Các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng ở nước ta hiện nay, thực trạng, xu hướng và giải pháp phát triển

116 1.2K 4
Các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng ở nước ta hiện nay, thực trạng, xu hướng và giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng ở nước ta hiện nay, thực trạng, xu hướng và giải pháp phát triển

HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HỒ CHÍ MINH TỎNG QUAN KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP BỘ, NĂM 2004 CÁC HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN VÙNG ĐỔNG BẰNG SÔNG HỒNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY, THỤC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN Co quan chi tri: PHÂN VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN, 36 XUAN THUY, CAU GIAY, HA NOI Chủ nhiệm đề tài: : TSNGO VAN LUGNG Thư ký đề tài : TS VG VAN YEN HÀ NỘI - 2004 4533 othf fd IOC MUC LUC Trang Phần mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận hợp tác hình thúc kinh tế hợp tác (KTHT ) nông nghiệp, nông thôn 1.1.Bản chất hợp tác hình thức kinh tế hợp tác 9 1.2 Những nhân tố tác động đến phát triển hình thức hợp tác xã ( HTX) 1" 1.3 Các hình thức HTX số nước giới 18 20 1.4 Đường lối Đảng Nhà nước ta hợp tác hố nơng nghiệp, nơng thơn 44 1.5 Đặc điểm, lợi hạn chế việc phát triển hình thức kinh tế hợp tác vùng đồng sơng Hồng (ĐBSH) 47 Chương II : Tình hình phát triển hình thức kinh tế hợp tác vùng ĐBSH nước ta 51 2.1 Các hình thức kinh tế hợp tác giản đơn 51 2.2 Các hình thức HTX 53 2.3 Các hình thức kinh tế hợp tác đặc thù khác 75 2.4 Đánh giá chung hình thức kinh tế hợp tác thời gian qua 77 Chuong III : Phuong hướng giải pháp phát triển hình thức kinh tế hợp tác vùng ĐBSH 89 3.1 Quan điểm 89 3.2 Phương hướng phát triển hình thức kinh tế hợp tác 90 3.3 Các giải pháp phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã 91 3.4 Tăng cường đạo Nhà nước hợp tác xã 96 Kết luận kiến nghị 102 I Kết luận 102 H Kiến nghị 104 Phụ lục 105 Tài liệu tham khảo 115 PHAN MO DAU Tính cấp thiết đề tài Dé tai có tính cấp thiết lý luận thực tiễn - Về lý luận: Dang ta xdc định Kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo, kinh tế tập thể mà nồng cốt hợp tác xã với kinh tế Nhà nước trở thành tảng kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa (XHCN) Từ " Đổi mới" đến nay, kinh tế hợp tác phát triển với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, nơi vẻ, chưa rõ hình thức có nhiều ưu việt hướng chủ đạo trình phát triển Vì vậy, cần phải có chương trình nghiên cứu kinh tế hợp tác với quy mô lớn để làm lý luận cho việc xác định xây dựng hình thức tổ chức quản lý kinh tế hợp tác nông nghiệp, nông thôn nước ta giai đoạn - Về thực tiễn, cân có tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng: ưu điểm, hạn chế, vấn để đặt cho hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp, nông thôn giai đoạn Từ đó, dự báo hình thức phù hợp, để xuất số giải pháp cho phát triển hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSH đến nãm 2010 Tình hình nghiên cứu Trong nước: Một số tác giả nghiên cứu kinh tế hợp tác HTX nông nghiệp, nông thôn góc độ khác nhau, kết nghiên cứu cơng bố tạp chí, sách báo nước: - Chu Thị Hảo: Lý luận HTX trình phát triển Hợp tác xã nơng nghiệp(HTXNN) Việt Nam, nhà xuất bản( NXB) Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 - PGS.TS Phạm Thị Cần, PGS.TS Vũ Văn Phúc, PGS.TS Nguyễn Văn Kỷ: Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 - Nguyễn Văn Bích: Phái triển đối quản lý HTX theo Luật HTX NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 1997 - GS.VS Đào Thế Tuấn: Khảo sát hình thức tổ chức hợp tác nơng dân nước ta ngày nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội,1995 - Lâm Quang Huyên: Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp, NXB KHXH, 1995 - Nguyễn Điễn: “ Kinh tế hợp tác nông nghiệp, nông thôn giới Việt Nam", NXB Thống kê, 1996 - Nguyễn Văn Tín, Chu Thị Hảo: ” Chuyển đổi HTXNN phát triển hình thức kinh tế hợp tác nơng thơn tình Thanh Hố", Tạp chí Quản lý kinh tế nơng nghiệp số 3/1995 - Thế Gia: ” HTX kiểu lộ rõ sức sống" ,Tạp chí Cộng sản số 7/1994 - Nguyễn Chơn Trung: " HÏX nên kinh tế thị trường theo định hướng XHCN”, Tạp chí Cộng sản số 1/1996 - Đỗ Bá: " Về xây dựng HTX nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản số 4/19995 - Vũ Văn Phúc: HTXNN kiểu qua mô hình HTX nơng nghiệp kênh tư A, Tạp chí Thơng tin lý luận, số tháng 02/2003 - Hồ Ngọc Hy: Đổi kinh tế hợp tác HTXNN Quảng Trị, Tạp chí Lý luận trị, số tháng 3/2003 - GS TS Lương Xuân Quỳ, PGS.TS Nguyễn Thế Nhã: Đổi tổ chức quản lý HTX nông nghiệp, nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà nội, 1999 Ngồi nước: - Phạm Thái Quốc: Nơng nghiệp Trung Quốc đường cải cách, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (170)/1989 - ” Hợp tác xã nông nghiệp Thái Lan", Bản tỉn chọn lọc Nông nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm, số 1/1991 Các cơng trình để cập đến kinh tế hợp tác nhiều phương diện: vai trị, q trình hình thành, phát triển, hình thức tổ chức, xu phát triển song chưa có cơng trình nghiên cứu cách thấu đáo, tồn diện, đủ hình thức hợp tác kinh tế nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSH nước ta Vì vậy, chúng tơi chọn vấn đề " Các hình thức kinh tế hợp tác nơng nghiệp, nông thôn vùng ĐBSH nước ta - thực trạng, xu hướng giải pháp phái triển" làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, năm 2004 Mục tiêu nghiên cứu Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng hình thức kinh tế hợp tác nơng nghiệp, nơng thơn đồng ĐBSH Từ để xuất số phương hướng giải pháp phát triển hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp, nông thôn ĐBSH đến năm 2010 Nhiệm vụ ; nội dung nghiên cứu Đề tài đặt nhiệm vụ nội dung việc nghiên cứu 1-Phân tích sở lý luận hợp tác hình thức kinh tế hợp tác nơng nghiệp, nơng thơn 2- Phân tích, đánh giá tình hình phát triển hình thức kinh tế hợp tác vàng ĐBSH - Đề xuất số phương hướng giải pháp phái triển hình thức kinh tế hợp tác vùng ĐBSH từ đến 2010 Kết luận kiến nghị Phạm vi nghiên cứu: Có nhiều loại hình kinh tế hợp tác đề tài vào nghiên cứu loại hình kinh tế tập thể mà chủ yếu HT%X Về mặt không gian nghiên cứu: Gồm HTX tỉnh vùng ĐBSH vùng thấp tỉnh giáp ranh Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên v.v Thời gian nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu a) Phương pháp luận: Phép vật biện chứng vật lịch sử Các tượng kinh tế, xã hội HTX không tồn cách độc lập mà có quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau, đồng thời tượng thời điểm khác lại có biểu khác nhau, nên nhờ phép nghiên cứu giúp nhìn nhận, đánh giá tượng cách toàn diện, thực khách quan b) Phương pháp thu thập tài liệu - Đối với tài liệu thứ cấp: Được thu thập từ Tổng cục Thống Kê, Bộ NN - PTNT, Phòng Kinh tế - Kế hoạch Phịng Nơng nghiệp, báo cáo tài HTX hàng năm, báo cáo tham dự hội thảo tài liệu chuyên môn liên quan đến nội dung nghiên cứu - Đối với tài liệu sơ cấp: Thu thập từ huyện HTX chọn với tính chất đại điện cho địa bàn nghiên cứu vùng ĐBSH, phiếu điều tra tình hình kết hoạt động HTX chuẩn bị trước tiến hành điều tra, thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài - Xử lý số liệu: Chủ yếu tiến hành máy vị tính phần mém Exel c Phương pháp thống kê, phân tích kinh tế - Phương pháp đối chiếu, so sánh: Từ số liệu xử lý tiến hành so sánh nhóm HTX qua năm để thấy tăng giảm chiều hướng diễn biến - Phương pháp đánh giá: Bằng tiêu có liên quan sử dụng để đánh giá kết hiệu hoạt động HTXNN vùng nghiên cứu d Phương pháp dự báo, dự đoán Từ phân tích, đánh giá kết hiệu hoạt động dịch vụ, sản xuất kinh doanh HTX nghiên cứu, đưa dự báo xu hướng giải pháp để đảm bảo cho HTX hoạt động tốt năm tới Lực lượng nghiên cứu * Các thành viên đề tài TT | HO VA TEN CGO QUAN CONG TAC GHI CHU l Khoa KTCT, PVBC&TT CN đề tài TS Ngô Văn Lương 2_ | TS Vũ Văn Yên Khoa KTCT, PVBC&TT Thư ký 3_ | Ts Đồng Văn Phường Khoa Quản lý kinh tế Thành viên 4_ | TS Đoàn Phúc Thanh Phong dio tao PVBC&TT | Thành viên| Gv Trần Thị Lan Khoa KTCT, PVBC&TT Thanh vién | Ths Cao Quang Xting Khoa KTCT, PVBC&TT Thanh vién GV Nguyén Thi Kim Thu Khoa KTCT, PVBC&TT Thành viên GV.Đào Anh Quân Khoa KTCT, PVBC&TT Thanh vién * Cộng tác viên: Pgs.Ts.Vũ Đình Hoè - Học viện CTQG HCM Ts Vương Cường - Học viện CTQG HCM Ts.Trần Thị Minh Châu - Học viện CTQG HCM Pgs.Ts Vũ Văn Phúc Học viện CTQG HCM Pgs.Ts Phạm Thị Cần - Học viện CTQG HCM Ths Nguyễn Thị Việt Hà- Ngân hàng Đâu tư phát triển Trần Văn Tuý- Giám đốc sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bắc Ninh * Một số cán giảng dạy khoa Kinh tế Chính trị PVBC&TT § Sản phẩm nghiên cứu - Tổng quan khoa học đề tài - Báo cáo tóm tat dé tài - Những đề xuất, kiến nghị - Kỷ yếu khoa học - Đĩa mềm chứa toàn nội dung đề tài CHƯƠNG ï CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC VÀ CÁC HÌNH THỨC KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 Bản chất hợp tác hình thức kinh tế hợp tác (KTHT) 1.1.1 Bản chất hợp tác Hợp tác chung sức, chung vốn để làm việc mà người không làm làm không hiệu Một vấn đề trở thành định lý người muốn sống, hoạt động văn hố xã hội, phải có ăn, mặc, Muốn có thứ phải lao động sản xuất Vì vậy, lao động sản xuất cải hoạt động loài người Để lao động sản xuất, người ta phải có mối liên hệ với nhau, trao đổi hoạt động cho Theo nghĩa đó, A.Smith - nhà kinh tế học người Anh nói: Bản chất người trao đổi, loài người liên minh trao đổi Chính vậy, trao đổi hoạt động, hợp tác lao động đặc tính xã hội người Sở dĩ hợp tác trình lao động sản xuất tính xã hội lồi người người khơng thể tiến hành lao động sẵn xuất cách riêng lẻ, biệt lập Hợp tác lao động xuất sớm lịch sử phát triển xã hội loài người tính chất phương thức sản xuất chiếm địa vị thống trị định - Dưới chế độ cộng sản nguyên thuỷ, hợp tác lao động giản đơn đời tồn thành viên săn bán, hái lượm - Ở thời đại chiếm hữu nô lệ phong kiến, hợp tác lao động dựa sở cưỡng lao động áp dụng rộng rãi nông nghiệp nông thôn (như làm đường xá, cầu cống, nhà cửa) - Hợp tác giản đơn tư chủ nghĩa bước khởi đầu quan trọng, bước ngoặt trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội hố Theo phân tích Các - Mác, so với sản xuất cá thể, hợp tác giản đơn tư chủ nghĩa có ưu điểm sau: + Một là, tiết kiệm hao phí tư liệu sản xuất + Hai là, tạo sức mạnh tập thể, sức mạnh lớn nhiều lần lực nhiều cá nhân cộng lại + Ba là, tiết kiệm lao động, nâng cao suất lao động + Bốn là, tăng thêm tiếp xúc xã hội lao động, làm cho tỉnh thần người lao động hưng phấn, kích thích cạnh tranh, từ nâng cao hiệu lao động + Năm là, tập trung lực lượng lao động theo mùa vụ, từ giảm tổn thất thiếu lao động gây nên + Sáu là, tiến hành lao động phạm vi không gian rộng lớn, điều động phận lao động vào phạm vi nhỏ hẹp + Bẩy là, tiến hành lúc nhiều cơng việc khác nhau, từ hoàn thành việc cấp thiết thời gian ngắn Các - Mác kết luận: Hợp tác giản đơn tư chủ nghĩa góp phần nâng cao suất lao động xã hội, đem lại giá trị thặng dư nhiều cho nhà tư bản; 10 ... kinh tế hợp tác vùng đồng sông Hồng (ĐBSH) 47 Chương II : Tình hình phát triển hình thức kinh tế hợp tác vùng ĐBSH nước ta 51 2.1 Các hình thức kinh tế hợp tác giản đơn 51 2.2 Các hình thức HTX... 53 2.3 Các hình thức kinh tế hợp tác đặc thù khác 75 2.4 Đánh giá chung hình thức kinh tế hợp tác thời gian qua 77 Chuong III : Phuong hướng giải pháp phát triển hình thức kinh tế hợp tác vùng. .. tích, đánh giá thực trạng hình thức kinh tế hợp tác nơng nghiệp, nơng thơn đồng ĐBSH Từ để xu? ??t số phương hướng giải pháp phát triển hình thức kinh tế hợp tác nông nghiệp, nông thôn ĐBSH đến năm

Ngày đăng: 27/03/2013, 13:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan