Chuyên đề Hóa Phương pháp tăng giảm khối lượng

29 891 0
Chuyên đề Hóa Phương pháp tăng giảm khối lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề hóa: Chuyên đề hóa: PHƯƠNG PHÁP TĂNG PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG GIẢM KHỐI LƯỢNG Tuần 33 Tuần 33 SP HÓA K32 SP HÓA K32 Chuyên đề số 01 Chuyên đề số 01 GVCN: Thầy Trần Văn Thanh Hoài GVCN: Thầy Trần Văn Thanh Hoài Khoa SƯ PHẠM – Trường ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Khoa SƯ PHẠM – Trường ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Thứ bảy, 19/03/2011 Thứ bảy, 19/03/2011 Nội dung Nội dung  Một số bài toán mở đầu.  Giới thiệu một vài phương pháp cơ bản để giải bài toán tăng giảm khối lượng.  Vận dụng một số phương pháp đã giới thiệu để giải bài toán đã cho.  Ghi chú một số trường hợp sử dụng phương pháp và không nên sử dụng phương pháp, mời quý thầy, cô và các bạn bổ sung  Bài tập về nhà I – BÀI TẬP I – BÀI TẬP 1. Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H 2 SO 4 (loãng) dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan (gam) thu được là: A. 2,0 B. 2,4 C. 3,92 D. 1,96 Đáp án I – BÀI TẬP I – BÀI TẬP 2. Lắc kĩ 6,4 gam bột Cu với 250 g dung dịch A gồm AgNO 3 6,8% và Fe(NO 3 ) 3 3,63%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B và kết tủa D. Khối lượng của D (gam) là: A. 10,0 B. 11,6 C. 12,8 D.14,4 Đáp án I – BÀI TẬP I – BÀI TẬP 3. Oxi hóa 6,0 gam một ancol đơn chức no X thì thu được 5,8 gam một aldehyd. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 3 CH 2 OH B. CH 3 CH 2 CH 2 OH C. CH 3 CHOHCH 3 D. CH 3 OH Đáp án I – BÀI TẬP I – BÀI TẬP 4. Cho CO đi qua m gam Fe 2 O 3 đun nóng, được 39,2g bốn chất rắn là sắt kim loại và ba oxit, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho khí này hấp thụ vào nước vôi trong có dư, thì thu được 55 gam kết tủa. Trị số của m (gam) là: A. 46 B. 40 C. 64 D. 48 Đáp án I – BÀI TẬP I – BÀI TẬP 5. Khi đốt 1,344 lít hỗn hợp 2 hydrocarbon X no mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng , sau đó dẫn sản phẩm lần lượt qua bình (1) đựng H 2 SO 4 đặc, bình (2) đựng nước vôi trong (dư) thì thấy bình (1) tăng 3,42 g; bình (2) có m gam. Giá trị của m (gam) là: A. 13,0 B. 11,6 C. 14,2 D. 13,4 Đáp án II – PHƯƠNG PHÁP II – PHƯƠNG PHÁP Nguyên tắc: Khi chuyển từ chất A thành chất B (có thể qua nhiều giai đoạn), khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam (thường tính cho 1 mol). Dựa vào mối quan hệ tỉ lệ thuận của sự tăng giảm, ta có thể tính được lượng chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng. II – PHƯƠNG PHÁP II – PHƯƠNG PHÁP Các trường hợp áp dụng phương pháp: * Các bài toán kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó. Giả sử có một thanh kim loại A với khối lượng ban đầu là a gam. A đứng trước kim loại B trong dãy điện hóa và A không phản ứng với nước ở điều kiện thường. Nhúng A vào dung dịch muối của kim loại B. Sau một thời gian phản ứng thì nhấc thanh kim loại A ra. * Các bài toán kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của nó. Giả sử có một thanh kim loại A với khối lượng ban đầu là a gam. A đứng trước kim loại B trong dãy điện hóa và A không phản ứng với nước ở điều kiện thường. Nhúng A vào dung dịch muối của kim loại B. Sau một thời gian phản ứng thì nhấc thanh kim loại A ra. II – PHƯƠNG PHÁP II – PHƯƠNG PHÁP A + BX  AX + B + Nếu MA < MB thì sau phản ứng khối lượng thanh kim loại A tăng. mA tăng = mB - mA tan = mdd giảm nếu tăng x% thì mA tăng = x%.a + Nếu MA > MB thì sau phản ứng khối lượng thanh kim loại A giảm. mA giảm = mA tan - mB = mdd tăng nếu giảm y% thì mA giảm = y%.a + Nếu MA < MB thì sau phản ứng khối lượng thanh kim loại A tăng. mA tăng = mB - mA tan = mdd giảm nếu tăng x% thì mA tăng = x%.a + Nếu MA > MB thì sau phản ứng khối lượng thanh kim loại A giảm. mA giảm = mA tan - mB = mdd tăng nếu giảm y% thì mA giảm = y%.a [...]... 0,06n = 0,13 (mol)  mCaCO3 = IV – GHI CHÚ  Bài toán tăng giảm khối lượng nên kết hợp với nhiều phương pháp khác để có thể giải bài toán một cách nhanh chóng, ví dụ như: định luật bảo toàn khối lượng, bài toán số nguyên tử carbon trung bình, … Các phương pháp này sẽ được trình bày kỹ ở các chuyên đề sau  Khi sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta cần chú ý các trường hợp sau: IV – GHI CHÚ *... phòng hóa: phòng hóa: R-COOR' + NaOH → RCOONa + R'OH R-COOR' + NaOH → RCOONa + R'OH Cứ 1mol R – COOR’ phản ứng tạo ra 1 Cứ 1mol R – COOR’ phản ứng tạo ra 1 mol RCOONa Như vậy, khối lượng muối mol RCOONa Như vậy, khối lượng muối tăng là 23 R’ gam ứng với 1mol ester tăng là 23 R’ gam ứng với 1mol ester ban đầu ban đầu Nếu R’ > 23 thì khối lượng xà phòng thu Nếu R’ > 23 thì khối lượng xà phòng thu được giảm. .. khan thu được muối thì khối lượng muối khan thu được tăng thêm: (23 – 1).x = 22.x gam Vậy nên tăng thêm: (23 – 1).x = 22.x gam Vậy nên nếu biết được khối lượng của axit và nếu biết được khối lượng của axit và muối tương ứng thì có thể xác định được muối tương ứng thì có thể xác định được số nhóm chức x, só mol NaOH phản ứng số nhóm chức x, só mol NaOH phản ứng II – PHƯƠNG PHÁP * Đối với ester: Xét phản... R’ – 23 gam so với khối được giảm R’ – 23 gam so với khối lượng 1 mol ester ban đầu lượng 1 mol ester ban đầu III – VẬN DỤNG III – VẬN DỤNG Xét bài tập 2: Giải: Ta biết rằng: Ag+ đứng sau Fe3+ trong dãy điện hóa Nên Cu sẽ tác dụng với Ag+ trước Khi hết Ag+ mà còn dư Cu thì nó tác dụng tiếp với Fe3+ Dựa vào đây ta tính: Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag (1) Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+ (2) Theo đề bài, ta có: III... – PHƯƠNG PHÁP II – PHƯƠNG PHÁP * Đối với axit: Xét phản ứng axit với * Đối với axit: Xét phản ứng axit với kiềm: kiềm: R(COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + xH22O R(COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + xH O Tương tự: Cứ 1 mol axit carbonxylic tham Tương tự: Cứ 1 mol axit carbonxylic tham gia phản ứng với NaOH để tạo ra 1 mol gia phản ứng với NaOH để tạo ra 1 mol muối thì khối lượng muối khan thu được muối thì khối. .. Lọc, rửa kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi được 4,72g chất rắn D Hãy xác định công thức của 2 oxit và % khối lượng của chúng V – LUYỆN TẬP 5 Nung nóng 11,2 lít hỗn hợp A gồm 1 anken, 1 ankin và hydro trong bình kín, có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp khí B Chia B làm 2 phần bằng nhau: + P1: Dẫn hỗn hợp khí B qua dung dịch nước Br2 (dư) thì khối lượng bình tăng lên 32 gam và không có khí... oxit sắt A Khi dừng phản ứng, thu được chất rắn X có khối lượng 20g a Khi hòa tan A và hòa tan X trong dd HNO3- dư thì VNO thu được trong 2 trường hợp khác nhau bao nhiêu lít (đktc)? b Nếu hòa tan 10 g X trong dd H2SO4 loãng dư thấy có 1,62 l khí thoát ra (đktc) Tính % khối lượng của X và tìm V – LUYỆN TẬP 4 Cho hỗn hợp A gồm 2 oxit của sắt có khối lượng là 4,46g Hòa tan A trong dung dịch HCl vừa đủ... 1:Nhúng 1 thanh sắt có khối lượng 20 gam trong 1 lít dung dịch HNO3 0,4 M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chỉ có khí NO bay ra, khối lượng của thanh sắt là: IV – GHI CHÚ A 14,4 g B 11,2 g C 5,6 g D 3,2 g Bài tập 2: Thủy phân 2 ester không no, đơn chức là đồng phân của nhau bằng 1lit dung dịch NaOH 0,3M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 28,6 g muối (khan) Tính khối lượng của ancol thu được... Ca(OH)2  CaCO3 + H2O nCO2 = nCaCO3 = 0,55 mol Suy ra mOxi tăng lên là 16.0,55 = 8,8 (g) Suy ra mFe2O3 ban đầu = m (hỗn hợp) + mOxi = 39,2 + 8,8 = 48 (gam) Đáp án D III – VẬN DỤNG Xét bài tập 5: Giải: Gọi công thức chung của 2 alkan là CnH2n+2 Các phản ứng xảy ra: CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2  nCO2 + (n+1)H2O CO2 + Ca(OH)2 (dư)  CaCO3 + H2O Khối lượng bình (1) là mH2O = 3,42  nH2O =0,19 (mol) Và n(X) =... Hoà tan hết A trong HNO3 dư, thu được dd B & 12,096 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối so với He là 10,167 Vậy m có giá trị là: A 72 B 69,54 C 91,28 D 100 V – LUYỆN TẬP 2 Cho bột than dư vào hỗn hợp gồm 2 oxit FexOy và CuO nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,8 gam hỗn hợp kim loại và 2,24 lít khí (đktc) Khối lượng 2 oxit ban đầu là bao nhiêu: A 4,8 gam C 7,0 gam gam B 6,6 gam D 11,3 V – . K32 Chuyên đề số 01 Chuyên đề số 01 GVCN: Thầy Trần Văn Thanh Hoài GVCN: Thầy Trần Văn Thanh Hoài Khoa SƯ PHẠM – Trường ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Khoa SƯ PHẠM – Trường ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Thứ bảy, 19/03/ 2011 Thứ bảy,. nCu (phản ứng) = 0,05 (mol) Từ (2)  nCu (phản ứng) = 0 ,018 75 (mol); Từ đó: Dễ dàng ta tính được: mD = mCu (dư)+ mAg = (0,1 – 0,05 – 0 ,018 75).64 + 0,1.108 = 12,8 (g). Đáp án C. III – VẬN DỤNG III. tập về nhà I – BÀI TẬP I – BÀI TẬP 1. Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong H 2 SO 4 (loãng) dư thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan (gam)

Ngày đăng: 02/11/2014, 15:33

Mục lục

  • Chuyên đề hóa: PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan