THUYẾT MINH tổ CHỨC THI CÔNG dự án cầu KÊNH 14

50 998 3
THUYẾT MINH tổ CHỨC THI CÔNG dự án cầu KÊNH 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Aeronautics Project Construction Joint Stock Company Six Four Seven (ACJC 647) SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence – Freedom – Happiness Ho Chi Minh City, 10 th March, 2011 METHOD STATEMENT FOR CONSTRUCTION PROJECT: THU BAY – KENH 14 BRIDGE CONSTRUCTION PROJECT BY AERONAUTICS PROJECT CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY 647 General Director Nguyen Chien Thang Page 1/43 PHẦN THỨ NHẤT CÁC CĂN CỨ LẬP BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG - Căn cứ mặt bằng hiện trạng, vị trí, địa điểm xây dựng của công trình trong quá trình thi công; - Căn cứ năng lực máy móc, trang thiết bị, nhân lực, trình độ chuyên môn kỹ thuật và kinh nghiệm tổ chức thi công các công trình, các hạng mục như đóng cọc BTCT, thi công cọc khoan nhồi, thi công cấp phối đá dăm, thi công hệ thống thoát nước, thi công bê tông nhựa… mà Cty Hàng không 647 đã và đang thực hiện. PHẦN THỨ HAI GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GÓI THẦU A/ Vị trí xây dựng dự án: - Dự án Thứ bảy - Ngã Bát bắt đầu từ Km : 139+900 đến Km 170 + 900 nằm ven biển thuộc Tĩnh Kiên Giang B/ Qui mô xây dựng: - Tổng chiều dài tuyến L = 31 km và bao gồm 36 cầu lớn, nhỏ (Tổng chiều dài L=1.542,05m) - Cấp hạng đường : Đường cấp III. - Cấp kỹ thuật : Cấp 80 (tốc độ thiết kế : v=80km/h) - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống cọc tiêu, biển báo. - Kết cấu mặt đường : 48cm C/ Các giải pháp kỹ thuật chính: I/ Phần cầu: - Các cầu đều BTCT vĩnh cửu, phần móng được đóng cọc BTCT PHẦN THỨ BA BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG A. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ Do đặc điểm gói thầu Thứ 7 – Kênh 14 nằm sát biển nên chủ yếu đường vận chuyển vật tư, vật liệu và máy móc thiết bị đều chủ yếu bằng đường sông và đường biển: 1/ Các khu vực thi công: Với mục đích phát huy hiệu quả công suất, tính năng của các loại máy móc, thiết bị thi công hiện có của nhà thầu, mặt bằng tổ chức thi công của gói thầu, nhà thầu chia làm nhiều mũi thi công cùng một lúc. Page 2/43 Tùy điều kiện cụ thể về mặt bằng, các khu vực thi công và đoạn thi công sẽ được nhà thầu triển khai song song độc lập kết hợp với phương pháp thi công tuần tự, cuốn chiếu nhằm đạt được hiệu quả cao nhất đảm bảo tiến độ công trình. 2/ Khu vực phụ trợ phục vụ kỹ thuật: Công ty xây dựng công trình Hàng không 647 chuẩn bị các kho bãi láng trại đảm bảo phục vụ cho công tác thi công được thuận tiện hợp lý. 3/ Hệ thống điện nước phục vụ thi công công trình: - Nước phục vụ cho công tác trộn hỗn hợp BTXM dùng nước giếng khoan công nghiệp. Nước được thí nghiệm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trước khi đưa vào sử dụng; - Điện sử dụng cho sản xuất tại khu phụ trợ, dùng lưới điện công nghiệp qua trạm biến áp 320 KVA, ngoài ra còn được bố trí máy phát điện dự phòng 250 KVA để đảm bảo cho việc thi công công trình được liên tục. 4/ Thời gian thi công: Tổng thời gian thi công của gói thầu là 30 tháng không kể thời gian ngày nghỉ, lễ tết theo chế độ và thời gian bất khả kháng khác. Trong quá trình thi công đơn vị thi công sẽ họp giao ban hàng ngày với mục đích phối hợp công việc giữa các đơn vị, hạn chế các khu vực thi công giữa các đơn vị chồng lấp nhau gây ảnh hưởng đến tiến độ cũng như chất lượng thi công B. BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG: 1/Chuẩn bị và Tổ chức lực lượng thi công: Để chỉ huy điều hành tổ chức thi công công trình đảm bảo chất lượng, tiến độ, nhà thầu thành lập Ban điều hành dự án công trình. 2/ Chuẩn bị máy và thiết bị thi công: - Số lượng thiết bị, xe máy thi công chủ yếu phục vụ thi công cho gói thầu: - Máy toàn đạc điện tử : 02 chiếc - Máy thủy bình : 04 chiếc - Cẩu bánh xích Kobeco (15T) : 03 chiếc - Cẩu Hitachi KH125 (25T) : 02 chiếc - Máy phát điện (125KVA) : 02 chiếc - Máy hàn, cắt thép : 06 máy - Xe xúc : 01 chiếc - Xe ben vận chuyển 10T : 20 chiếc - Xe đào (0,7m3) : 06 máy - Ván khuôn, cây chống : 06 bộ - Xe vận chuyển bê tông (5m3) : 6 chiếc - Gầu chuyển bê tông : 02 cái - Đầm dùi 3 pha : 20 chiếc Page 3/43 - Máy mài, cắt : 06 máy - Máy tưới nhựa 7T : 01 chiếc - Máy nén khí : 01 chiếc - Lu 8-10T : 08 chiếc 3/ Cơng tác đo đạc, giao nhận, định vị và bảo quản mốc thi cơng: - Nhận bàn giao các mốc khống chế về cao độ và toạ độ do chủ đầu tư bàn giao ngồi thực địa; - Sau khi nhận bàn giao mặt bằng và hệ thống mốc định vị cơng trình, đơn vị thi cơng dựa vào bản vẽ mặt bằng định vị để xây dựng hệ thống mốc gửi; - Lập lưới trắc đạc định vị các tim mố cầu, tim trụ cầu, tim các tuyến đường, tim nút giao và các hạng mục khác trong gói thầu; tọa độ các cọc chi tiết trong tồn bộ gói thầu ; - Định vị khu vực thi cơng và vị trí các hạng mục cơng trình. Lên lưới cao độ thi cơng nền đất bằng máy thuỷ chuẩn kỹ thuật. Tổ đo đạc thường xun kiểm tra cao độ trong q trình thi cơng cho đến khi hồn thành; - Sau khi nhận bàn giao và xây dựng hệ thống mốc gửi xong đơn vị thi cơng sẽ có trách nhiệm bảo quản mốc trong q trình thi cơng và bảo hành cơng trình; • Sơ đồ tổ chức thi cơng: Phòng thí nghiệm hiện trường Cán bộ - Giám đốc dự án - PGĐ dự án - Kỹ thuật đội - Thợ máy - Công nhân - Kỹ thuật đội - Thợ máy - Công nhân Đội trưởng đội 1 Đội trưởng đội 2 kỹ thuật 4. Tổng hợp khối lượng thi cơng chính: II. Phần đường: A. Biện pháp thi cơng đắp cát nền đường: 1. Thiết bị sử dụng cho cơng tác thi cơng nền đất: Page 4/43 Thiết bị xe máy phục vụ cho công tác thi công đất: - Máy ủi 108 CV 4 chiếc - Máy đào dung tích gầu 0.8-1.0 m3 2 cái - Máy san 108 Cv 2 chiếc - Ô tô tự đổ 6 chiếc - Lu rung 4 chiếc - Lu bánh sắt 10-12 tấn 2 chiếc - Ô tô tưới nước 5 m3 2 chiếc 2. Thi công nền đường thông thường. 2.1. Công tác đất: Công tác thi công đất bao gồm các công tác: đào bóc đất không thích hợp, đắp nền cát K95, K98. Thi công các công tác đất phải đảm bảo độ chặt theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế và được thực hiện theo quy trình thi công và nghiệm thu công tác đất TCVN 4447-87. 2.1.1. Công tác đào bóc đất không thích hợp: Thành phần công việc bao gồm: Chặt cây, phát bụi và bóc hết lớp đất không thích hợp, trình tự thi công được thực hiện theo yêu cầu của thiết kế và điều kiện thi công cụ thể tại hiện trường. Cụ thể được chia thành các bước sau: a. Bước 1: Công tác đào đất không thích hợp - Dựng lưới cao độ theo lưới của bản vẽ thiết kế. - Công tác đào đất được tiến hành bằng máy kết hợp với thủ công. Máy đào có dung tích gầu <= 0.8m3, kết hợp với máy ủi <=110CV. Sau khi đất được đào sẽ gom thành từng đống hoặc xúc trực tiếp lên ô tô <=10T, vận chuyển đến vị trí đổ quy định. b. Bước 2: San gạt mặt bằng Tại vùng đào, sau khi đào đất không thích hợp theo hồ sơ thiết kế, sử dụng máy ủi 110cv kết hợp máy san <= 110cv để san gạt mặt bằng, máy san tạo phẳng, san gạt để đạt cao độ theo thiết kế. c. Bước 3: Kiểm tra chất lượng Kiểm tra cao độ được kiểm tra sau khi hoàn thiện bề mặt, tiến hành đo đạc theo lưới của bản vẽ thiết kế. Sai số về cao độ nằm trong phạm vi cho phép, nền đào hoàn thiện phải đạt các yêu cầu kích thước hình học, cao độ và mặt cắt ngang như đã chỉ ra trong bản vẽ thiết kế. Trong lúc đào, phải đảm bảo các mái đào tạm thời có khả năng chống đỡ các công trình hoặc máy móc gần đó. 2.1.2. Biện pháp và công nghệ thi công đắp cát. Page 5/43 ( Xem bản vẽ Tổ chức công nghệ thi công ) - Công tác thi công đắp nền cát chỉ được tiến hành sau khi hoàn thành công tác đào bóc đất không thích hợp và trải vải địa kỹ thuật theo yêu cầu thiết kế. - Việc đầm nén nền chỉ tiến hành khi độ ẩm của vật liệu nằm trong phạm vi cho phép so với độ ẩm tối ưu (độ ẩm tối ưu được xác định là độ ẩm tại đó sẽ cho giá trị dung trọng khô lớn nhất khi đầm lèn trong phòng thí nghiệm tức là độ ẩm W = 0.8 Wo – 1.2 Wo). Nếu vật liệu đắp khô quá thì tưới nước thêm và ướt quá thì phải phơi nắng. Ngoài ra cây cối, gốc cây, cỏ hoặc các vật liệu không thích hợp khác không được để lại trong nền đắp. Vật liệu dùng để đắp nền đường là loại vật liệu thích hợp tại các mỏ quy định trong hồ sơ thiết kế. - Trình tự và công nghệ thi công: + Cắm cọc, xác định chính xác vị trí giới hạn khu vực cần đắp, kiểm tra cao độ, kích thước nền đắp bằng máy thuỷ bình và thước thép. + Ôtô chở vật liệu (hoặc bơm cát trực tiếp từ các xà lan, ghe bằng các thiết bị chuyên dùng) theo khối lượng yêu cầu sau đó dùng máy ủi san đều thành từng lớp từ 25-30cm (nếu nền đất qua yếu có thể đắp lớp đầu tiên dày 50cm) máy san san sơ bộ tạo phẳng. + Lu lèn sơ bộ ổn định lớp cát đắp khi đã được tưới đủ nước, giai đoạn này chiếm 30% công lu yêu cầu. Dùng loại lu nhẹ 6-8 tấn, tốc độ lu 1,52km/h, lu 34 lượt/điểm. + Lèn ép chặt mặt đường, giai đoạn này chiếm 70% công lu yêu cầu. Dùng lu rung 1425T (khi rung tải trọng lên đến 25T) lu 1214 lượt/điểm (cho mặt đường đạt độ chặt K=0,95) và 1416 lượt/điểm (cho lòng đường đạt độ chặt K=0,98). Tốc độ lu 2,53km/h. + Sau đó dùng lu sắt bánh nhẵn 1012T cũng với tốc độ lu 2,53km/h lèn ép mặt đường phẳng nhẵn, lu đi qua không hằn vết trên mặt đường, và đạt được cao độ theo yêu cầu thiết kế. + Cuối cùng kiểm tra cao độ bề mặt và độ chặt lu lèn Cứ mỗi lớp đắp kiểm tra cao độ một lần bằng máy thuỷ bình với mật độ tối thiểu 100m dài 1 điểm. Độ chặt được kiểm tra với mật độ 500 – 800m2/1 điểm (làm 2 lần để lấy độ chặt trung bình) 2.2. Thi công trải vải địa kỹ thuật. Công tác thi công trải vải địa kỹ thuật bao gồm các công tác: trải vải, khâu vải… theo yêu cầu của hồ sơ thiết kế và được thực hiện theo quy trình thi công vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp trên đất yếu 22TCN 248 - 98. Nội dung công việc cụ thể như sau: Page 6/43 2.2.1. Yêu cầu về vật liệu. - Phải đáp ứng các yêu cầu về các tiêu chuẩn như quy định trong mục vật liệu. - Chỉ khâu vải là chỉ chuyên dùng, có đường kính 1 – 1.5mm, cường độ kéo đứt > 40N/1 sợi chỉ. - Phải có máy khâu chuyên dụng để khâu vải địa kỹ thuật 2 2.2. Công nghệ thi công. - Thiết kế sơ đồ trải vải theo nguyên tắc tổng chiều dài đường khâu ngắn nhất và phải trải vải theo hướng thẳng góc với tim đường. - Chuẩn bị mặt bằng trước khi trải vải địa kỹ thuật: + Bơm hút nước hoặc tháo khô nền đường toàn bộ diện tích rải địa kỹ thuật. + Dọn sạch gốc cây, cỏ rác và các vật liệu khác + San phẳng nền đất trước khi trải. - Sau khi tạo mặt bằng, tiến hành trải và nối vải. Việc nối vải phải tiến hành bằng máy khâu với các kiểu khâu theo quy định, đường khâu cách biên 5 – 15 cm, khoảng cách mũi chỉ là 7 - 10mm. - Trong quá trình thi công không được để máy thi công di chuyển trực tiếp trên mặt vải kỹ thuật. 2.2.3. Kiểm tra và nghiệm thu. - Kiểm tra trước khi thi công bao gồm các công tác kiểm tra mặt bằng, thiết bị, vật liệu theo yêu cầu. + Nghiệm thu kích thước hình học và cao độ nền thiên nhiên khi trải vải có sự chúng kiến của Tư vấn giám sát. + Đối với vải địa kỹ thuật phải tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu theo yêu cầu kỹ thuật, khối lượng kiểm tra 10.000 m2/ 1mẫu. + Kiểm tra chỉ và thiết bị thi công theo đúng quy định - Kiểm tra trong khi thi công: + Kiểm tra sự tiếp xúc của vải địa kỹ thuật với nền, không được gập và phần thừa mỗi bên để cuốn lên theo quy định + Kiểm tra các mối nối vải bằng mắt + Kiểm tra độ chặt nền theo quy định thi công nền 2.3 Quan trác lún và quan trắc chuyển vị ngang. 2.3.1 Quan trắc lún: Page 7/43 - Dọc theo tim tuyến các đoạn xử lý, bố trí 4 mặt cắt quan trắc. Trên mỗi mặt cắt lắp đạt 3 bàn đo lún, ngoài ra bố trí thêm 2 mặt cắt quan trắc lún tại khu vực nền đắp thấp để có cơ sở theo dõi tính toán khối lượng bù lún - Thời gian đo: bắt đầu từ khi đắp nền đến khi dỡ tải. - Tần suất đo: 1 ngày/lần trong thời gian đắp, 7 ngày/lần trong thời gian đợi. - Xử lý số liệu: Phải dừng đắp ngay khi tốc độ lún vượt quá 1cm/ngày, chỉ được dỡ tải khi đã đánh giá được độ lún (nhỏ hơn hoặc bằng kết quả tính toán và qui trình). - Lập số liệu: thiết lập biểu đồ tiến trình đắp và tiến trình lún tương ứng (trên cùng một thời gian) cho từng bàn đo lún. 2.3.2. Quan trắc chuyển vị ngang: - Thiết bị quan trắc: cọc gỗ tiết diện 10x10cm dài 2.0m, đóng ngập vào đất 1.5m, trên đỉnh cọc có cắm chốt đánh dấu điểm quan trắc. - Số lượng: 4 cọc trên một trắc ngang (mỗi bên 2 cọc), tương ứng với lý trình quan trắc lún đoạn nền đắp. - Thời gian đo: bắt đầu từ khi đắp nền. - Tần suất đo: 1 ngày/lần trong thời gian đắp, 7 ngày/lần trong thời gian đợi. Xử lý số liệu: phải dừng đắp ngay khi tốc độ dịch chuyển ngang vượt quá 5mm/ngày. - Lập số liệu: thiết lập biểu đồ tiến trình đắp và sự dịch chuyển ngang (trên cùng một thời gian) cho từng cọc chuyển vị. B. Thi công hệ thống thoát nước: Thiết bị sử dụng cho công tác thi công hệ thống cống thoát nước: - Xe cẩu 5 tấn 1 chiếc - Máy đào 2 chiếc - Ô tô tự đổ 6 chiếc - Đầm cóc 4 chiếc - Máy trộn BT 250L 2 chiếc - Đầm dùi 4 chiếc - Máy hàn 4 chiếc - Máy cắt uốn 2 chiếc và các dụng cụ thi công thủ công Bước1: Thi công đào móng cống: - Trước tiên cán bộ kỹ thuật phải dùng máy kinh vĩ để kiểm tra định vị lại hướng tuyến, cao trình đặt cống, tim cống. Page 8/43 - Nhà thầu sẽ thi công công tác đào đất hố móng bằng cơ giới kết hợp với lao động thủ công. Hố đào đặt cống được thực hiện bằng máy xúc có dung tích gầu 0.8m3/gàu đến cách cao độ thiết kế khoảng 15-20cm rồi cho nhân lực sửa sang và đào tiếp đến cao độ thiết kế. Mục đích là để tránh ảnh hưởng đến kết cấu nguyên trạng của nền. Bất cứ phần nào bị xáo trộn Nhà thầu đều phải dùng đầm cóc hoặc lu mini để đầm chặt lại theo yêu cầu của Chủ đầu tư. - Máy xúc đứng trên đường, đào đất đổ lên phương tiện vận chuyển ra khỏi phạm vi thi công. Một phần đất đào được giữ lại để tận dụng đắp trả sau này, phần đất này được đổ dọc theo chiều dài hai bên hố móng nhưng không được cản trở cho việc thi công sau này. Vị trí các đống tập kết cách mép rãnh ít nhất 1,5m để tránh sụt lở thành hố móng. - Trong khi thi công nếu gặp mạch nước ngầm hoặc trời mưa thì phải dùng máy bơm nước để đảm bảo bề mặt đáy móng luôn được khô ráo, tránh hiện tượng ứ đọng nước làm ảnh hưởng đến chất lượng của nền móng và các công việc thi công tiếp theo. - Trong khi thi công cán bộ kỹ thuật của Nhà thầu căn cứ vào mặt cắt dọc, ngang của tuyến đường, mặt cắt dọc của tuyến cống để kiểm tra cao độ, độ dốc đáy móng đào. Kích thước hố đào phải đủ rộng để có mặt bằng thao tác lắp đặt ống, làm mối nối và tạo rãnh thoát nước. Mở mái ta luy 1/1. - Trường hợp cần thiết, nếu nền đất có hiện tượng đất trượt sạt do gặp nền đất không ổn định và ngậm nước thì Nhà thầu sẽ sử dụng thanh chống, cọc chống và các dụng cụ khác nhằm bảo vệ hố móng khỏi bị sạt lở trong suốt quá trình thi công. - Nếu đào đến cao độ móng cống mà đất nền vẫn yếu thì phải xin ý kiến của Chủ đầu tư để có thể dùng biện pháp thay đất. - Yêu cầu công tác thi công đào móng cống phải được tiến hành trước khi đắp nền đường. Hố móng được đào thẳng, đúng hướng và cao độ ghi trong bản vẽ - Yêu cầu hố móng sau khi đào là: Hố móng phải đảm bảo đúng hướng tuyến, kích thước hình học, độ dốc và cao độ đáy móng theo thiết kế. Đáy móng phải được đầm chặt theo yêu cầu. - Khi hố móng đào hoàn thiện xong lập tức báo lên Chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu để chuyển bước thi công tiếp theo. Bước2: Thi công lớp đá dăm đệm móng cống, rãnh. - Đá dăm đệm móng cống, rãnh được chở về công trường bằng ô tô tự đổ và tập kết thành đống tại vị trí tuyến chuẩn bị thi công cống. Yêu cầu việc tập kết vật liệu Page 9/43 không gây cản trở giao thông cũng như việc thi công công trình. Khối lượng đá dăm tập kết phải được tính toán vừa đủ tránh tình trạng phải xúc trung chuyển. - Dùng nhân công rải đá dăm xuống đáy hố móng cống, san phẳng và đầm chặt bằng lu rung mini hoặc đầm cóc. Khi thi công lớp lót phải đảm bảo hố móng được khô ráo, không có hiện tượng sình nước. - Sau khi hoàn thiện xong, Nhà thầu sẽ báo với kỹ sư tư vấn để nghiệm thu chuyển bước thi công tiếp theo. + Bước 3: Thi công đáy móng BTCT và thành rãnh BTCT: Bao gồm các công việc: Ghép ván khuôn, lắp dựng cốt thép, trộn, đổ và bảo dưỡng bê tông. Trình tự thi công cụ thể như sau: - Ghép ván khuôn: Ván khuôn được thiết kế trước và trình GSKT và Chủ đầu tư duyệt. Kết cấu ván khuôn phải dựa trên cơ sở thiết kế ván khuôn quy định, đồng thời thoả mãn các yêu cầu sau: . Đảm bảo kích thước, hình dạng chính xác theo bản vẽ thiết kế, có tính đồng bộ và tính cơ giới cao. Ván khuôn ổn định, tháo lắp dễ dàng, không gây hư hại cho bê tông, đảm bảo kín khít để bê tông không mất nước. . Khi chịu lực đảm bảo độ ổn định, độ vững chắc và mức độ biến dạng phải trong phạm vi cho phép. . Đảm bảo độ bền vững. Ván cốt pha bị lỗi, vỡ, hỏng, không được làm sạch, không phù hợp sẽ không được sử dụng. . Trước khi đổ bê tông, bề mặt cốt pha sẽ được làm sạch bằng vòi bơm nước hoặc bằng máy nén khí và được GSKT của Chủ đầu tư nghiệm thu. . Sau khi tiến hành nghiệm thu đạt yêu cầu mới thi công bước tiếp theo. . Khi đã lắp dựng ván khuôn và hệ thống chống đỡ xong cần phải kiểm tra và nghiệm thu theo các điểm sau: + Độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế (hình dáng và kích thước cấu kiện). + Độ chính xác của các bộ phận đặt sẵn. + Độ kín khít của các tấm ván khuôn và giữa ván khuôn với mặt nền. + Độ ổn định vững chắc của ván khuôn, giằng chống và các điểm nối, điểm tựa. + Kết cấu ván khuôn chắc chắn và ổn định. Page 10/43 [...]... Kênh 14 thuộc Tĩnh Kiên Giang - Căn cứ Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô 22 TCN 334-06; 2/ Phạm vi áp dụng của phương pháp thi công lớp móng Cấp phối đá dăm - Phương án thi công lớp móng cấp phối đá dăm được áp dụng cho gói thầu Thứ 7 – Kênh 14 thuộc Tĩnh Kiên Giang 3/ Nhân lực, thi t bị thi công * Sơ đồ tổ chức nhân lực Page 12/43 * Thi t... 1 Lái xe vận hành : 01 công nhân Operation driver : 01 2 Công nhân thao tác : 04 công nhân Operation labours: 04 3 Kỹ thuật : 01 công nhân Engineer: 01 Tổng: 06 công nhân Total: 06 labours Trên công trường có 02 dàn máy thi công : 12 công nhân Page 31/43 02 facilities on the site: 12 labours Để cho công việc thi công được liên tục cần có 01 kỹ sư trắc địa và 04 công nhân làm công tác lấy tim điểm... Xây dựng dải đầm thử nghiệm Making test compaction range - Trước khi tiến hành thi công đại trà các lớp cấp phối đá dăm, Nhà thầu sẽ chuẩn bị thi công xây dựng một dải đầm thử nghiệm nhằm mục đích xác định khả năng thích hợp của vật liệu cũng như dây chuyền thi t bị, trình tự thi công dự kiến Đối với mỗi loại vật liệu hoặc nguồn vật liệu, Nhà thầu sẽ sử dụng dây chuyền thi t bị và trình tự thi công. .. Toàn bộ các cuộn bấc trước khi đưa vào thi công phải được kiểm tra do các cán bộ kỹ thuật có chuyên môn Sau khi đã chuẩn bị xong các bước trên, việc thi công có thể được tiến hành 1.4 THI CÔNG ÉP BẤC THẤM ( Prifabricate drain processing press construction) Trên công trường có thể có nhiều máy thi công cùng một lúc, các máy thi công được bố trí di chuyển tịnh tiến, tránh di chuyển cùng pha vì các máy có... cần thi t - Vật liệu lấp trả là phần cát sau khi đào hố móng được giữ lại tập kết hai bên hố đào Nếu không đủ thì Nhà thầu sẽ phải dùng vật liệu đủ tiêu chuẩn để đắp - Không để các thi t bị nặng chạy đè lên đường ống BTCT khi mà chiều dày lớp đắp trên đỉnh ống chưa lớn hơn 50cm C/ Biện pháp tổ chức thi công lớp móng cấp phối đá dăm 1/ Các căn cứ thi công - Căn cứ hồ sơ kỹ thuật thi công dự án thứ 7 Kênh. .. Tổ mẫu 2 Chỉ số dẻo Tổ mẫu 3 Hàm lượng sét (hoặc chỉ tiêu ES) Tổ mẫu 4 Tỷ lệ hạt dẹt Tổ mẫu 5 Độ mài mòn LA Tổ mẫu 6 Thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn Tổ mẫu 7 Thí nghiệm CBR Tổ mẫu b Kiểm tra trong quá trình thi công Bảng các yêu cầu kiểm tra CPĐD trong quá trình thi công TT Hạng mục kiểm tra Khối lượng mẫu Mật độ kiểm tra 200 m3 hoặc 1 ca thi công 1 Thành phần hạt 1 mẫu 2 Chỉ số dẻo 1 mẫu 3 Hàm lượng sét... dụng thi công CPĐD - Máy san 108CV : 02 chiếc - Ô tô 12 tấn : 14 chiếc - Máy rải cấp phối đá dăm 50-60m3/h : 02 chiếc - Máy lu 12T : 04 chiếc - Lu 10T : 04 chiếc - Lu rung 14 ÷ 25T : 05 chiếc - Ô tô tưới nước 5m3 : 02 chiếc 4/ Thi công chi tiết 4/ Detail construction 4.1/ Yêu cầu Chung 4.1/ General requirement - Trước khi bắt đầu công tác thi công, Nhà thầu sẽ đệ trình lên Tư vấn giám sát “Kế hoạch thi. .. optimum moisture - Trong quá trình thi công các lớp cấp phối đá dăm, Nhà thầu áp dụng phương pháp thi công hợp lý, đảm bảo các bước trong trình tự thi công như tập kết, rải, san gạt và đầm không gây ảnh hưởng đến các hạng mục đã hoàn thi n bên dưới và nền đường Cũng cần phải hết sức lưu ý đến những vị trí quay đầu hoặc điểm đầu, cuối của hành trình máy thi công để tránh gây ra sự xáo trộn các lớp vật... m2 như trong bản vẽ thi t kế, cứ 500m2 kiểm tra lượng nhựa 1 lần Sai số cho phép + 5% Sprinkling tar is measured by m2 as design drawing requires, check tar amount after finishing 500m2 Allow error is + 5% III/ Thi công phần cầu: Page 29/43 1 Thi công cọc bấc thấm: 1.1 CHUẨN BỊ MẶT BẰNG Toàn bộ mặt bằng phải có cao độ lớn hơn cao độ ngập nước tại khu vực thi công là 1m Mặt bằng thi công phải ổn định... thầu sẽ đệ trình lên Tư vấn giám sát “Kế hoạch thi công , nội dung bao gồm: - The contractor shall submit the consultant supervisor “the method construction”, including: Page 13/43 + Kế hoạch đầm thử nghiệm (Vị trí, thời gian dự kiến); Testing compaction plan ( Place, intending time) + Biện pháp thi công chủ đạo (Dây chuyền thi t bị và trình tự thi công dự kiến); The major construction method + Phương . cũng như chất lượng thi công B. BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG: 1/Chuẩn bị và Tổ chức lực lượng thi công: Để chỉ huy điều hành tổ chức thi công công trình đảm bảo. I/ Phần cầu: - Các cầu đều BTCT vĩnh cửu, phần móng được đóng cọc BTCT PHẦN THỨ BA BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG A. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ Do đặc điểm gói thầu Thứ 7 – Kênh 14 nằm. thuật và kinh nghiệm tổ chức thi công các công trình, các hạng mục như đóng cọc BTCT, thi công cọc khoan nhồi, thi công cấp phối đá dăm, thi công hệ thống thoát nước, thi công bê tông nhựa…

Ngày đăng: 02/11/2014, 16:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Die for controlling thickness and cross fall ruler

  • percentage passing by weight

  • PP indicator = Pliant indicator x percentage passing by weight 0.075mm

  • There are many facilities on work at the same time so facility must be arrange to move advance equally, since the high, moving isophasal must be avoid. The space between each facility must larger than the high once in oder to ensure safety on the construction processing.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan