Thiết kế tiến trình dạy học giải quyết vấn đề khi dạy học chương khúc xạ ánh sáng vật lý 11 cơ bản nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh Trung học Phổ thông

109 1.3K 4
Thiết kế tiến trình dạy học giải quyết vấn đề khi dạy học chương khúc xạ ánh sáng vật lý 11 cơ bản nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh Trung học Phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ OANH THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ " VẬT LÍ 11 CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ OANH THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC CHƢƠNG " " VẬT LÍ 11 CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Văn Bình THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình đề tài nghiên cứu này là của tôi, do chính tôi viết, nghiên cứu và hoàn thành chƣa đƣợc công bố ở đâu trên bất kì tạp chí nào. Thái Nguyên, Tháng 4 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Oanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo PGS. TS. Tô Văn Bình đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Ban Giám Hiệu, khoa Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lí trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, thƣ viện trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Ban giám hiệu cùng các thầy cô giáo trƣờng THPT Phủ Thông, Trƣờng THPT Ngân Sơn, các em HS trong quá trình thực tế và kiểm nghiệm đề tài. Và trên hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, các đồng nghiệp, các bạn cùng các học viên lớp cao học Lý K20 luôn luôn tận tình, động viên, giúp đỡ. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Oanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các hình vi MỞ ĐẦU 1 I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1 II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 III- KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2 IV – GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 3 V- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3 VI –PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 VII – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 VIII- ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 3 IX – DỰ KIẾN BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH. 5 1.1. Tính tích cực học tập 5 1.1.1. Tính tích cực 5 1.1.2. Tính tích cực học tập 7 1.2. Quan niệm về dạy và học. 10 1.2.1 Bản chất của hoạt động dạy. 10 1.2.2. Bản chất của hoạt động học 10 1.2.3. Sự tƣơng tác trong quan hệ dạy và học. 11 1.2.4. Các phƣơng pháp dạy học tích cực trong dạy học vật lí 12 1.3. Quan điểm DH GQVĐ 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.1 Cơ sở lí luận của DH GQVĐ 16 1.3.2. Bản chất của DH GQVĐ 16 1.3.3. Tình huống có vấn đề 17 1.3.4 Các giai đoạn của DH GQVĐ 18 1.3.5. Các bƣớc của DH GQVĐ. 20 1.3.6. Dạy học giải quyết vấn đề thông qua sử dụng các thiết bị dạy học: 20 1.3.7. Hệ thống câu hỏi trong dạy học giải quyết vấn đề: 21 1.3.8. Cách tổ chức hoạt động trong dạy học giải quyết vấn đề. 22 1.3.9. Mối quan hệ giữa tính tích cực và năng lực giải quyết vấn đề. 22 1.4 Thực trạng dạy- học theo hƣớng phát huy tính tích cực của HS ở trƣờng THPT. 23 1.4.1. Mục đích: 23 1.4.2. Phƣơng pháp: 23 1.4.3. Kết quả điều tra: 23 Chƣơng 2. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DH GQVĐ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC KIẾN CHƢƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” – VẬT LÍ 11 29 2.1. Vận dụng quan điểm DH GQVĐ nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS trong dạy học vật lí ở trƣờng THPT. 29 2.1.1. Đặc điểm dạy học vật lí 29 2.2. Vận dụng quan điểm DH GQVĐ nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS khi dạy chƣơng “ Khúc xạ ánh sáng”. 36 2.2.1. Nội dung, cấu trúc, đặc điểm chƣơng “Khúc xạ ánh sáng”- Vật lí 11 36 2.2.2. Thiết kế các bài học chƣơng “ Khúc xạ ánh sáng” 37 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 65 Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm 66 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm 66 3.3. Đối tƣợng và PP thực nghiệm sƣ phạm. 66 3.3.1 Đối tƣợng TNSP 66 3.3.2. Chọn giáo án dạy TNSP 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3.3. GV cộng tác: 67 3.3.4. Lịch lên lớp 67 3.3.5. Phƣơng pháp TNSP 68 3.4. Phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm 68 3.4.1. Đánh giá tính tích cực học tập của HS trong quá trình học tập. 68 3.4.2. Đánh giá qua kết quả bài kiểm tra. 69 3.5. Đánh giá kết quả của TNSP. 70 3.5.1. Đánh giá TTC trong học tập của HS trong quá trình dạy học. 70 3.5.2 Đánh giá TTC trong học tập của HS qua bài kiểm tra. 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 83 KẾT LUẬN CHUNG 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu DH Dạy học DH GQVĐ Dạy học giải quyết vấn đề ĐC Đối chứng GQVĐ Giải quyết vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh PH & GQVĐ Phát hiện và giải quyết vấn đề PTDH Phƣơng tiện dạy học QTDH Quá trình dạy học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TTC Tính tích cực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Hứng thú và mức độ tích cực học tập của HS 25 Bảng 3.1: Chất lƣợng học tập của các nhóm TN và nhóm ĐC 67 Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả, thái độ, tình cảm, tác phong của HS 70 Bảng 3.3: Mức độ sẵn sàng học tập của HS 72 Bảng 3.4: Bảng kết quả bài kiểm tra số 1 73 Bảng 3.5: Xếp loại bài kiểm tra số 1: 73 Bảng 3.6: Phân phối tần suất bài kiểm tra số 1 74 Bảng 3.7. Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 1 75 Bảng 3.8:Bảng kết quả bài kiểm tra số 2 75 Bảng 3.9: Xếp loại bài kiểm tra số 2: 76 Bảng 3.10: Phân phối tần suất bài kiểm tra số 2 77 Bảng 3.11: Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 2 78 Bảng 3.12: Kết quả bài kiểm tra số 3 78 Bảng 3.13: Xếp loại bài kiểm tra số 3 78 Bảng 3.14: Phân phối tần suất bài kiểm tra số 3 79 Bảng 3.15. Các tham số thống kê của bài kiểm tra số 3 80 Bảng 3.16. Tổng hợp các thống kê qua 3 bài kiểm tra TNSP 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc tâm lý của hoạt động 11 Hình 1.2: Sơ đồ quan hệ ngƣời dạy - ngƣời học và đối tƣợng dạy học trong quá trình dạy học ( Phan Trọng Ngọ, DH và PPDH trong nhà trƣờng, NXB ĐHSP, 2005) 12 Hình 2.1: Chu trình sáng tạo V.G. Ra- zu- mốp- xki 29 Hình 2.2: Con đƣờng hình thành thế giới quan duy vật biện chứng 30 Hình 3.1: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 1 73 Hình 3.2: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất bài kiểm tra số 1 74 Hình 3.3: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 2 76 Hình 3.4: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất bài kiểm tra số 2 77 Hình 3.5: Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 3 79 Hình 3.6: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất bài kiểm tra số 3 80 [...]... dạy một số khái niệm và định luật Vật lí của chƣơng "Khúc xạ ánh sáng" ( Vật lí 11- Ban cơ bản) ( Luận văn thạc sỹ- ĐHSPTN- Năm 2008) Nhƣng chƣa có đề tài nào đề cập đến vấn đề thiết kế tiến trình dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học Vật lí nhằm phát huy tính tích cực học tập cho HS Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN " VẬT LÍ 11 CƠ BẢN NHẰM PHÁT... NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến trình dạy học ng” Vật lý 11 cơ bản nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh III- KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1- Khách thể: Dạy và học Vật lí trong trƣờng phổ thông Học sinh khối 11 của trƣờng THPT 2- Đối tƣợng nghiên cứu: DH giải quyết vấn đề trong dạy học Vật lí Chƣơng “ ” - Vật lí 11 cơ bản 2 IV... GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu giáo viên thiết kế tiến trình DH GQVĐ phù hợp với lý luận dạy học thì sẽ phát huy đƣợc tính tích cực học tập của HS V- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1 Nghiên cứu lí luận về tính tích cực học tập của HS 2 Nghiên cứu DH GQVĐ 3 Nghiên cứu đặc điểm dạy học vật lí trong trƣờng Phổ Thông 4 Điều tra thực trạng dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực học tập của HS ” - Vật lí 11 cơ bản theo... gia của học sinh vào quá trình nghiên cứu và giải quyết vấn đề, ngƣời ta phân chia dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề thành bốn mức độ: * Mức 1: Giáo viên nêu vấn đề và nêu cách giải quyết vấn đề, Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hƣớng dẫn của giáo viên Giáo viên ánh giá kết quả làm việc của học sinh 19 * Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề Học. .. “ ” Vật lí 11 cơ bản Chương 3 Thực nghiệm sƣ phạm 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH 1.1 Tính tích cực học tập Luật giáo dục Việt Nam đã xác định phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh ( điều 24.2) Có thể nói, cốt lõi của đổi mới dạy học là hƣớng... pháp phát huy tính tích cực học tập cho HS qua việc vận dụng DH GQVĐ - Kết quả nghiên cứu có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho GV IX – BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế tiến trình DH GQVĐ trong dạy học vật lí để phát huy tính tích cực học tập của HS Chương 2 Vận dụng DH GQVĐ theo hƣớng phát huy tính tích cực học tập cho HS khi DH một số bài trong chƣơng “ ” Vật. .. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề Giáo viên và học sinh cùng ánh giá * Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống, học sinh phát hiện và xác định vấn đề cần nảy sinh, tự lực đề xuất các giải thuyết và lựa chọn giải pháp, học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần Giáo viên cùng học sinh ánh giá * Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh. .. pháp dạy học tích cực trong dạy học vật lí [16,17] 12 1.2.4.1 Quan niệm về phƣơng pháp dạy học tích cực Phƣơng pháp dạy học tích cực dùng để chỉ những phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Phƣơng pháp tích cực đƣợc dùng với nghĩa hoạt động, chủ động trái nghĩa với không hoạt động, thụ động Phƣơng pháp dạy học tích cực hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích cực. .. cầu của vấn đề học tập, các nhóm đƣợc 15 phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ định (nhóm cùng trình độ, nhóm gồm đủ trình độ, nhóm theo sở trƣờng) trong cả tiết học hay thay đổi trong từng phần của tiết học *Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là kiểu dạy học mà GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khi n HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác và tích cực. .. 11 cơ bản theo hƣớng rèn luyện tính tích cực học tập của HS 6 Đề xuất các biện pháp vận dụng DH GQVĐ trong dạy học vật lí cho học sinh THPT .”- Vật lí 11 cơ bản theo 7 quan điểm DH GQVĐ nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS 8 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng THPT Phủ Thông VI –PHẠM VI NGHIÊN CỨU + Về kiến thức ”- Vật lí 11 cơ bản + Về địa bàn: Huy n Bạch Thông -Tỉnh Bắc Cạn VII – PHƢƠNG . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN " VẬT LÍ 11 CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT. II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến trình dạy học ng” Vật lý 11 cơ bản nhằm. nào đề cập đến vấn đề thiết kế tiến trình dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học Vật lí nhằm phát huy tính tích cực học tập cho HS. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: THIẾT KẾ TIẾN. DH GQVĐ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC KIẾN CHƢƠNG “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG” – VẬT LÍ 11 29 2.1. Vận dụng quan điểm DH GQVĐ nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS

Ngày đăng: 02/11/2014, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan