việt Nam nhanh chóng bắt kịp với trình độ phát triển thị trờng khu vực giới Với quan điểm Chiến lợc phát triển hệ thống thông tin phận quan trọng chiến lợc phát triển chung ngành Chứng khoán đến năm 2010, Đề án đại hoá hệ thống thông tin chứng khoán đến năm 2010 đà đợc UBCKNN xây dựng, thực hoá phần việc quan trọng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin ngành tài đến năm 2010 đà đợc Bộ trởng Bộ Tài phê duyệt Đề án nhằm phục vụ yêu cầu cấp bách phát triển thị trờng đặt từ đến năm 2010: mô hình tổ chức tin học TTGDCK Tp.Hồ Chí Minh chuyển thành SGDCK với quy mô đại có khả kết nối với thị tửờng khu vực, phát triển TTGDCK Hà nội trở thành thị trờng OTC cho chứng khoán doanh nghiệp vừa nhỏ, xây dựng Trung tâm lu ký chứng khoán độc lập, bớc ứng dụng công nghệ tin học vào công tác giám sát quản lý thị trờng II/ Dự báo phát triển TTCKVN xu tham gia nhà đầu t nớc thời gian tới Mục tiêu phát triển thị trờng chứng khoán 2006-2010: - Mở rộng thị trờng chứng khoán có tổ chức, thu hẹp thị trờng tự do; phấn đấu đến năm 2010 tổng giá trị vốn hoá thị trờng chứng khoán có tổ chức đạt 1015% GDP 63 - Nâng cao tính minh bạch hoạt động thị trờng chứng khoán, áp dụng thông lệ tốt quản trị công ty công ty đại chúng tổ chức kinh doanh chứng khoán - Nâng cao quy mô lực tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán đáp ứng yêu cầu phát triển thị trờng chứng khoán - Thực đăng ký, lu ký tập trung chứng khoán công ty đại chúng giao dịch thị trờng chứng khoán có tổ chức Trung tâm Lu ký chứng khoán - Mở cửa thị trờng dịch vụ chứng khoán theo lộ trình hội nhập đà cam kết; áp dụng nguyên tắc quản lý thị trờng chứng khoán theo khuyến nghị Tổ chức quốc tế, Uỷ ban chứng khoán phù hợp với giai đoạn phát triển thị trờng Dự báo phát triển TTCKVN xu tham gia nhà đầu t nớc thời gian tới Theo dự báo ông Dominic Scriven, Giám đốc công ty quản lý quỹ Dragon Capital (Vơng quốc Anh), năm nay, Việt Nam thu hút khoảng 500 triệu đôla vốn đầu t gián tiếp nớc ngoài, 1/3 tổng số Việt Nam thu hút đợc từ trớc đến Theo ông, có luồng vốn đầu t gián tiếp nớc lớn thông qua nhiều kênh khác nhau, có quỹ đầu t, đổ vµo ViƯt Nam thêi gian tíi nhÊt lµ sau Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO Điều chứng tỏ giới đầu t ngày quan tâm đến thị trờng chứng khoán Việt Nam Cũng theo ông Trần Đắc Sinh-Giám đốc trung tâm giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh, Việt Nam tăng giá trị TTCK lên 20-30% GDP VIệt Nam đạt 80 tỉ đôla vào năm 2010 Nh giá trị TTCK VN tăng gấp lần, 64 lên 24 tỉ đôla năm tới công ty nhà nớc, bao gồm Tổng công ty điện lực Việt Nam ngân hàng Mekong Delta Housing đợc cổ phần hoá Bán cổ phần công ty nhà nớc góp phần thúc đẩy thị trờng chứng khoán tăng trởng nhanh mà phủ Việt Nam mong muốn công ty tăng cờng khả cạnh tranh sau Việt Nam gia nhập WTO vào cuối năm Sang năm 2007, đÃi nh cũ nhng theo kÕ ho¹ch cđa ChÝnh phđ sÏ cã 15 Tổng công ty nhà nớc đợc cổ phần hoá, có doanh nghiệp đợc thị trờng mong đợi nh Tổng công ty Rợu- Bia -Nớc giải khát Sài Gòn, Tổng công ty Rợu- Bia -Nớc giải khát Hà Nội, Tổng công ty Đầu t phát triển Nhà Đô thị khoảng 800 doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Uỷ ban nhân dân tỉnh (Nguồn BCS).Việc khớp lệnh liên tục TTGDCK Tp.HCM dự kiến đợc đa vào vận hành quý I năm 2007 giúp ngăn chặn có hiệu cá hành vi tiểu xảo qúa trình đặt lệnh, nh giảm bớt đợc tợng nghẽ lệnh vào phút cuối phiên giao dịch Với số lợng Công ty niêm yết ngày tăng nh gia tăng mạnh mẽ số lợng nhà đầu t mới, mảng t vấn đầu t trở thành chìa khoá để lôi kéo giữ chân khách hàng công ty chứng khoán Hiện Chính phủ Việt Nam đà ban hành luật Chứng khoán để cải thiện tiêu chuẩn tính công khai công ty với hi vọng thu hút thêm nhà đầu t nớc đến với Việt Nam năm tới Nh thị trờng chứng khoán Việt Nam thêi gian tíi sÏ høa hĐn rÊt nhiỊu triĨn väng III/ Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu t nớc thị trờng chứng khoán Bên cạnh kết đạt đợc, TTCK Việt Nam nhiều hạn chế tồn TTCK cha thực trở thành kênh huy động vốn dài hạn cho đầu t phát triển Lợng vốn huy động đợc năm 2006 tăng mạnh đạt 221,156 tỷ 65 đồng, song lợng vốn chiếm tØ lƯ nhá tỉng tÝn dơng cđa toµn bé nỊn kinh tÕ Ngoµi ra, TTCK míi chØ cã Ýt doanh nghiệp có vốn lớn, đặc biệt cha cho tham gia tổng công ty lớn Môi trờng đầu t cha hoàn chỉnh chứa đựng nhiều rủi ro số lợng hàng hoá tính khoản thấp Từ tảng lý luận, từ học kinh nghiệm nớc khu vực điều kiện thực tế Việt Nam, thấy thu hút nguồn vốn nớc qua thị trờng chứng khoán yêu cầu tất yếu khách quan Trên sở chủ trơng định hớng Đảng Nhà nớc, số giải pháp sau cho vấn đề nghiên cứu đợc xem xét áp dụng Hoàn thiện thể chế, sách để thu hút ĐTNN vào TTCK Một môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định phát triển mảnh đất màu mỡ thu hút hoạt động kinh tế Đặc biệt, với tính chất nhạy cảm nguồn vốn nớc qua TTCK, môi trờng kinh tế lại chứng tỏ đợc tầm quan trọng Việt Nam cần tiếp tục thực đẩy mạnh giải pháp vĩ mô sau: ã Hoàn thiện môi trờng, định chế để huy động nhiều nguồn vốn FPI: Nhiều giải pháp đột phá đà đợc thực từ năm 2002, nh đẩy mạnh cải cách hành chính, thúc đẩy nâng cao hiệu tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, thúc đẩy phát triển thị trờng chứng khoán, tăng tỉ lệ nắm giữ cổ phần nhà đầu t nớc công ty niêm yết lẫn công ty cha niêm yết, đặc biệt ban hành luật Đầu t, luật Doanh nghiệp luật Chứng khoán với nhiều quy định thông thoáng hơn, bình đẳng nhà đầu t nớc nhà ĐTNN Những sách đà làm cho môi trờng đầu t Việt Nam trở nên hấp dẫn mắt nhà ĐTNN Đây yêu cầu cấp bách, nguồn vốn FPI cã ý nghÜa rÊt quan träng ®èi víi sù tăng trởng kinh tế Việt Nam giai đoạn Cụ thể đầu năm 2006, Nhà nớc tăng mức sở hữu tối đa cho nhà ĐTNN từ 30% -49% vốn điều lệ công ty 66 hoạt động giao dịch nhà ĐTNN TTCK trở nên sôi nổi, nhộn nhị, tạo nên đợt sốt nóng thị trờng Mặc dù nguồn vốn tiềm ẩn rủi ro cao so với nguồn vốn đầu t khác, nhà đầu t dễ dàng rút khỏi chơi , việc đầu t hiệu an ninh tài dễ bị ảnh hởng Vì thế, việc xây dựng ban hành thể chế, sách để thu hút nguồn vốn FPI cần phải đợc nghiên cứu, cân nhắc cẩn trọng, không luận khoa học mà cần phải dựa học mà nớc đà trải qua cịng nh nhu cÇu vỊ FPI cđa ViƯt nam ã Tiếp tục thực sách cải cách hệ thống tài tiền tệ: Cùng với thành tựu kiềm chế lạm phát, Việt Nam đà dần ổn định đợc lÃi suất tỷ giá tới tỷ giá lÃi suất thực tơng đơng với l·i st danh nghÜa Hai c«ng kinh tÕ vÜ mô có tác động lớn tới TTCK, trực tiếp ảnh hởng tới tính sinh lời đồng vốn ĐTNN vào thị trờng Việc giữ ổn định hai biến số cần tiếp tục thực triệt để sở sách tỷ giá thả có quản lý công cụ tiền tệ gián tiếp Việc thu chi Ngân sách Nhà nớc phải dựa sở thu đủ chi hợp lý Tình hình thu ngân sách thời gian vừa qua đà có chiều hớng gia tăng, song nạn thất thu ngân sách, trốn lậu thuế phận kinh tế nhà nớc phổ biến Bên cạnh đó, việc chi bừa, chi không mục đích, đối tợng, chi không hiệu đòi hỏi Chính phủ, Bộ, ngành, đặc biệt Bộ Tài cần có biện pháp tháo gỡ quản lý ã BÃi bỏ quy định hạn chế tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu nhà ĐTNN TTCK Hiện Chính phủ đà điều chỉnh tăng tỷ lệ nắm giữ nhà ĐTNN từ 30% lên tới 49% cổ phiếu niêm yết, nhng quy định việc khống chế tỷ lệ nắm giữ nhà ĐTNN đợc bÃi bỏ chắn tham gia nhà ĐTNN vào TTCK sôi động lên gấp nhiều lần 67 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý đẩy mạnh thực thi Luật chứng khoán TTCK vốn đợc ví nh dao hai lỡi, léo vận dụng vai trò to lớn TTCK đồng nghĩa với tác hại không lờng mà gây Vì vậy, để đảm bảo cho thị trờng hoạt động an toàn, hiệu quả, phát huy tối đa tác dụng để nhà ĐTNN tham gia vào TTCK Việt Nam yên tâm với đồng vốn bỏ ra, cần phải có môi trờng pháp lý phù hợp Việc Luật Chứng khoán số 70/2006/QH 11 đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, khoá XI, kì họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2006, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2007 có ý nghĩa vô to lớn hoạt động đầu t vào TTCK nói chung nhà ĐTNN nói riêng, góp phần tạo hành lang pháp lý đẩy đủ, đồng cho thị trờng phát triển đồng thời thu hút đợc tỷ lệ cao nguồn vốn từ nhà ĐTNN Tuy nhiên, bên cạnh văn điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực chứng khoán TTCK, văn liên quan phải đợc xây dựng chỉnh sửa bổ sung cho đồng bộ, thống với quy định chứng khoán TTCK Có nh không gây lúng túng cho nhà quản lý đơn vị thực Chúng ta cần phải hoàn thiện khung pháp lý, thể chế sách, đẩy mạnh việc triển khai thực thi Luật Chứng khoán thông qua việc ban hành triển khai văn hớng dẫn, hoàn thiện quy chế đấu giá theo hớng cấp ngày công khai minh bạch hơn; Tăng cờng số lợng chất lợng cung cầu cho thị trờng; Tái cấu trúc phát triển thị trờng có tổ chức: Chuyển TTGDCK Tp.HCM thành Sở giao dịch chứng khoán Phát triển TTGDCK Hà Nội thành thị trờng giao dịch cổ phiếu doanh nghiệp vừa nhỏ Xây dựng thị trờng trái phiếu Chính phủ chuyên biệt TTGDCK Hà Nội, Nâng cao lực hoạt động cá tỉ chøc trung gian Thu hĐp thÞ trêng tù do: Thực quản lý công ty đại chúng theo quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán; thực 68 ... quan thị trờng chứng khoán I Lý luận chung chứng khoán TTCK : Sơ lợc lịch sử hình thành phát triển thị trờng chứng khoán : Thị trờng chứng khoán ban đầu phát triển cách tự phát sơ khai, xu? ??t phát. .. năm 2010 (*) Nh vậy, thị trờng chứng khoán Việt Nam bớc phát triển hứa hẹn thị trờng chứng khoán có tốc độ phát triển nhanh Châu Khái niệm: 2.1 Chứng khoán: Chứng khoán chứng bút toán ghi sổ,... ảnh hởng tiêu cực thị trờng bắt đầu hoạt động Hiện có hai xu hớng mâu thu? ??n việc cho phép ngời đầu t nớc tham gia thị trờng chứng khoán: có nớc muốn mở cửa thị trờng chứng khoán để thu hút nhiều

Ngày đăng: 27/03/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tỉ trọng nắm giữ cổ phiếu của nhà ĐTNN trên TTCK 2000-2006 - Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam"

Bảng 1.

Tỉ trọng nắm giữ cổ phiếu của nhà ĐTNN trên TTCK 2000-2006 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình giao dịch cổ phiếu của nh ĐTNN trong nă mà 2001 (ngàn CK) - Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam"

Bảng 2.

Tình hình giao dịch cổ phiếu của nh ĐTNN trong nă mà 2001 (ngàn CK) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3: Khối lợng v Giá trị giao dịch cổ phiếu theo hình thức khớp lệnh của à nhà ĐTNN từ năm 2002-2004  - Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam"

Bảng 3.

Khối lợng v Giá trị giao dịch cổ phiếu theo hình thức khớp lệnh của à nhà ĐTNN từ năm 2002-2004 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4: Khối lợng v Giá trị à giao dịch cổ phiếu của nhà ĐTNN năm 2005 - Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam"

Bảng 4.

Khối lợng v Giá trị à giao dịch cổ phiếu của nhà ĐTNN năm 2005 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 5: Khối lợng và giá trị giao dịch chứng khoán (CK) của nhà ĐTNN năm 2005  - Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam"

Bảng 5.

Khối lợng và giá trị giao dịch chứng khoán (CK) của nhà ĐTNN năm 2005 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Trong năm này, loại hình trái phiếu cũng đợc nhà ĐTNN khá quan tâm. Trong tổng số 41.940,42 ngàn CK mua vào có tới 25.028,65 ngàn trái phiếu, chênh lệch mua-bán trái  phiếu đạt –312,93 ngàn CK - Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam"

rong.

năm này, loại hình trái phiếu cũng đợc nhà ĐTNN khá quan tâm. Trong tổng số 41.940,42 ngàn CK mua vào có tới 25.028,65 ngàn trái phiếu, chênh lệch mua-bán trái phiếu đạt –312,93 ngàn CK Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 6: Khối lợng và giá trị giao dịch của nhà ĐTNN năm 2006 - Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam"

Bảng 6.

Khối lợng và giá trị giao dịch của nhà ĐTNN năm 2006 Xem tại trang 42 của tài liệu.
1. Sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán: 3 - Báo cáo "Tác động của thu hút đầu tư nước ngoài đối với sự phát triển thị trưởng chứng khoán trong xu thế hội nhập ở Việt Nam"

1..

Sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán: 3 Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan