Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020

73 708 1
Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020

LỜI MỞ ĐẦU Trong trình phát triển kinh tế, nhiều nước giới có thành cơng to lớn nhờ có sách phát triển kinh tế − xã hội đắn mà yếu tố có sách phát triển công nghiệp phù hợp Tiêu biểu cho thành công phải kể đến nước NIC Mặc dù với xuất phát điểm khơng cao nhờ có sách phát triển cơng nghiệp đắn, nước nhanh chóng trở thành rồng châu cạnh tranh với nước có kinh tế phát triển khác Dự thảo báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII trình Đại hội đại biểu toanf quốc lần thứ IX có nêu: “ Mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế − xã hội 10 năm 2001− 2010 là: Đẩy mạnh CNH− HĐH đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, tập trung sức xây dựng có chọn lọc số sở cơng nghiệp nặng quan trọng công nghệ cao sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị trang bị lại kỹ thuật; công nghệ chế biến tiên tiến cho ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đáp ứng nhu cầu quốc phàng, tạo tảng đến 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp“ Để thực mục tiêu đó, Việt Nam cần thiết phải xây dựng vf thực sách phát triển kinh tế nói chung sách phát triển cơng nghiệp hữu hiệu nói riêng Song Việt Nam quan niệm sách cơng nghiệp cịn chưa áo n việc nghiên cứu sách cơng nghiệp Việt Nam vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng cho việc thực dường lối đẩy mạnh CNH−HĐH đất nước, đưa Việt Nam trở thành cước cơng nghiệp vào năm 2020 Đó lý khiến em chọn đề tài: “Một số giải pháp hồn thiện sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001− 2020”, với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào cơng xây dựng đất nước Do có hạn chế thời gian trình độ, đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót, Em mong có phê bình, sửa chữa thầy để chun đề thực tập hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP I BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA CHÍNH SÁCH CƠNG NGHIỆP Hai thập kỷ sau Chiến tranh giới thứ II, coi thời kỳ tăng trưởng kinh tế nhanh chủ nghĩa tư Tất nước cơng nghiệp giai đoạn trải qua mọt giai đoạn tăng trưởng nhanh với lạm phát thất nghiệp thấp Đây lý đưa học thuyết J Keynes- Nhà kinh tế học người Mỹ (1883-1946) trở thành tư tưởng kinh tế phổ biến rộng rãi trung tâm quyền lực giới tư Thế nhưng, với cú sốc dầu lửa thập kỷ 70s mở đầu cho sụp đổ giai đoạn tăng trưởng đầy ấn tượng trước đây.Đã có nhiều thay đổi mang tính chất cấu kinh tế giới Sự dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp truyền thống sang ngành công nghiệp dịch vụ tạo thị trường lao động vói giá nhân cơng tăng lớn mạnh tổ chức nghiệp đoàn Bên cạnh nước công nghiệp phát triển phương Tây, Nhật Bản xuất với tư ccách trung tâm kinh tế lớn giới Các nước công nghiệp hố Đơng Đơng nam ciếm vị trí hàng đầu số thị trường giới : dệt may, điện tử dân dụng, đóng tàu sắt thép Những thay đổi làm phong phú cho tranh công nghiệp giới Tăng trưởng nhanh chóng giai đoạn 1970 che dấu thực tế kinh tế tư có nhiều điểm khác hệ thống sách kinh tế Trước thay đổi tren, kèm với chấm dứt thời kỳ tăng trưởng nhanh với lạm phát thất nghiệp thấp, nước công nghiệp phát triển buộc phải điều chỉnh tư tưởng kinh tế chủ đạo, xuất nhiều cố gắng tìm kiếm phương thức can thiệp Chính phủ Một cố gắng thể qua thuật ngữ “Chính sách cơng nghiệp ” Mặc dù sách cơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng số nước công nghiệp phát triển Nhật Bản, Pháp nước NIC Châu như: Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo thời kỳ sau Chiến tranh giới II, song cuối năm 1970 khái niệm nhắc đến phương diện lý thuyết Những người ủng hộ sách cơng nghiệp chủ yếu tập trung vào xem xét sách cơng nghiệp khía cạnh vấn đề sách thực mà không nghiên cứu nhiều tảng lý thuyết sách cơng nghiệp Thưc tế dẫn đến tình trạng người ủng hộ mạnh mẽ sách cơng nghiệp khơng thể mơ tả thực tế sách cơng nghiệp vận hành II TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Khái niệm sách phát triển cơng nghiệp 1.1 Các quan điểm Chính sách công nghiệp khái niệm gây nhiều tranh cãi Chỉ xét riêng Nhật Bản có quan điểm bất đồng sách cơng nghiệp a Quan điểm Trezise(1983) Ông người phản đối công nghiệp công nghiệp cho trợ cấp Chính phủ khoản vay ưu đãi cho khu vực doanh nghiệp Nhật Bản nhỏ tương đối so vơí định thành cơng Nhật Bản b Quan điểm Reich(1982) Là học giả ủng hộ mạnh mẽ quan điểm sách cơng nghiệp Mỹ Theo quan điểm ơng, sách cơng nghiệp bao gồm nội dung sau: + Các sách khu vực cơng nghiệp ưu tiên + Chính sách phát triển nguồn nhân lực + Chính sách phát triển sở hạ tầng + Chính sách phát triển vùng c Quan điểm Pinder(1982) Nội dung sách cơng nghiệp gồm: + Các sách trợ giúp phát triển công nghiệp + Các ưu đãi tài cho đầu tư + Chương trình đầu tư cơng cộng + Dự trữ khu vực công cộng + Trợ cấp tài cho R & D + Chống độc quyền + Lập luận ngàn công nghiệp non trẻ + Các biện pháp khuyến khích ưu đãi doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ + Chính sách phát triển vùng + Các biện pháp bảo hộ mậu dịch 1.2 Khái niệm sách phát triển cơng nghiệp Trên phương diện lý thuyết, sách cơng nghiệp xem xét nhiều góc độ khác Một sách cơng nghiệp có phạm vi tổng qt hay mục tiêu cụ thể, nhấn mạnh vào sử dụng cơng cụ theo chiều dọc hay chiều ngang, có tác dụng tiêu cực tích cực tăng trưởng kinh tế Một sách cơng nghiệp có phạm vi rộng nhằm vào khuyến khích tất ngành cơng nghiệp , sách cơng nghiệp có phạm vi hẹp tập trung vào hay số khu vực công nghiệp lựa chọn theo tiêu thức định Như vậy, sách phát triển cơng nghiệp hiểu can thiệp trực tiếp hay gián tiếp Chính phủ hướng vào ngành định để đạt ngành định để đạt mục tiêu cụ thể (Mục tiêu tăng trưởng, xây dựng lực cạnh tranh, tạo công ăn việc làm) Chính sách cơng nghiệp thường thể dạng tổ chức ngành, chọn ngành ưu tiên, sách tài tín dụng (thuế, tợ cấp, đầu tư trực tiếp Nhà nước, tín dụng ưu đãi) ngành, sách phát triển nguồn nhân lưc ngành, sách tăng tỷ lệ nội địa hố sản phẩm ngành, sách đầu tư nước ngồi vào ngành, sách kinh tế ngành , sách khu vực chế xuất khu công nghiệp tập trung Nội dung mục tiêu sách phát triển cơng nghiệp 2.1 Nội dung Một là, sách phát triển cơng nghiệp bao gồm tồn hoạt động hoạch định nước ngằm phát triển công nghiệp, liên quan tới hoạt động hoạch dịnh vấn đề điều chỉnh cấu sản xuất đầu tư , đại hoá cải tổ cấu cơng nghiệp, sách thị trường xuất nhập khẩu, sách khuyến khích R & D , sách sản xuất quy mô nhỏ sách có liên quan đến phát triển nguồn lực lượng Hai là, sách cơng nghiệp cần định rõ ngành công nghiệp cụ thể khuyến khích dành cho nhừng lĩnh vực ưu tiên khác thời gian định nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực đất nước vào việc đẩy nhanh tốc độ phát triển tăng trưởng kinh tế Ba là, xây dựng đồng hệ thống phương tiện khuyến khích phát triển ngành công nghiệp dược lựa chọn Liên quan đến phương tiện khuyến khích tài chính, xây dựng hệ thống kiểm sốt thích hợp hỗ trợ hoạt động R & D, đặc biệt quan tâm tới mục tiêu kế hoạch dài hạn , 2.2 Mục tiêu Vấn đề có ý nghĩa quan trọng xác định mục tiêu sách phát triển cơng nghiệp Phần lớn nước xây dựng sách phát triển cơng nghiệp thường đưa nhiều mục tiêu Tuy nhiên, nêu lên mục tiêu : phát triển công nghiệp cân đối công - Phát triển cơng nghiệp cân đối địi hỏi phải đảm bảo cân đối ngành công nghiệp, địa phương vùng lãnh thổ Hầu q trình phát triển cơng nghiệp khơng tập trung đầu tư mức vào ngành công nghiệp tìm cách để trì thị trường có khả cạnh tranh lớn Ngồi ra, mục tiêu phát triển cân đối thể chỗ : Bên cạnh trung tâm công nghiệp thành phố lớn, nhiều nước ddax khuyến khích phát triển vùng nông thôn coi việc định vị lại công nghiệp phương tiện quan trọng cho mục tiêu Để thiết lầp cấu công nghiệp cân đối, cước ý vào hai vấn đề thúc đẩy phát triển công nghiệp quy mô nhỏ lựa chọn, phát triển số ngành công nghiệp mũi mhọn - Mục tiêu công hai mục tiêu sách cơng nghiệp Nó bao gồm mặt cơng xã hội công nhà đầu tư nước Việc thực mục tiêu có ý ngiã đảm bảo cho phát triển bền vững cơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Ngồi hai mục tiêu cịn có mục tiêu khác như: đảm bảo “chất lượng sống” thông qua việc thiết lập quy tắc xã hội để kiểm sốt nhiễm chất thải, ban hạnh luật lương thực, thực phẩm, có nước đặt mục tiêu sách phát triển công nghiệp nhằm tăng thu nhập ngoại hối nhằm cải thiện cán cân toán Trong năm gần đây, gới xu gia tăng hội mhaapj kinh tế, nước coi mục tiêu tăng cường hợp tác kinh tế với giới khu vực mục tiêu sách phát triển cơng nghiệp… Trọng tâm sách phát triển cơng nghiệp Chính sách cơng nghiệp đặt trọng tâm vào phát triển khu vực chế tạo kinh tế Những người ủng hộ sách cơng nghiệp cho tượng phi cơng nghiệp hố Anh Mỹ khoảng thập kỷ qua xuất phát từ việc coi nhẹ vai trò khu vực chế tạo, lam giảm đóng góp khu vực vào GDP tạo công ăn việc làm cho người lao động Theo Cohen Zysman (1987): với tầm quan trọng khu vực chế tạo sai lầm định hướng sách Thêm vào đó, biện pháp điều chỉnh kinh tế vĩ mơ lầ chưa đủ để thúc đẩy phát triển khu vực chế tạo tăng trưởng suất khu vực này, phân bổ vốn cịn có ý nghĩa quan trọng tổng giá trị vốn đầu tư Chính vậy, Chính phủ cần can thiệp trực tiếp để thúc đẩy phát triển công nghiệp Tuy nhiên, tâm gây nhiều tranh cãi Những người phản đối quan điển sách công nghiệp cho tăng trưởng kinh tế thời kỳ hậu công nghiệp nước tư phát triển đặt trọng tâm vào khu vực dịch vụ, dịch vụ trở thành trung tâm hoạt động kinh tế Vì vậy, biện pháp can thiệp Chính phủ theo hướng ưu tiên khu vực công nghiệp mà không tập trung cho phát triển khu vực dịch vụ khơng nhưngx khơng cần thiết mà cịn có ảnh hưởng tiêu cực kinh tế Chính sách công nghiệp cản trở chế chọn lọc tự nhiên thị trường ngăn cản việc tái phân bổ nguồn lực khan kinh tế cho khu vực dịch vụ, ảnh hưởng tiêu cực đến triển vọng tăng trưởng lâu dài nên kinh tế (quan điểm Burtơn-1983) Song thay đổi cấu theo hướng phát triển dịch vụ đơn người mong muốn tiêu dùng nhiều dịch vụ đới sống cải thiện Lý chủ yếu dịch chuyển cấu chi phí lạm phát tương đối khu vực dịch vụ tăng trưởng chậm suất khu vực này, dịch chuyển thật nhu cẩu thị trường phía khu vực dịch vụ thu nhập gia tăng Bên cạnh đó, xu hướng phi cơng nghiệp hố quan sát số nước cơng nghiệp phát triển kết tất yếu dài hạn chênh lệch suất lao động hai khu vực không thiết khu vực công nghiệp suy giảm sức cạnh tranh Ngay kinh tế hướng mạnh vào xuất sản phẩm công nghiệp Nhật Bản, Đức chịu ảnh hưởng định phi công nghiệp hố Nói cách khác, phi cơng nghiệp hố suy giảm khu vực công nghiệp hai khái niệm khác nhau, giảm sút khu vực cơng nghiệp ảnh hưởng đến mức độ phi cơng nghiệp hố Vì vậy, khơng thể kết luận khu vực công nghiệp kinh tế xuống dốc vào biểu phi cơng nghiệp hố mà phải trải qua theo định nghĩa Tính tất yếu sách cơng nghiệp Chính sách bao hàm ý nghĩa có can thiệp Chính phủ hình thức Cần phải có sách thị trường có khiếm khuyết định: 4.1 Do thất bại thị trường vai trị can thiệp Chính phủ Lý thuyết phổ biến lý giải cho can thiệp Chính phủ vào kinh tế lý thuyết thất bại thị trường Tư tưởng tâm trường phái tập trung vào thất bại chế thị trường việc cân chi phí lợi ích cá nhân xã hội, đồng thời cho Chính phủ can thiệp để khắc phục khuyết tật thị trường Hàng hố cơng cộng thất bại hay nhắc đến chế thị trường Vì tính khơng ngoại trừ hàng hố cơng cộng, cá nhân ln có đơng lực thực hành vi người ăn theo, ảnh hưởng vấn đề người ăn theo hàng hố cơng cộng cung cấp mức xã hội mong muốn Vì Chính phủ cần can thiệp thơng qua trực tiếp cung cấp hàng hố cơng cộng Tiếp nữa, tồn tính kinh tế nhờ quy mơ yếu tố dẫn đến cấu thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Trong cấu thị trường vậy, mức giá cung cấp cao mức giá cạnh tranh hoàn hảo dẫn đến tổn thất thặng dư tiêu dùng Phần tổn thất chuyển phần vào thặng dư sản xuất dạng lợi nhuận độc quyền, phần lại lợi ích không xã hội Mặc dù lý thuyết “Điều tốt thứ nhì”và quan điểm cho can thiệp Chính phủ ngun nhân thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, tồn cấu thị trường lý quan trọng biện minh cho vai trị Chính phủ kinh tế thị trường 4.2 Xuất phát từ lý thuyết thất bại Chính phủ Trong thực tế, khả thị trường tự có khuyết tật, can thiệp Chính phủ vào kinh tế khơng thành cơng thân Chính phủ có thát baị Có hai yếu tố cản trở Chính phủ đạt mục tiêu can thiệp vào kinh tế Thứ nhất, chi phí cần thiết để Chính phủ thu thập đủ xử lý tốt thông tin thất bại thị trường nhiều trường hợp cịn lớn lợi ích mà biện pháp khắc phục khuyết tật thị trường mang lại Thứ hai, có xuất việc thu thập , xử lý thông tin, can thiệp Chính phủ lại dẫn đến chi phí định xã hội, chi phí lớn lợi ích mà mang lại 4.3 Lý thuyết thể chế can thiệp Chính phủ vào kinh tế Như phân tích phần trên, can thiệp Chính phủ để khắc phục khuyết tật củâ thị trường dẫn đến chi phí định mà chi phí lớn lợi ích thu từ can thiệp Chính phủ Tuy nhiên, điều khơng đủ để kết luận Chính phủ khơng thể can thiệp có hiệu vào kinh tế Lý thuyết thể chế cho chi phí thơng tin giảm thong qua thay đổi thichs hợp hệ thống tổ chức náy hành quan niệm giá trị cá nhân thành viên váy quyền xã hội Những chi phí thu thập xử lý thơng tin loại bỏ thơng qua việc cho phép cạnh tranh Đảng phái sử dụng cơng cụ can thiệp thích hợp Ngồi ra, lý thuyết cịn cho thị trường khơng phải chế điều phối can thiệp Chính phủ vào kinh tế Thị trường,Chính phủ, hãng, thể chế kinh tế khác có vai trị chế phối hợp để dưa định sách Những người ủng hộ quan điểm cho Chính phủ giải vấn đề phối hợp tác 10 Đồng thời khuyến khích tồn dân đầu tư phát triển công nghiệp chế biến từ sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp, phát triển vùng dược liệu ngành công nghiệp dược phẩm tương lai 3.3 Về cấu quy mô Xuất pháttừ thực tiễn Việt Nam gần 90% doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, xuất phát từ điều kiện phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật tương lai, Việt Nam cần ưu tiên cho quy mô vừa nhỏ có hàm lượng khoa học cơng nghệ chất xán cao Bởi lẽ, bùng nổ khoa học công nghệ làm biến đổi tư kinh tế tư kỹ thuật cuả thời đại Với phát triển nó, yếu tố kinh tế tri thức đẩy yếu tố cạnh trnh truyền thống tài nguyên, vốn, công ngệ với quy mô lớn xuống hàng thứ yếu Để phát triển công nghiệp vừa nhỏ cần lưu ý : - Hình thành tổ chức xúc tiến phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ - Xây dựng mạng lưới hỗ trợ vốn, kỹ thuật, nhân lực cho việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ - Hình thành tổ chức tư vấn phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 3.4 Về cấu thành phần kinh tế Tiếp tục thực chủ trương đa dạng hố thành phần kinh tế ngành cơng nghiệp: - Doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước tập trung vào ngành cơng nghiệp mũi nhọn, có tính chất mở đường cho sọ phát triển ngành công nghiệp kinh tế quốc dân Hiện ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu công nghiệp hỗ trợ, nghiên cứu phát minh, vật liệu cao, sinh học, điện tử tin học - Tạo môi trường sách để doanh nghiệp ngồi quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phát triển ngành sản xuất loại hàng hoá khác 59 Định hướng bước phát triển sản phẩm, thị trường nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp 4.1 Về bước phát triển sản phẩm công nghiệp - Bắt đầu từ ngành công nghiệp sử dụng nhiều lợi Việt Nam phát triển nguồn lao động tài nguyên, nông, lâm, thuỷ hải sản, sang ngành công nghiệp chế biến sâu Chú ý đầu tư phát triển thêm ngành công nghiệp chế biến phục vụ cho đời sống người, dựa lợi dược liệu, thuốc dân tộc chữa bệnh, - Đi từ ngành công nghiệp hạ nguồn, không cần nhiều vốn sang ngành công nghiệp thượng nguồn mối liên kết công nghiệp bền vững - Nâng cấp công nghệ ngành công nghiệp từ thấp tới cao, cho ngày nhiều hàm lượng chất xám đưa vào sản phẩm công nghiệp sản xuất ra, từ sản phẩm kinh tế đến sản phẩm văn hoá, y tế, giáo dục, sức khoẻ người, thuộc lứa tuổi xã hội 4.2 Về định hướng thị trường - Đối với thị trường nước ngoài: Cần ưu tiên phát triển thương mại đa phương hàng công nghiệp Việt Nam Trong năm tới, đặc biệt ý tới thị trường Mỹ, Nhật Bản, Tây âu, Trung Quốc, ASEAN, Đông âu, Hàn Quốc Chú ý phát triển thị trường Trung Đơng có giải pháp để bước xâm nhập thị trường Châu Phi - Đối với thị trường nước: Xoá bỏ tình trạng trống rỗng thị trường Đặc biệt ý sản phẩm đáp ứng thị trường tiêu dùng tỉnh nông thôn, miền núi,vùng sâu vùng xa, biên giới hải đảo 4.3 Về nâng cao sức cạnh tranh hàng cơng nghiệp Việt Nam - Về phía Nhà nước, cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tự tiếp cận thị trường nước để nắm bắt tâm lý, thị hiếu nhu cầu thị trường chủng loại, mẫu mã, quy cách, chất lượng sản phẩm, cho phép doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tự tìm kiếm 60 công nghệ phù hợp để sản xuất Đồng thời thực cách rộng rãi nguyên tắc tự ngoại thương loại hình doanh nghiệp - Về phía doanh nghiệp, cần cải tiến tổ chức quản lý, nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí đầu vào sản xuất đây, vấn đề giảm chi phí đầu vào cần giảm thiểu thủ tục hành phiền hà quan quản lý Nhà nước kinh tế tạo cho doanh nghiệp II MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ Ngoài giải pháp thực có hiệu thời gian qua Để đưa Việt Nam vòng 20 năm tới từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành nước cơng nghiệp địi hỏi Nhà nước phải có sách thích hợp Tập trung cao độ đẻ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việc đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp diễn đưa chất xám, trí tuệ khoa học cao độ để có nguồn nhân lực chất lượng cao Chỉ có nguồn nhân lực chất lượng caomới đưa chất xám vào loại sản phẩm kinh tế Thực tiễn phát triển nước rõ, việc sử dụng công nghệ đại địi hỏi sức lao động có trình độ cao Hiện Mỹ , lao động trs lực thu nạp 75% nhân lực Trong sản xuất giá sức lao động chiếm khoảng 10% sản phẩm rẻ tiền, cịn sản phẩm sử dụng cơng nghệ dại chiếm khoảng 70-80% Hơn nữa, nguồn lao động có chất lượng cao đóng gốp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Chẳng hạn Mỹ theo tính tốn chun gia, nhiều năm tăng trưởng vói tốc độ 3,2% năm, đóng góp yếu tố khoa học cơng nghệ 1,4% , lao động 1% , vốn 0,8% Ngay Việt Nam theo tính tốn, tăng lao động 1% đóng góp cho tăng trưởng 0,62%, cịn tăng 1% vốn đóng góp cho tăng trưởng 0,28% 61 Chính vậy, điều kiện nước nghèo vốn , lạc hậu công nghệ, giàu nguồn lao động, việc tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam có ý nghĩa hàng đầu Mặt dân trí đỉnh cao trí tuệ hai việc song hành thiết phải đạt tới đièu kiện tối thiểu đảm bảo điều kiện đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp Nhờ đó, người dân thay đổi tâm lý, tập quán canh tác lạc hậu, thủ công , manh mún hàng ngàn đời, có hiểu biết tổ chức sản xuất theo yêu cầu thị trường, chủ động tìm kiến thị trường, tìm kiếm cơng nghẹ đại , từ thay đổi phương thức canh tác, bước đại hoá kỹ thuật sản xuất, tạo sở cho việc chuyển lao động nơng thơn sang sản xuất thàng hố quy mô nước Từ thực tế Việt Nam, việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cần phải hướng vào loại nhân lực sau: - Tập trung đào tạođược đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao, điều lam cho giá trị kinh tế sản phẩm sản xuất tăng lên nhanh chóng K Mark khác lao động phức tạp lao động giản đơn theo ông:“lao động phức tạp bội số lao động giản đơn” Cùng sản xuất loại sản phẩm, lao động phức tạp có hàm lượnggấp nhiều so với sản phẩm lao động giản đơn nay, đội ngũ Việt Nam mỏng Những năm tới, Việt Nam cần đầu tư mạnh cho phát triển hệ thống dạy nghề công nhân kỹ thuật cung cấp cho ngành cơng nghiệp cho tồn kinh tế - Chú trọng đào tạo đội ngũ chuyên gia kinh tế kỹ thuật chất lượng cao Đội ngũ giúp cho Việt Nam áp dụng sáng tạo kỹ thuật , hội nhập kinh tế, nhờ đội ngũ Việt Nam cịn tăng nhanh chóng tổng sản phẩm quốc dân thông qua đường xuất chuyên gia Điều rõ ràng tiền lương người làm việc doanh nghiệp trọng nước Đó 62 chưa nói đến việc xuất chun gia có trình độ cao cho cơng ty đa quốc gia - Nhanh chóng đào tạo đội ngũ chủ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc dân đội ngũ nhà sáng ché, phát minh Một chủ doanh nghiệp giỏi, mơt nhà khoa học có tài đưa phát minh, sáng chế có gố trị mang lại lợi ích cho quốc gia nhiều - Nâng cao trình độ dân trí tồn dân mà đặc biệt nơng dân Điều có ý nghĩa quan trọng, lẽ, nâng mặt dân trí tạo hội cho người dân học tập, tiếp thu ứng dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến vào sản xuất, tạo sản phẩm cơng nghiệp có chất lượng cao giá trị cao Về sách công nghệ Ngày nay,nhân loại chứng kiến bùng nổ dội cách mạng khoa học công nghệ Nhiều nhà khoa học dự báo, 30 năm qua, khối lượng kiến thức khoa học cơng nghệ có lớn hai thiên niên kỷ trước đó, vịng 20 năm tới, klhối lượng kiến thức khoa học công nghệ phát triển gấp 4-5 lần so với Với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực khoa học này, loạt lĩnh vực công nghệ mới, đại công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, phần cứng, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến cơng nghệ tự động hố trở thành lĩnh vực công nghệ giúp cho tăng trưởng có tính đột phá kinh tế Nếu thành tựu cách mạng khoa học công nghệ thập kỷ gần làm thay đôỉ kỹ thuật công nghệ sản xuất, nhờ đó, lượng cải vật chất tạo suốt 270 năm trước đó, vài ba chục năm tới kỷ XXI, lượng cải tăng lên gấp nhiều lần so với Trong bối cảnh đó, giải pháp có tính đột phá cho phát triển công nghiệp tập trung cao cho cho nghiên cứu ứng 63 dụng khoa học công nghệ đại, tạo sản phẩm có giá trị cao cho kinh tế Để có cơng nghệ đại tạo điều kiện nâng cao giá trị hàng hoá , giải pháp công nghệ Việt Nam cần theo hướng sau: - Về bước công nghệ Hiện cần tưng cường ứng dụng cơng nghệ đai vị sản xuất kinh doanh Điều địi hỏi phải tìm kiếm du nhập công nghệ đại, lại phù hợp với điều kiện Việt Nam để có khai thác tiềm lợi thé cơng nghiệp Việt Nam sản xuất sản phẩm từ tài nguyênvà sử dụng nhiều lao động Những công nghệ đại cho phép thực chế biến sâu, làm tăng hiệu kinh tế Hiện nay, việc quản lý chuyển giao cơng nghệ cịn hạn chế Trên sở đó, tăng cường nghiên cứu phát minh, phát triển công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu chất lượng cao, tạo sản phẩm công nghệ độc lập, tạo sức cạnh tranh, dẩy nhanh tốc độ tăng trưởng phát triển - Về lĩnh vực công nghệ ưu tiên Công nghệ sinh học bao gồm công nghệ vi sinh, công nghệ tế bào, công nghệ enzyn, cơng nghệ AND, để phục vụ có hiêu cho nông nghiệp , công nghiệp , y tế bảo vệ môi trường Công nghệ vật liệu cao phát triển theo hướng kết hợp chặt chẽ nhiều ngành khoa học hoá học, sinh học, học dẻ phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu kim loại, chất dẻo, vật lịêu gốm,… công nghệ điện tử thơng tin để đại hố ngành cơng nghiệp tồn kinh tế - Về phương thức công nghệ Nên phổ biến rộng rãi phân cấp Nhà nước toàn dân lẽ, việc áp dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ vào sản xuất không nhiệm vụ Nhà nước, mà cịn nhiệm vụ tồn dân Cơng thực có cao trào tồn dân tham gia vào áp dụng cơng nghệ 64 Chính sách vốn Muốn phát triển cơng nghiệp, nướ phải tích luỹ nguồn vốn sử dụng nguồn vốn có hiệu Khơng có vốn tích luỹ , khơng có điều kiện để đổi kỹ thuật, tăng cường chất xám, đào tạo đội ngũ để phát triển sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, nước khác nhau, thời kỳ phát triển khác nhu, nguồn vốn thích luỹ ban đầu sử dụng có khác nước, điều kiện hoàn cảnh cụ thẻ khác nhau,đều có đường khác để tích luỹ vốn Vậy Việt Nam , nguồn vốn cho phát triển công nghiệp cần giải ? lựa chọn nào? 3.1 Dựa vào vốn nước chủ yếu, vừa phải tranh thủ thu hút nguồn vốn nước Đối với nguồn vốn nước, năm qua, trước thời kỳ đổi mới, nguồn vốn cho phát triển công nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nước Với nguồn vốn đó, Việt Nam xây dựng bước chuyển biến cấu kinh tế Song dựa vào ngân sách Nhà nước, việc giải vốn khó khăn, hạn hẹp Vì vậy, để huy động vốn trtong nước, phải dựa vào sức dân Nguồn không phần quan trọng vốn ngân sách Nếu có sách dúng, khuyến khích tồn dân tiết kiệm huy động sức lực trí tuệ tồn dân, Việt Nam có nguồn vốn ban đầu để tích luỹ nhanh Thực tiễn nhiều địa phương nước chứng tỏ điều Có địa phương, nguồn vốn tự có dân tự đầu tư máy móc đại, tự tìm kiếm thị trường, tự tổ chức sản xuất kinh doanh mang lại hiệu kinh tế cao, tạo công ăn việc làm cho người lao động Vì vậy, nguồn vốn tích luỹ ban đầucho cơng nghiệp hố nước ta năm tới phải dựa vào toàn dân Tuy vốn nước, đặc biệt vốn toàn dân quan trong, song bước phát triển mạnh công nghiệp Việt Nam thực thu hút mạnh mẽ nguồn vốn nước Đối với nguồn vốn này, việc thu hút chúng vào Việt Nam có nhiều thuận lợi Trong bối cảnh 65 quốc tế hoá đới sống kinh tế, hội nhập kinh tế, luồng vốn đầu tư nước ngoài, kể ODA, FDI, NGO,… sẵn sàng chảy vào nơi mà vốn đầu tư đảm bảo an toàn sinh lợi cao Chẳng hạn, theo số liệu thống kê, thời gian 1990-1996, kinh tế phát triển, tổng giá trị vốn lưu thông thị trường tăng lần Thị trường tài nứoc cơng nghiệp tăng trưởng với số vônư 1.500 tỷ USD, tương đương với 10% tổng số vốn toàn cầu, nước Châu chiếm 39,8%, Mỹ la tinh Caribê chiếm 28,6% , tiểu sa mạc Sahara chiếm 16,1% , Nam Phi chiếm 9,9%, Châu âu Trung chiếm 5,4%, cịn lại thuộc Trung Đơng Bắc phi Như vậy, vấn deef vốn nước ngời liên quan đến mơi trường kinh doanh với sách thích hợp Nếu có mơi trường pháp lý cho nhà đầu tư yên tâm bảo toàn vốn, tạo lập môi trường kinh doanh đảm bảo sinh lợi cho vốn đầu tư nguồ vốn lớn từ nước ngồi cho phát triển cơng nghiệp Việt Nam hồn tồn giải Tất điều hoàn toàn nằm tầm tay Nhà nước Việt Nam 3.2 Định hướng sử dụng vốn Trong việc sử dụng vốn, Nhà nước tập trung chủ yếu vào xây dựng phát triển ngành Việt Nam mũi nhọn , ngành cơng nghiệp có vai trị dẫn dắt, mở đường có tác đơng lan toả cho tồn cơng nghiệp Việt Nam, cịn lĩnh vực sản xuất kinh doanh loại sản phẩm công nghiệp khác Nhà nước nên tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác đầu tư phát triển Chính sách thuế quan Mặc dù hệ thống thuế quan Việt Nam cải cách theo yêu càu trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới , bất cập Vì tiếp tục hồn thiện sách thuế quan vấn đề cấp bách Việt Nam năm tới 4.1 Yêu cầu hoàn thiện sách thuế quan - Đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch công bố công khai văn pháp quy có liên quan đến thuế quan 66 - Không phân biệt, đối xử thành viên hoạt động thương mại, hàng hoá nước hàng hố nước ngồi - Tăng cường thúc đẩy xuất - Khuyến khích cạnh tranh cơng phù hợp với xu hướng hội nhập 4.2 Giải pháp hoàn thiện thuế quan năm tới - Tiếp tục giảm dần tính chất bảo hộ sản xuất nước cách tràn lan hệ thống thuế quan Đây xu hướng tất yếu trình hội nhập Tuy nhiên cách thức sống doanh nghiệp Việt Nam Nguồn gốc bảo hộ tràn an sản xuất nước xuất phất từ năgn ực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thấp Hầu sản phẩm Việt Nam khó cạnh tran thị trường, trước hết nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ - Giảm bớt số lượng thuế suất Hiện nay, biểu thuế suất ưu đãi Việt Nam gồm q nhiều thuế suất, loại hàng hố có nhiều thuế suất khác sử dụng Vì vậy, năm tới, cần có phân loại để giảm bớt số lượng thuế suất với loại hàng nên áp dụng mức thuế suất - Mở rộng diện chịu thuế Để đảm bảo nguồn thu điều kiện cắt giảm thuế nhập tham gia AFTA, Việt Nam cần nghiên cứu mở rộng diẹn mặt hàng chịu thuế Muốn vậy, cần hạn chế đến loại bỏ ưu đãi moị sắc thuế Mở rộng việc áp dụng phương pháp khấu trừ thuế nguồn trường hợp có nguồn thu Việt Nam đối tượng người nước ngồi cư trú Việt Nam, điều chỉnh thuế nhập mhóm háng có thuế suất 0% số trường hợp lên mức –5 % Chính sách hỗ trợ ngành cơng nghiệp mũi nhọn Từ thực trạng non yếu mặt, đặc biệt công nghệ sức cạnh tranh,để xây dựng thành ngành công nghiệp chủ lực, đủ sức trang bị lại cho kinh tế, đẩy mạnh trình cơng nghiệp hố,hiện đại hố đất nước, 67 Nhà nước cần có sách hỗ trợ đặc biệt giai đoạn đầu Sự hỗ trợ Nhà nước khởi động cho phát triển dài hạn ngành, tránh việc trì, địi hỏi bảo hộ dai dẳng kinh nghiệm củâ khứ Nhất xu hội nhập vào kinh tế khu vực giới khơng thể trì hàng rào bảo hộ mậu dịch thuế quan phi thuế quan Cần tổ chức nghiên cứu chi tiết ngành nghề lựa chọn để xây dựng sách hỗ trợ cụ thể , tạo điều kiện cho ngành nhanh chóng tự phát triển , không ỷ lại vào Nhà nước Mỗi ngành nghề có chương trình phát triển với lịch trình cụ thể Có hai loại sách hỗ trợ nhằm tạo lập nuôi dưỡng ngành công nghiệp này: + Trước mắt cần tạo thị trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Thực khuyến khích, hỗ trợ cho ngành nghề phát triển Tạo môi trường thu hút thành phần kinh tế đầu tư trực tiếp nước tham gia đầu tư phát triển ngành + Về dài hạn cần tập trung vào biện pháp nhằm tạo tiền đề cần thiết cho ngành phát triển Từng ngành sản xuất có đặc thù riêng, nhèn chung biện pháp tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, hỗ trợ mạnh mẽ khoa học công nghệ, tạo sở hạ tầng cần thiết… biện pháp quan trọng hàng đầu III KIẾN NGHỊ VỀ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Từ nước nơng nghiệp lạc hậu, phát triển kinh tế theo đường xã hội chủ nghĩa, từ năm 60, Đảng ta xác định cơng nghiệp hố nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ quấ độ lên chủ nghĩa xã hội Để thực chủ trương chiến lược đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách cho phát triển công nghiệp.Đặc biệt năm đổi Đảng Nhà nước ban hành nhiều chế độ sách nhằm đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH, tăng trưởng phát triển kinh tế 68 Tuy nhiên, việc xây dựng sách cho phát triển cơng nghiệp cịn vấn đề ta lý luận tổ chức thực Về phương diện lý luận, tiến hành xây dựng nhiều sách phát triển công nghiệp, song mục tiêu nội dung chưa bo hàm đầy đủ lĩnh vực, nên đạo thực kết hạn chế Biểu cịn số sách phương diện khuyến khích đưa cịn thiếu qn, việc tổ chức đạo triển khai chưa đồng Trước yêu cầu đẩy nhanh CNH, HĐH nhằm thúc đẩy xuất phát triển kinh tế, cần phải xây dựng cách có khoa học sách phát triển công nghiệp nước ta Liên quan tới vấn đề cần nhanh chóng giải nhiệm vụ sau: - Một là, để có sách phát triển cơng nghiệp theo hướng đẩy nhanh q trình CNH, HĐH cần phải có cơng trình nghiên cứu hệ thống sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam, sở vận dụng kinh nghiệm nước phù hợp với điều kiện nước ta Hệ thơng sách phải bao gôm số ngành công nghiệp then chốt như: lượng, chế tạo máy, luyện kim, hoá chất công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng - Hai là, chương trình nghiên cứu cần xác định rõ mục tiêu thời kỳ để từ có đầu tư đắn cho ngành công nghiệp, tưng vùng loại quy mô thích hợp - Ba là, phải hoạch định lại ngành công nghiệp , lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên nhằm thúc đẩy xuất phù hợp với điều kiện nước ta tình hình phát triển kinh tế giới, từ đánh giá xây dựng, bổ sung, hồn thiện sách phương tiện khuyến khích phát triển cơng nghiệp có hiệu - Bốn là, đổi hình thức tổ chức, triển khai, đạo, hướng dẫn, kiểm sốt mơi trương pháp lý thực sách phát triển cơng nghiệp từ Trung ương đến địa phương sở, tồn hệ thơngs cơng nghiệp cung 69 ngành, đặch biệt ngành lựa chọn ưu tiên phát triển cho năm tới KẾT LUẬN Chính sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam có nhiệm vụ nghiên cứu tổng quan công nghiệp phương diện thực tiễn, làm tảng cho việc nghiên cứu sách kinh tế khác sách ngành công nghiệp thép, ngành dệt may, ngành chế biến nông lâm hải sản, ngành điện tử tin học,… Trên sở lý luận sách cơng nghiệp, kinh nghiệm Nhật NIEs, thực trạng sách cơng nghiệp Việt Nam Trong thời gian thực tập Vụ Công nghiệp – Bộ Kế hoạch Đầu tư Tôi nghiên cứu chuyên đề “ Một số giải pháp hồn thiện sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 – 2020” Chuyên đề kết thu sở vận dụng kiến thức học, trình tìm hiểu thực tiễn qua tài liệu nghiên cứu đặc biệt tận tình giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn: Nguyễn Tiến Dũng Cán hướng dẫn: Lê Thuỷ Chung Qua thời gian tìm hiểu cho thắy sách phát triển công nghiệp Việt Nam thời gian qua phát huy vai trị mình, cơng nghiệp Việt Nam có bước tiến đáng kể Song qua thấy hạn chế sách phát triển công nghiệp Những giải pháp kiến nghị đưa với mong muốn sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam có bước tiến xa giúp cho 70 cơng nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung phát triển lên tầm cao Tuy nhiên, suy nghĩ chủ quan thân, mong có phê bình, hướng dẫn thầy giáo, cô giáo cô làm việc Vụ Công nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư để chuyên đề mang tính thiết thực MỤC LỤC 71 ... tiên + Chính sách phát triển nguồn nhân lực + Chính sách phát triển sở hạ tầng + Chính sách phát triển vùng c Quan điểm Pinder(1982) Nội dung sách cơng nghiệp gồm: + Các sách trợ giúp phát triển. .. tiêu sách phát triển công nghiệp Phần lớn nước xây dựng sách phát triển cơng nghiệp thường đưa nhiều mục tiêu Tuy nhiên, nêu lên mục tiêu : phát triển cơng nghiệp cân đối công - Phát triển công nghiệp. .. mẽ sách cơng nghiệp khơng thể mơ tả thực tế sách cơng nghiệp vận hành II TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP Khái niệm sách phát triển cơng nghiệp 1.1 Các quan điểm Chính sách cơng nghiệp

Ngày đăng: 27/03/2013, 11:32

Hình ảnh liên quan

Hình thành những ngành   công   nghiệp  chủ   đạo/   phát   triển  công nghiệp dệt và chế  biến nông sản. - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020

Hình th.

ành những ngành công nghiệp chủ đạo/ phát triển công nghiệp dệt và chế biến nông sản Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2- Khuyến khích công nghiệp xuất khẩu và các chính sách kuyến khích xuất khẩu ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan . - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020

Bảng 2.

Khuyến khích công nghiệp xuất khẩu và các chính sách kuyến khích xuất khẩu ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan Xem tại trang 22 của tài liệu.
1.1. Tình hình phát triển chung - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020

1.1..

Tình hình phát triển chung Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020

Bảng 3.

Tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5- Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020

Bảng 5.

Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6- Số liệu về KCN, KCX - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020

Bảng 6.

Số liệu về KCN, KCX Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 6- Giá trị sản xuất công nghiệp (Tốc độ tăng trưởng – GT TSL ) Đơn vị: % - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020

Bảng 6.

Giá trị sản xuất công nghiệp (Tốc độ tăng trưởng – GT TSL ) Đơn vị: % Xem tại trang 37 của tài liệu.
1.3. Thực trạng cơ cấu công nghiệp - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020

1.3..

Thực trạng cơ cấu công nghiệp Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 10- Tỷ trọng các ngành công nghiệp trong tổng GDP công nghiệp. Đơn vị : % - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020

Bảng 10.

Tỷ trọng các ngành công nghiệp trong tổng GDP công nghiệp. Đơn vị : % Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 11- Cơ cấu giá trị công nghiệp theo vùng - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020

Bảng 11.

Cơ cấu giá trị công nghiệp theo vùng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Điều đáng chú ý là việc hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn dưới dạng các tổng công ty theo quyết định 90, 91/Chính phủ  ngày 07 tháng 03 năm  1994 - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020

i.

ều đáng chú ý là việc hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn dưới dạng các tổng công ty theo quyết định 90, 91/Chính phủ ngày 07 tháng 03 năm 1994 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Sau khi có Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân ,các loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh , giá  trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh năm 1989 giảm 4,33%, năm 1990  giảm 0,7% , nhưng đến 1991  tăng  tr - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 2020

au.

khi có Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân ,các loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh , giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh năm 1989 giảm 4,33%, năm 1990 giảm 0,7% , nhưng đến 1991 tăng tr Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan