Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty XNK Cường Thịnh

53 382 0
Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty XNK  Cường Thịnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty XNK Cường Thịnh

LỜI NÓI ĐẦU Bước sang thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học công nghệ - thông tin. Mọi thành tựu khoa học công nghệ được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hoá và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều. Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt. Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, có như vậy mới tồn tại và phát triển được. Chính vì lý do đó mà đề tài: "Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty XNK Cường Thịnh". Công ty TNHH Cường Thịnhmột công ty thương mại chuyên mua các mặt hàng thủ công mỹ nghẹ của các làng nghề trong nước. Để xuất khẩu ra các nước trong khu vực và thế giới. Trong những năm qua, do dự biến động của thị trường và với sự cạnh tranh gay gắt của một số công ty cùng ngành nên tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty gặp nhiều khó khăn. Để có thể đứng vững trong tình hình hiện nay trên thị trường. Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách cũng như lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường từ trước tới nay. Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty hiện nay, em xin nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty". Đề tài gồm 2 chương: Chương I: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Công ty thủ công mỹ nghệ. Chương II: Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu công ty Cường Thịnh. Với ý nghĩa thiết thực của đề tài nghiên cứu tìm ra một số biện pháp nhằm đẩy mạn quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Cường Thịnh, góp phần vào sự phát triển của công ty. Em hy vọng phần nào có thể được ứng dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh của công ty. Do thời gian thực tập và kiến thức kinh nghiệm thực tế chưa nhiều đề tài còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp và phê bình của các thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh và ý nghĩa thực tiễn nhiều hơn. Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp cùng các thầy các cô đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HỐ CỦA CƠNG TY THỦ CƠNG MỸ NGHỆ I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH XN KHẨU CƯỜNG THỊNH 1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cơng ty TNHH xuất nhập khẩu Cường Thịnh là doanh nghiệp nhân,được thành lập từ năm 1997 dưới sự góp vốn của các thành viên trong cơng ty. Cơng ty ra đời trong hồn cảnh thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh, do vậy cơng ty đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trường. Nhưng với tinh thần trách nhiệm cao và ý thức của các thành viên trong cơng ty, cơng ty đã vượt qua những khó khăn và ngày nay đã có một vị thế trên thương trường. Căn cứ pháp lý: Tên cơng ty: Cơng ty TNHH XN khẩu CƯỜNG THỊNH Giám đốc: Dương Thị Hạnh Điện thoại : 049745163 FaX: 849745157 Trụ sở: 10b phố Thể Giao phường Lê Đại Hành quận Hai Bà Trưng Thành phố Hà Nội Mã số thuế: 0101331590 Cơng ty hoạt động hạch tốn kinh tế, có tư cách pháp nhân có tài khoản Việt nam và ngoại tệ tại nhân hàng Việt com banh và có con dấu riêng. Cơng ty được thành lập vào ngày 15 tháng 6 năm 1997 Người sáng lập cơng ty là: Dương Thị Hạnh và Dương Mạnh Tùng. Trong đó chị Dương Thị Hạnh là giám đốc điều hành mọi hoạt động của cơng ty theo chế độ thủ trưởng và đại diện cho mọi quyền lợi, nghĩa vụ của cơng ty trước pháp luật và trước cơ quan quản lý nhà nước. Công ty có hình thức pháp lý là Công ty TNHH, có chức năng đứng ra làm trung gian thương mại mua các mặt hàng thủ công mỹ nghệ của các làng nghê trong nước để xuất khẩu ra nước ngoài. Các hoạt động của công ty liên doanh liên kết với các hộ có nghề truyền thống trong cả nước, lam ra những sản phẩm từ những nguyên vật liệu có sẵn để công ty thu mua lại và xuất khẩu ra các nước có nhu cầu tiêu dùng như : Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nước Châu Âu … Giai đoạn ra đời từ năm 1997 đến nay trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đòi hỏi công ty phải chủ động trong kinh doanh. Tích cực tìm kiếm thị trường, vấn đề chủ yếu là thị trường năy trong nền kinh tế thị trương hiện nay đòi hỏi công ty phải chủ động trong kinh doang. Tích cực tim kiếm thị trường vấn đề chủ yếu là thị trường, nhiều doanh nghiệp không tìm ra được hàng gì? xuất đi đâu ? do vậy tìm kiếm thị trường, phát triển thị trường mới và duy trì thị trường sẵn có để tăng thêm kim ngạch xuất khẩu đây là nhiệm vụ hàng đầu của công ty bên cạnh đó, công ty phải thay đổi để thích ứng với cơ chế thị trường cụ thể. * Với sản xuất trong nước: - Xác định lại đối tượng sản xuất, tổ chức có hiệu quả mạng lưới sản xuất, thu mua, đầu tư, mở rộng các cơ sở sản xuất có tiềm năng thực tế nhằm vào vùng có nguyên liệu, có lao động, có tay nghề truyền thống và thực sự sản xuất mở rộng các hình thức hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu như: Mua đứt bán đoạn, gửi bán, hàng đổi hàng. * Với nước ngoài: - Công ty chấn chỉnh lại phong các bán hàng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để đáp ứng đúng nhu cầu đó, quan tâm đúng mức đến công việc nghiên cứu trị trường, chào hàng và giữ mối hàng. Nghiêm chỉnh thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng đã ký , giữ uy tín cho công ty bằng cách đáp ứng yêu cầu của khách hàng về mẫu hàng, chất lượng và thời gian giao hàng. Trong giai đoạn công ty đã đa dạng hoá các hình thức mua bán hàng hoá như mua bán trực tiếp, phương thức thanh toán trả dần, chiết khấu giảm giá… Do vậy, thị trường tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ được mở rộng hơn. - Mặt khác, từ năm 1990 công ty được phép mở rộng kinh doanh, đa dạng hoá mặt hàng nên gía trị xuất khẩu tăng lên, đặc biệt là xuất khẩu sang khu vực 2 tăng lên đáng kể. Chức năng quyền hạn và lĩnh vực hoạt động của công ty xuất nhập khẩu Cường Thịnh. Công ty TNHH xuất nhập khẩu Cường Thịnhmột doanh nghiệp tư nhân, công ty phải tự hạch toán kinh tế, có trách nhiệm trả lương cho người lao động và thực hiện mọi nghĩa vụ với nhà nước. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện cho được mục đích và nội dung hoạt động của công ty. Tuân thủ luật pháp của nhà nước về quản lý kinh tế tài chính quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thương và các hợp đồng kinh tế có liên quan đến việc sản xuất và kinh doanh của công ty. Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đồng thời tự tạo các nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới trong thiết bị , tự bù đắp các chi phí, tự cân đối giữ xuất khẩu – nhập khẩu bảo đảm thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước. Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng các mặt hàng do công ty sản xuất, kinh doanh nhằm tăng cường sức cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ. Quản lý chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị trực thuộc công ty được chủ động trong sản xuất kinh doanh theo quy chế và luật pháp hiện hành. Được chủ động trong giao dịch đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh tế và các văn bản về hợp tác liên doanh, liên kết đã ký với khách hàng trong và ngoài nước thuộc nội dung hoạt động của công ty. Được vay vốn (kể cả ngoại tệ) ở trong nước và nước ngoài nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng luật pháp hiện hành của Nhà Nước. Mỗi doanh vụ được thực hiện trên cơ sở phương án kinh doanh, phản ánh đầy đủ, trung thực các khoản thu nhập và các khoản chi phí thực tế phát sinh bao gồm cả tiền trả công cho người giới thiệu khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ công ty ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu hiệu quả bảo đảm nguyên tắc lấy thu bù chi và có lãi. Được liên doanh liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh doanh và cá nhân kể cả đơn vị khoa học kỹ thuật trong và ngoài nước để đầu tư , khai thác nguyên liệu sản xuất, gia công huấn luyện tay nghề trên cơ sở tự nguyện bình đẳng, các bên cùng có lợi trong phạm vi hoạt động của công ty. 2. Mô hình tổ chức bộ máy của công ty 2.1 Bộ máy quản lý Cơ cấu quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng, thi hành chế độ một thủ trưởng ở tất cả các khâu. Mọi công nhân viên và các phòng ban trong công ty đều chấp hành mệnh lệnh chỉ thị của Giám đốc. Giám đốc có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong Công ty; Các phòng ban có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc, chuẩn bị quyết định, theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn các bộ phận thực hiện quyết định của Giám đốc theo đúng chức năng của mình. Mối quan hệ giữa các phòng ban là mối quan hệ ngang cấp. đồ 1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Cường Thịnh Cơ cấu tổ chức của Công ty như trên là tương đối phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty TNHH Cường Thịnh Trong nền kinh tế thị trường, các quyết định từ phía trên xuống và ý kiến phản hồi từ cấp dưới lên rất ngắn gọn rõ ràng và trực tiếp. Nhờ đó mà Công ty có được những giải pháp hữu hiệu đối với những biến động của thị trường. 2.2 Nhiệm vụ các phòng ban a. Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất, người điều hành toàn bộ công ty một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Giám đốc phụ trách một số mặt cụ thể sau: - Chỉ đạo công tác tài chính kế toán - Chỉ đạo công tác lao động tiền lương của phòng tổ chức - Giao nhiệm vụ cho phân xưởng. b. Các phòng ban: * Phòng tổ chức: Tham mưu cho giám đốc các mặt công tác sau: - Tổ chức cán bộ và lao động tiền lương - Soạn thảo các nội dung và quy chế, quy định quản lý Công ty Giám đốc Phòng kế hoạch Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán tài vụ Phòng kinh doanh P. Giám đốc P. Giám đốc - Điều động, tuyển dụng và quản lý lao động - Đào tạo lao động (nhân lực) - Quản lý, kiểm tra an toàn lao động - Giải quyết các chế độ chính sách - Quản lý hồ nhân sự * Phòng tài vụ: Tham mưu cho giám đốc các công tác hạch toán kế toán thống kê, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ tài chính, tính toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm; thành lập các chứng từ sổ sách thu, chi với khách hàng, theo dõi lưu chuyển tiền tệ của công ty, báo cáo cho giám đốc về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Kết hợp cùng với phòng Kế hoạch - Vật tư trong các chính sách về tiêu thụ sản phẩm để trình giám đốc. * Phòng kế hoạch : Giúp giám đốc về các mặt sau: - Soạn thảo hợp đồng kinh tế - Quản lý - thống kê sản phẩm - Kế hoạch giá thành - quản lý định mức vật tư - Cấp phát vật tư, dụng cụ, thu hồi phế liệu - Quản lý kho hàng - Kế hoạch tính theo sản phẩm - tổ chức mạng lưới Marketing, tổ chức bốc xếp vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm - Xác nhận theo dõi công nợ khách hàng Phòng kinh doanh - Trên cơ sở các mặt hàng được giao các chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu và được phân bổ các đơn vị trực tiếp tiếp cận thị trường tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng để xây dựng phương án kinh doanh có thể tự quyết định trong việc ký hợp đồng để khỏi lỡ thời cơ, trên cơ sở đảm bảo an toàn về pháp lý, chắc chắn có hiệu quả kinh tế. Sau đó phải trình giám đốc phê duyệt phương án đó để đảm bảo nguyên tắc quản lý. - Đơn vị sản xuất kinh doanh mặt hàng truyền thống, đồng thời được phép kinh doanh tổng hợp việc phân phối các chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu của công ty trước hết được ưu tiên cho các đơn vị kinh doanh một mặt hàng thì phải có sự thoả thuận giữa các đơn vị dưới sự chỉ đạo của giám đốc về giá cả, chất lượng, điều kiện thanh toán, thời hạn giao hàng… Trên cơ sở đảm bảo lợi ích lâu dài của công ty. - Trưởng đơn vị sản xuất kinh doanh trên cơ sở phương án sản xuất kinh doanh đã được phê duyệt được giám đốc uỷ quyền ký hợp đồng kinh tế theo đúng pháp lệnh của hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm đầy đủ về việc ký kết và thực hiện hợp đồng từ khâu đầu tiên đến khâu cuối, bao gồm cả việc thanh toán tiền hàng từ chối giao nhận hàng và khiếu nại bồi thường - Để sử dụng tổng số vốn của công ty có hiệu quả công ty sẽ phải quản lý và điều hành toàn bộ số vốn trên cơ sở phương án sản xuất kinh doanh, các đơn vị sẽ được phòng tổ chức kế hoạch bảo vệ bằng tất cả các nguồn, đơn vị chịu trách nhiệm bảo toàn vốn, phát triển vốn, trả lãi suất tiền vay và sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, để tiện cho việc thanh toán trong thời hạn sử dụng vốn ngân sách, vốn tự bổ xung và vốn vay ngân hàng, đơn vị phải trả về quyền sử dụng vốn bằng lãi suất vay ngân hàng, bằng tiền Việt Nam, được tính từ ngày sử dụng vốn để khi được tính trên cơ sở tổng số vốn thực hiện sử dụng bao gồm cả suất nhập khẩu. - Trường hợp mua hàng nhập khẩu phương thức dự án, bán thu tiền hàng nhập về trước khi trả tiền nước ngoài hoặc kinh doanh hàng xuất khẩu thu được tiền bán hàng trước khi phải trả tiền hàng mua trong nước được hưởng lãi suất 1% mỗi tháng trên tổng số tiền ấy . Tóm lại: Bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ, linh hoạt phù hợp với sản xuất kinh doanh của công ty. Chức năng, nhiệm vụ rõ ràng giữa các phòng ban, mối quan hệ thống nhất, giúp đỡ lẫn nhau, điều này góp phần không nhỏ giúp cho công ty thích ứng nhanh với thị trường. 3. Kết quả chủ yếucông ty đã đạt được BIỂU 1: THỰC HIỆN XUẤT KHẨU NĂM 1998 – 2003 ( Đơn vị : nghìn USD ) Tên hàng 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng giá trị 7493 10718 12096 10404 11254 12762 Hàng song mây 1441 929 624 1966 1915 2356 Tre nứa 1140 1730 957 812 1071 1120 Chiếu cói 1396 2894 4203 3815 3772 3827 dừa 1504 1211 1347 1584 2154 2385 (Nguồn: Báo cáo xuất khẩu hàng năm của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ). Đặc biệt năm 2003, năm cuối cùng kế hoạch 5 năm (1999 – 2003) trong khi cơ cấu nền kinh tế nước ta đang biến đổi, vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà Nước, tình hình kinh tế, chính trị, ngoại giao được mở rộng hoà nhập chung vào khu vực thị trường thế giới, Công ty đã ổn định về tổ chức sau quyết định 338 , thị trường ngoài nước được mở rộng, quan hệ buôn bán được với trên 40 nước, công ty đã giữ vững và tăng được kim ngạch xuất nhập khẩu. BIỂU 2: MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ KINH DOANH 1999-2003 (Đơn vị : triệu đồng) Stt Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 1 2 3 4 5 6 Tổng nguồn vốn Tổng doanh thu Doanh thu thuần Lợi nhuận Tỷ suất LN/DT Tốc độ tăng DT (%) 45.685 75.863 74.989 1.176 1.55 - 53.456 86.882 85.513 2684 3.09 14.52 60.644 119.014 117.778 3765 3.16 36.98 61.518 71.081 70.560 3903 3.66 -40.27 63.221 125.000. 124.000. 4150. 3.32 3.24 (Nguồn: Báo cáo phòng tài chính kế hoạch) [...]... song đánh mất tư cách của mình, làm mất uy tín với khách hàng Qua những tồn tại và nguyên nhân trên dẫn đến hiẹu quả kinh doanh của công tuy còn thấp, kim ngạch xuất khẩu chưa có dẫn đến lợi nhuận chưa như mong muốn CHƯƠNG II MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CƯỜNG THỊNH I PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI 1 Mục tiêu chủ yếu trong kế hoạch... nhất trí trong nội bộ công ty Quản lý và sử dụng có hiệu quả các tài sản và phương tiện làm việc của công ty Trên đây một số giải pháp cơ bản mà công ty đã áp dụng 3 Nhận xét 3.1 Các thành tựu chủ yếu Chuyển sang nền kinh tế thị trường, với qui lụât cạnh tranh đã khiến cho một số công ty gặp khó khăn trong kinh doanh một số công ty hoạt động cầm chừng Tuy nhiên công ty Cường Thịnh đã tìm ra hướng... lượng snả phẩm cũ cho phù hợp với thị hiếu, nhu cầu của khách hàng 2.3 Tổ chức sản xuất hiệu qảu để đẩy mạnh xuất khẩu Công ty đã chủ chương tăng cường tổ chức sản xuất, kết hợp sản xuất với xuất khẩu Thông qua hoạt động xuất khẩu công ty nắm được thông tin về thị hiếu và thói quen người tiêu dùng của họ từ đó có cơ sở sản xuất hợp lý Tạo nguồn hàng xuất khẩu với chất lượng ổn định, mẫu mã phù hợp với... của xuất khẩu nhiều khi lại đưa đến bất lợi cho khả năng xuất khẩu Do quy mô xuất khẩu của một nước thường là nhỏ so với dung lượng của thị trường thế giới cho nên thuế quan xuất khẩu sẽ làm hạ thấp giá cả trong nước của hàng hoá có thể xuất khẩu xuống so với mức giá quốc tế, điều đó sẽ làm cho dung lượng hàng xuất khẩu giảm đi và sản xuất trong nước sẽ thay đổi bất lợi cho mặt hàng này Trong một số. .. hoạch kinh doanh năm 2005 - 2008 của Công Ty Cường Thịnh Trước thực trạng của Công ty Cường Thịnh như em đã phân tích tại chương II, xuất khẩu giai đoạn 2005-2008 phải đạt được các thay đổi về chất so với thời kỳ 1999 – 2003 Mục tiêu này đã được Công Ty Tuy nhiên trong giai đoạn 1999-2003 xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ chưa có sự thay đổi đáng kể Tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1999-2003 đạt 62.531.000... nhập khẩu, tái xuất khẩu, chuyển khẩu … - Đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống góp phần tăng khả năng xuất khẩu từ 10-15% so với năm 2000, tăng cường việc gia công xuất khẩu cho các khách hàng cũ và khác hàng mới, mở rộng mặt hàng xuất khẩu các mặt hàng Nhà Nước cho phép - Nghiên cứu tổ chức để chấn chỉnh lại các mặt hàng của các làng nghề truyền thống, các cơ sở sản xuất hàng thủ công. .. cáo xuất khẩu phòng tài chính kế hoạch.) II NHỮNG BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY XNK THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CƯỜNG THỊNH 1 Tăng cường nghiên cứu thị trường và xây dựng chiến lược thị trường toàn diện Thị trường là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập, xử lý và phân tích số liệu về thị trường một. .. vài năm trở lại đây( 1997 – 2002) hoạt động xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ có những đặc điểm sau: - Kim ngạch xuất khẩm mặt hàng thủ công mỹ nghệ liên quan mật thiết đến số lượng đơn vị sản xuất sản phẩm, đi sâu chiều hướng những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu tăng do số lượng các nước tham gia xuất khẩu tăng lên, một số nước thường xuyên đẩy mạnh xuất khẩu và coi đây là mặt hàng có thế mạnh như... tới nhằm phục vụ phát triển công ty, bổ sung thêm lực lượng cán bộ, chuyên viên giỏi giúp lãnh đạo công ty mở rộng thị trường và phát triển sản xuất Xây dựng và hoàn thiện qui chế quản lý tài chính, xuất khẩu và hạch toán kinh doanh trong nọi bộ công ty Thực hiện linh hoạt các chính sách về lương, khen thưởng kỷ luật trong sản xuất kinh doanh của công ty Tạo bầu không khí làm việc trong công ty, giữ... 335 340 345 Chỉ tiêu 1 Tổng kim ngạch xuất Tr khẩu USD Tr đó : Xuất khẩu theo HThức xuất khẩu + Xuất khẩu uỷ thác + Xuất khẩu trực tiếp + Xuất khẩu theo hình thức khác Cơ cấu các mặt hàng Tr USD Tr.VN Đ Trong đó : + Bán hàng trên TT nội địa + Doanh thu từ xuất khẩu + Doanh thu dịch vụ + Doanh thu khác 3 Các khoản nộp NSNN Tr.VN Đ Trong đó : + Thuế GTGT + Thuế Xuất khẩu + Thuế thu nhập doanh nghiệp + . đề tài: " ;Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty XNK Cường Thịnh& quot;. Công ty TNHH Cường Thịnh là một công ty thương mại. " ;Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty& quot;. Đề tài gồm 2 chương: Chương I: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Công ty

Ngày đăng: 27/03/2013, 11:32

Hình ảnh liên quan

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Cường Thịnh - Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty XNK  Cường Thịnh

h.

ình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Cường Thịnh Xem tại trang 7 của tài liệu.
BẢNG 3: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC TỪ 1999 – 2003 - Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty XNK  Cường Thịnh

BẢNG 3.

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC TỪ 1999 – 2003 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên trị giá xuất khẩu hàng nứa lá chiếm tỷ trọng 16,29% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhìn chung nứa lá tăng không đều  qua các năm, năm tăng, năm giảm, thị trường biến động thất thường - Một số biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Công ty XNK  Cường Thịnh

ua.

bảng số liệu trên trị giá xuất khẩu hàng nứa lá chiếm tỷ trọng 16,29% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhìn chung nứa lá tăng không đều qua các năm, năm tăng, năm giảm, thị trường biến động thất thường Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan