Đáp án Ngữ Văn 9 HK1 2011 - 2012

2 276 0
Đáp án Ngữ Văn 9 HK1 2011 - 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2011-2012 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 9 HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 (1,0 đ) Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ? Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào ? Tác giả là ai ? Nhà thơ muốn thể hiện điều gì qua đoạn thơ trên. - Đoạn thơ trên trích từ bài thơ Bếp lửa - Tác giả: Bằng Việt - Thể hiện: cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng vẫn không nguôi nhớ về bà, về bếp lửa. 0,25 0,25 0,5 a/ Thế nào là phương châm lịch sự trong hội thoại ? Viết ra một câu tục ngữ (hoặc ca dao) thể hiện phương châm lịch sự. - Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác. - Viết đúng một câu tục ngữ (ca dao) thể hiện phương châm lịch sự. 0,5 0,5 Câu 2 (2,0 đ) b/ Tìm phép tu từ và nêu tác dụng của nó trong hai câu thơ sau: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) - Phép tu từ nhân hóa: Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. - Tác dụng: Làm cho trăng trở nên sống động, có hồn, gắn bó với con người. 0,5 0,5 Câu 3 (2,0 đ) Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. (Nguyễn Duy, Ánh trăng) a/ Yêu cầu về hình thức: - Viết đúng một đoạn văn (khoảng 10 dòng). - Diễn đạt lưu loát, dùng từ chính xác, chữ viết đúng chính tả, ngữ pháp. b/ Yêu cầu về nội dung: học sinh có thể trình bày c ảm nhận bằng 0,5 1,5 2 nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng đ ảm bảo những ý chính sau đây: - “ Trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho quá kh ứ đẹp đẽ, vẹn nguyên không phai mờ. - “ Ánh trăng im phăng phắc”: người bạn – nhân chứng nghĩa t ình mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ và cả chúng ta… - Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt. Câu 4 (5,0 đ) Viết bài văn thuyết minh giới thiệu về nhà văn Kim Lân và đoạn trích “ Làng” (Ngữ văn 9- tập 1). Biết vận dụng kiến thức và phương pháp để viết bài văn thuyết minh về một tác phẩm văn học. Bố cục bài viết đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát, dùng từ chính xác, chữ viết đúng chính tả, ngữ pháp. Đảm bảo những nội dung cơ bản sau đây: - Giới thiệu những nét chính về nhà văn Kim Lân và xuất xứ của truyện ngắn “Làng”. - Giới thiệu tình huống truyện và khái quát chủ đề truyện (tình yêu làng quê, lòng yêu nước của người nông dân trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp) - Trình bày diễn biến tâm trạng của nhân vật chính – ông Hai (Phải rời làng đi tản cư, khi nghe tin làng Dầu theo giặc và khi được tin làng Dầu vẫn là làng kháng chiến) - Nghệ thuật truyện: tạo tình huống và miêu tả tâm lí nhân vật. 1,0 0,5 3,0 0,5 Lưu ý: Giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của học sinh để đánh giá và chấm điểm một cách linh hoạt khuyến khích những bài viết sáng tạo, độc đáo. . Viết bài văn thuyết minh giới thiệu về nhà văn Kim Lân và đoạn trích “ Làng” (Ngữ văn 9- tập 1). Biết vận dụng kiến thức và phương pháp để viết bài văn thuyết minh về một tác phẩm văn học 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 201 1- 2012 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp 9 HƯỚNG DẪN CHẤM CHÍNH THỨC (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Câu Nội. vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. (Nguyễn Duy, Ánh trăng) a/ Yêu cầu về hình thức: - Viết đúng một đoạn văn (khoảng 10 dòng). - Diễn đạt lưu loát, dùng

Ngày đăng: 02/11/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan