Chuyên đề phổ biến giáo dục pháp luật trong môn GDCD trường THCS

20 4K 11
Chuyên đề phổ biến giáo dục pháp luật trong môn GDCD trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XUÂN LỚP TẬP HUẤN PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN THCS Thọ Xuân, ngày 21 tháng 7 năm 2014 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM: - Tuyên truyền pháp luật: Là việc công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung của pháp luật để mọi người biết, động viên, thuyết phục để mọi người tin tưởng và thực hiện đúng pháp luật. - Phổ biến pháp luật: + Phổ biến là làm cho đông đảo mọi người đều biết đến một vấn đề, một tri thức bằng cách truyền đạt trực tiếp hay thông qua hình thức nào đó. Phổ biến là làm cho mọi người đều biết đến PL. - Giáo dục pháp luật: + Nội dung: Giáo dục công dân có ý thức tuân thủ PL. + Hình thức: Báo chí, Intenet, đài, ti vi, pa nô át phích, khẩu hiệu, các cuộc thi, hội thi…. Trong đó: Giảng dạy pháp luật là một trong các hình thức giáo dục pháp luật cơ bản ở nước ta hiện nay 2. Mục đích của phổ biến GDPL. - Về nhận thức: Hình thành, làm sâu sắc và từng bước mở rộng hệ thống tri thức PL cho công dân. - Về cảm xúc: Hình thành lòng tin vào PL - Về hành vi: Hình thành động cơ và hành vi tích cực theo PL. + Thói quen tuân thủ pháp luật + Thói quen thực hiện nghĩa vụ pháp lý + Thói quen sử dụng pháp luật. 3. Chủ thể trực tiếp PBGDPL - Báo cáo viên, truyên truyền viên - Giáo viên, giảng viên II. Ngành giáo dục với công tác PBGDPL 1.Đặc điểm của ngành GD liên quan đến công tác PBGDPL. - Mục tiêu GD toàn diện đòi hỏi phải tiến hành PBGDPL - Vị trí quan trọng của người học trong xã hội - Hệ thống cơ sở GD rộng khắp - Đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý đông đảo có điều kiện và khả năng tham gia PBGDPL 2. Đối tượng PBGDPL trong ngành GD 3. Một số vấn đề cơ bản cần quan tâm trong công tác PBGDPL trong ngành GD. (TL trang 9, 10) III. Một số kỹ năng cơ bản trong tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật. 1. Những yêu cầu đối với cán bộ, giáo viên làm công tác PBGDPL. - Về kiến thức PL - Về kĩ năng - Các yêu cầu khác 2. Một số kĩ năng tuyên truyền, PBGDPL - Kĩ năng tuyên truyền miệng - Tuyên truyền văn bản. Chú ý: + Trình bày theo cách nào là thích hợp + Nêu những vấn đề gì là cơ bản, cốt lõi, trọng tâm. 3. Kĩ năng biên soạn đề cương tuyên truyền PL (TL Trg 24) V. MỘT SỐ KHÓ KHĂN KHI GIẢNG DẠY GDCD Ở CÁC NHÀ TRƯỜNG - Quan niệm môn GDCD là môn phụ - Nhiều GV giảng dạy bộ môn chưa qua đào tạo chính quy về luật; chưa được bồi dưỡng thường xuyên, đầy đủ về nội dung và phương pháp dạy học - Đội ngũ này thường không ổn định, dạy kiêm nhiệm. - .v.v.v… Phần 2: Phần 2: NỘI DUNG TÍCH HỢP PHỔ BIẾN NỘI DUNG TÍCH HỢP PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG HỌC CƠ SỞ Bài 3: Tiết kiệm Bài 5: Tôn trọng kỉ luật Bài 6: Biết ơn Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Lớp 6 Lớp 7 Bài 3: Tự trọng Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa [...]... BI TCH HP GIO DC PHP LUT TRONG MễN GIO DC CễNG DN I Mt s phương pháp, k thut dạy học cỏc bi tích hợp giáo dục phỏp lut qua môn Giáo dục công dân 1, Mt s phng phỏp dy hc tớch cc - Phương pháp giải quyết vấn đề (x lớ tỡnh hung) - Phương pháp thảo luận nhóm - Phng phỏp tho lun lp - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hinh - Phương pháp đóng vai - Phương pháp dự án - Phương pháp trò chơi - Phng phỏp... tra, ỏnh giỏ v tớch hp PBGDPL trong mụn GDCD 1 Quan nim v KT, ỏnh giỏ (TL trg63) * i vi HS: Giỳp HS phỏt hin nhng thiu sút trong KT v k nng iu chnh PP hc * i vi GV: Cú thụng tin v mc hiu, nm vng v vn dng KT-KN ca HS iu chnh phng phỏp, hot ng dy hc TểM LI: Kim tra, ỏnh giỏ v tớch hp PBGDPL trong mụn GDCD ca cỏn b qun lý chuyờn mụn Kim tra h s ca GV A K hoch b mụn: Trong ú phi th hin c nhng ni dung... dung 1) Kt lun ca H 2,3,4 ( Ni dung 2,3,4) 4 Thc hnh, luyn tp, cng c IV Hot ng ni tip Liờn h, bi tp vn dng Hng dn v nh C Bi kim tra 1 Bi kim tra thng xuyờn c th hin trong bi dy cú th kim tra u bui hoc lng ghộp xen k va dy va kim tra trong quỏ trỡnh dy hc 2 Bi kim tra nh k: a Mc tiờu kim tra b Ma trn ; c Ni dung : I Trc nghim khỏch quan ( 2 3 im ) II T lun ( 5 - 6 im ) III Tỡnh hung ( 1- 2 im ) d . khác” - Phân tích phim video II. Gợi ý kiểm tra, đánh giá về tích hợp PBGDPL trong môn GDCD 1. Quan niệm về KT, đánh giá (TL trg63) * Đối với HS: Giúp HS phát hiện những thiếu sót trong KT và kĩ. PBGDPL trong ngành GD 3. Một số vấn đề cơ bản cần quan tâm trong công tác PBGDPL trong ngành GD. (TL trang 9, 10) III. Một số kỹ năng cơ bản trong tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật. 1 học. TÓM LẠI: Kiểm tra, đánh giá về tích hợp PBGDPL trong môn GDCD của cán bộ quản lý chuyên môn Kiểm tra hồ sơ của GV. A. Kế hoạch bộ môn: Trong đó phải thể hiện được những nội dung cần tích

Ngày đăng: 02/11/2014, 20:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XUÂN

  • NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

  • 2. Mục đích của phổ biến GDPL.

  • 3. Chủ thể trực tiếp PBGDPL

  • II. Ngành giáo dục với công tác PBGDPL

  • III. Một số kỹ năng cơ bản trong tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật.

  • Slide 7

  • Phần 2: NỘI DUNG TÍCH HỢP PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • Lớp 6

  • Lớp 7

  • Lớp 8

  • Lớp 9

  • Phần 3: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CÁC BÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

  • I. Một số ph­¬ng ph¸p, kĩ thuật d¹y häc các bài tÝch hîp gi¸o dôc pháp luật qua m«n Gi¸o dôc c«ng d©n

  • Slide 15

  • II. Gợi ý kiểm tra, đánh giá về tích hợp PBGDPL trong môn GDCD

  • TÓM LẠI: Kiểm tra, đánh giá về tích hợp PBGDPL trong môn GDCD của cán bộ quản lý chuyên môn

  • IV. Hoạt động nối tiếp. Liên hệ, bài tập vận dụng Hướng dẫn về nhà.

  • C. Bài kiểm tra 1. Bài kiểm tra thường xuyên được thể hiện trong bài dạy có thể kiểm tra đầu buổi hoặc lồng ghép xen kẻ vừa dạy vừa kiểm tra trong quá trình dạy học. 2. Bài kiểm tra định kỳ: a. Mục tiêu kiểm tra b. Ma trận đề; c. Nội dung đề: I. Trắc nghiệm khách quan ( 2 – 3 điểm ). II Tự luận ( 5 - 6 điểm ) III. Tình huống ( 1- 2 điểm ) d. Hình thức kiểm tra đ. Đáp án thang điểm và biểu chấm.

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan