Quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp

105 689 2
Quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRỊNH THỊ THANH BÌNH QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRỊNH THỊ THANH BÌNH QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân. Các số liệu trong luận văn là trung thực. Kết quả của luận văn chưa từng được tác giả nào công bố trong bất kỳ các công trình khác. Tác giả luận văn TRỊNH THỊ THANH BÌNH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Các Thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý, những người Thầy, người Cô đã trang bị cho tôi tri thức và kinh nghiệm quí báu trong lĩnh vực quản lý giáo dục. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Tâm lý giáo dục trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Thái Nguyên, các bạn bè đồng nghiệp đã động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cảm ơn giáo viên các trường mầm non trong thành phố Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi khảo sát về thực trạng bồi dưỡng giáo viên mầm non của thành phố Thái Nguyên. Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn TS.Nguyễn Thị Tuyết Mai đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn TRỊNH THỊ THANH BÌNH Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non 6 1.2. Một số khái niệm có liên quan 7 1.2.1. Khái niệm quản lý 7 1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục 10 1.2.3. Khái niệm bồi dưỡng giáo viên 11 1.2.4. Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 12 1.3. Trường mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân 13 1.3.1. Vị trí, quyền hạn và nhiệm vụ của trường mầm non 13 1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng trường mầm non 13 1.3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên mầm non 15 1.4. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non trong giai đoạn hiện nay 16 1.4.1. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.4.2. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức 18 1.4.3. Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm 19 1.5. Quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non của hiệu trưởng 20 1.5.1. Nội dung quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 20 1.5.2. Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non của hiệu trưởng 21 1.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bồi dưỡng của giáo viên mầm non 23 Kết luận chƣơng I 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 26 2.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 26 2.1.1. Đặc điểm địa lý - dân số 26 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 26 2.2. Vài nét về giáo dục mầm non và đội ngũ cán bộ, giáo viên mầm non Thành phố Thái Nguyên 27 2.2.1. Thực trạng giáo dục mầm non TP Thái Nguyên 27 2.2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên 31 2.3. Công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non Thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp 34 2.3.1. Nhận thức của khách thể khảo sát về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 34 2.3.2. Thực trạng mức độ biểu hiện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp 35 2.3.3. Thực trạng mức độ biểu hiện các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức của GVMN Thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp 37 2.3.4. Thực trạng mức độ biểu hiện kỹ năng sư phạm của giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên 39 2.4. Thực trạng các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.4.1. Quản lý việc sắp xếp và sử dụng giáo viên 44 2.4.2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đào tạo giáo viên 44 2.4.3. Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên 45 2.4.4. Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên 48 2.4.5. Xây dựng môi trường, tạo động lực thúc đẩy giáo viên 48 2.5. Đánh giá chung về thực trạng 49 2.5.1. Mặt mạnh và hạn chế của hiệu trưởng trong quản lý bồi dưỡng giáo viên 50 2.5.2. Nguyên nhân dẫn đến sự thành công và hạn chế 52 Kết luận chƣơng 2 56 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 57 3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp 57 3.1.1. Đảm bảo tính pháp lý 57 3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa 57 3.1.3. Đảm bảo tính khả thi 57 3.1.4. Đảm bảo tính đồng bộ 57 3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp 58 3.2.1. Biện pháp 1: Lập kế hoạch và chỉ đạo việc xây dựng thực hiện kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 58 3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non 60 3.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới quản lý hoạt động trên lớp của giáo viên và hoạt động “Vừa học - vừa chơi” của trẻ trong trường mầm non 63 3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường quản lý thực hiện mục tiêu và nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non 65 3.2.5. Biện pháp 5: Tạo môi trường thuận lợi và tạo động lực thúc đẩy giáo viên phát huy phẩm chất đạo đức năng lực sư phạm của mình 67 3.2.6. Biện pháp 6: Đẩy mạnh công tác giám sát, kiểm tra đánh giá giáo viên 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 73 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 73 Kết luận chƣơng 3 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 1. Kết luận 78 2. Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Tên danh mục Ký hiệu viết tắt Ban giám hiệu BGH Cơ sở vật chất CSVC Công nghệ thông tin CNTT Công lập CL Cha mẹ học sinh CMHS Cán bộ quản lý CBQL Cán bộ, giáo viên CBGV Chăm sóc giáo dục CSGD Dân lập tư thục DLTT Giáo dục mầm non GDMN Hoạt động giáo dục HĐGD Phương pháp giáo dục PPGD Phòng Giáo dục và Đào tạo PGD & ĐT Quản lý QL Sở Giáo dục và Đào tạo SGD & ĐT Trường mầm non TMN Uỷ ban nhân dân UBND Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu chí thuộc lĩnh vực phẩm chất đạo đức, lối sống 16 Bảng 1.2: Các tiêu chí thuộc lĩnh vực kiến thức 18 Bảng 1.3: Các tiêu chí thuộc lĩnh vực kỹ năng sư phạm 19 Bảng 2.1: Quy mô phát triển GDMN từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2012 - 2013 29 Bảng 2.2: Trình độ học vấn của cán bộ quản lý (từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2012-2013) 31 Bảng 2.3: Trình độ chính trị 32 Bảng 2.4: Thâm niên công tác của cán bộ quản lý 32 Bảng 2.5: Trình độ chuyên môn của giáo viên MN (năm học 2012 - 2013) 33 Bảng 2.6: Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo độ tuổi 33 Bảng 2.7: Nhận thức của khách thể khảo sát về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng GVMN theo chuẩn nghề nghiệp 34 Bảng 2.8. Ý kiến của HT, PHT về mức độ biểu hiện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của GVMN thành phố Thái Nguyên 35 Bảng 2.9: Ý kiến tự đánh giá của GVMN về mức độ biểu hiện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của bản thân 36 Bảng 2.10. Ý kiến của HT, PHT về mức độ biểu hiện lĩnh vực kiến thức của GVMN thành phố Thái Nguyên 37 Bảng 2.11: Ý kiến tự đánh giá của GVMN Thành phố Thái nguyên về mức độ biểu hiện lĩnh vực kiến thức của bản thân 38 Bảng 2.12: Ý kiến của HT, PHT về mức độ biểu hiện kỹ năng sư phạm của GVMN thành phố Thái Nguyên 39 Bảng 2.13: GVMN thành phố Thái Nguyên tự đánh giá về kỹ năng sư phạm của bản thân 39 Bảng 2.14: Ý kiến của CBQL về việc thực hiện các biện pháp quản lý 40 Bảng 2.15: Ý kiến của tổ trưởng và giáo viên về các biện pháp quản lý của hiệu trưởng 42 Bảng 3.1: Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất 74 Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi 75 Bảng 3.3: Kết quả tổng hợp khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên 76 [...]... sở lý luận về quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp Chương 3: Một số biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO. .. tác quản lý hoạt động này Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non Thành phố Thái Nguyên 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về quản lý, quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non, chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 5.2 Đánh giá thực trạng quản. .. 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp của hiệu trưởng các trường mầm non thành phố Thái Nguyên 4 Giả thuyết khoa học Trong thực tế hiện nay việc thực hiện quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp của một số trường mầm non thành phố Thái Nguyên thực hiện khá tốt, đã thành nề nếp, bên cạnh đó, không ít trường còn gặp nhiều lúng... thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non của hiệu trưởng một số trường mầm non Thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp 5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non Thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng các phương pháp... trình giáo dục mầm non mới của Bộ giáo dục và đào tạo ban hành, đòi hỏi cán bộ quản lý cần có biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Việc thực hiện các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non cần phải bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, kiến thức và kỹ năng sư phạm trong các trường mầm non là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách Toàn ngành giáo dục và các trường. .. làm việc riêng trong các cuộc họp, trong khi lên lớp, học tập, coi thi… 1.5 Quản lý bồi dƣỡng giáo viên các trƣờng mầm non của hiệu trƣởng 1.5.1 Nội dung quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Bộ GD&ĐT đã ban hành quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Điều 3 nêu rõ mục đích ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non: 1 Là cơ sở để... nghiên cứu các vấn đề lý luận về vai trò của giáo viên, của hiệu trưởng trường mầm non về chất lượng giáo dục mầm non, các biện pháp quản lý bồi dưỡng của hiệu trưởng nhằm bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu: Thông qua hệ thống câu hỏi khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên mầm non về nội... đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng, đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non Thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Số hóa bởi Trung tâm Học... dục và các trường mầm non trong thành phố Thái Nguyên thực hiện nghiêm túc, tuy nhiên còn gặp nhiều khó khăn vì nhận thức của giáo viên không đồng đều về trình độ chuyên môn; Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non 2 Mục đích... giáo viên 6.2.4 Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên mầm non về các nội dung khảo sát 6.2.5 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: Sử dụng phương pháp này để xin ý kiến chuyên gia về các biện pháp đề xuất trong quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp 6.2.6 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nghiên cứu kinh nghiệm bồi dưỡng giáo viên của các trường . Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp Chương. 1.5. Quản lý bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non của hiệu trưởng 20 1.5.1. Nội dung quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 20 1.5.2. Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên. sư phạm của giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên 39 2.4. Thực trạng các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thành phố Thái Nguyên theo chuẩn nghề nghiệp 40

Ngày đăng: 02/11/2014, 22:13

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan