giáo án hình học 5 cột lớp 9

138 458 0
giáo án hình học 5 cột lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS n Phương Nguyễn Xn Thụ Tiết:1 Ngày dạy:28/08/2009 Tên bài dạy: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I.Mục tiêu cần đạt: - Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng; biết lập các hệ thức về cạnh và đường cao (đl1, 2) - Biết thiết lập các hệ thức b 2 = a.b’ ; c 2 = a.c’ h 2 = b’.c’ và củng cố đònh lý Py Ta Go . - Rèn luyện tính chính xác, trí thông minh II.Chuẩn bò của Giáo viên và Học sinh: -GV: Thước, êke, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn hình 1,2 (Sgk) -HS: Thước, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông III.Phương pháp dạy học: Phương pháp đàm thọai gợi mở, cho HS họat động nhóm IV.Họat động dạy và học: 1.Ổn đònh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV giới thiệu chương trình Hình học 9 -GV yêu cầu HS về sách vở, dụng cụ học tập và phương pháp học tập bộ môn Toán 3.Dạy bài mới: Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng -Gv giới thiệu đl 1, đưa ra hướng chứng minh: b 2 = a.b’ ⇐ 'b b a b = ⇐ AC HC BC AC = ⇐ ∆ ABC ∆ HAC. Sau đó GV yêu cầu hs trình bày chứng minh. -GV:Vận dụng đl1 để suy ra đl pitago : vd1. -Gv giới thiệu đl 2. Cho hs giải . -HS: ∆ ABC ∆ HAC ( góc C chung, HA ˆ ˆ = = 90 0 ) ⇒ AC HC BC AC = ⇒ 'b b a b = ⇒ b 2 = a.b’ -HS: ∆ HBA ∆ HAC (theo cmt) 1/ Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền: Đònh lí1: (sgk) ∆ ABCvuông tại A,ta có b 2 = a.b’ ; c 2 = a.c’ CM: (Sgk) *Vd1: ∆ ABC vuông tại A, có Năm học : 2011 - 2012 -1- Trường THCS n Phương Nguyễn Xn Thụ -GV:Hướng dẫn vd 2 -Gv tóm tắt đề. Tính BC ⇒ AC? ⇒ AH HB CH HA = ⇒ AH 2 = HB.HC hay h 2 = b’.c’. BD 2 = AB.BC BC= BD 2 : AB = (2,25) 2 : 1,5 = 3,375(m) AC=AB+BC = 1,5 + 3,375 = 4,875(m) cạnh huyền a = b’+ c’ b 2 + c 2 = ab’+ac’ = a(b’+c’)= a 2 . 2/ Một số hệ thức liên quan đến đường cao: *Đònh lí 2: (sgk) ∆ ABC vuông tại A, có h 2 = b’.c’. • Vd2: ∆ ADCcó D ˆ = 90 0 , BD ⊥ AC; BD =2,25m, AB =1,5m. Tính AC? • 4.Củng cố: Chia nhóm làm bt 1, 2.( Nhóm 1,2 3: bt1; nhóm 4,5,6: bt 2) Bt1/ a/ x+y = 2 2 6 8+ = 10 6 2 = x (x + y) = x. 10 ⇒ x= 3,6. ⇒ y= 10 - 3,6 = 6,4. b/ 12 2 = x. 20 ⇔ x = 12 2 : 20 = 7,2 ⇒ y= 20 – 7,2 = 12,8. Bt 2/ x 2 = 1(1+5) = 5 ⇒ x = 5 y 2 = 4(1+4) = 4.5 = 20 ⇒ y = 20 5.Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 4, 6 (Sgk), 1,2 tr89 SBT V.Kinh nghiệm giảng dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………. Tiết:2 Ngày dạy:3/9/2009 Năm học : 2011 - 2012 -2- Trường THCS n Phương Nguyễn Xn Thụ Tên bài dạy: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT) I.Mục tiêu cần đạt: -Học sinh biết lập hệ thức liên hệ giữa cạnh tam giác vuông và đường cao: a.h = b.c; 2 2 2 1 1 1 h b c = + -Có kó năng vận dụng vào giải bàitập. -Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, trình bày cm hợp logic II.Chuẩn bò của Giáo viên và Học sinh: -GV: Thước, êke, phấn màu, bảng phụ, chia nhóm học tập. -HS: Thước, kiến thức về tam giác đồng dạng III.Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, học sinh làm việc theo nhóm IV.Họat động dạy và học: 1.Ổn đònh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: * Phát biểu đl 1 ( sgk) * Phát biểu đl 2 (sgk) 3.Dạy bài mới: Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng -GV cho hs làm và phát biểu đònh lý 3. -Gv hướng dẫn hs cm đl4 Có a 2 = b 2 +c 2 (đl Pytago) Ta có: ah=bc ⇒ (a.h) 2 = (b.c) 2 ⇒ (b 2 +c 2 )h 2 = b 2 c 2 ⇒ 2 2 2 2 2 1 b c h b c + = ⇒ 2 2 2 1 1 1 h b c = + -GV cho hs giải vd3? -HS:Xét ∆ ABC và ∆ HBA co:ù -góc B chung, HA ˆ ˆ = = 90 0 ⇒ ∆ ABC ∆ HBA ⇒ AB AH BC CA = ⇒ AB.CA = BC.AH hay b.c = a.h 2 2 2 1 1 1 6 8h = + = 100 36.64 h = 4,8. * Đònh lí 3: (sgk) b.c = a.h * Đònh lí 4: (sgk) 2 2 2 1 1 1 h b c = + *Vd:Cho hình vẽ, tìm h? 6 8 h (Hs ghi bài giải) Năm học : 2011 - 2012 -3- Trường THCS n Phương Nguyễn Xn Thụ 4.Củng cố: * Chia nhóm làm bt 3, 4 sgk , gv hướng dẫn trước. Bt3/ y = 2 2 5 7+ = 74 xy = 5.7 = 35. ⇒ x = 35 74 Bt 4/ 2 2 = 1.x  x = 4. y 2 = x.(1 + x) = 4.(1 + 4) = 20 ⇒ y = 20 5.Hướng dẫn về nhà: -Học bài, làm bt luyện tập 7,8,9 (Sgk) tr 69, 70,bài tập 4,5,6 tr90 SBT. V.Kinh nghiệm giảng dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………. Tiết:3 Ngày dạy:10/9/2009 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu cần đạt: Qua bài này, hs cần: - Nắm vững các hệ thức lượng trong tam giác vuông (đònh lý 1,2) - Có kó năng thành thạo trong việc vận dụng giải bài tập. - Rèn luyện tính chính xác, hợp lí, nhanh gọn. II.Chuẩn bò của Giáo viên và Học sinh: -GV: Thước, phấn màu, bảng phụ, chia nhómhọc tập. -HS: Thước, các hệ thức đã học. III.Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề kết hợp họat động nhóm IV.Họat động dạy và học: 1.Ổn đònh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 hs nêu đl 1, 2 đã học. 3.Dạy bài mới: Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng Năm học : 2011 - 2012 -4- Trường THCS n Phương Nguyễn Xn Thụ -GV:Chia nhóm làm bt và nhắc lại kiến thức sử dụng: bt 5, 6, 8. -GV chú ý bt có nhiều cách giải. Gv hướng dẫn bt7/ -HS lên bảng làm BT5/ Tính x, y, z? * 2 2 2 1 1 1 3 4x = + )43( )4.3( 22 2 2 + =⇒ x ⇒ x= 2,4. * 3 2 = y. 2 2 3 4+ ⇒ y = 5 9 = 1,8. x 2 = y.z ⇒ z = y x 2 ⇒ z = 3,2 6/ x 2 = 1.(1+2) = 3 ⇒ x = 3 y 2 = 2 (1 + 2) = 6 ⇒ y = 6 -HS:Bt8/ a/ x 2 = 4.9 ⇒ x = 6. b/ Do các tam giác tạo thành đều vuông cân nên x = 2; y = 8 Bài tập 5(Sgk) 3 x 4 y z 4,2 5 4.3 4.3 5 4.3 341 4 1 3 11 22 2 22 22 2 222 == = + = += h h h 3 2 =x.a ⇒ 8,1 5 93 2 === a x y=a-x =5 – 1,8 =3,2 Bài tập 6(Sgk) x y 1 2 4.Củng cố: -Ngay sau mỗi bài tập có liên quan 5.Hướng dẫn về nhà: - Hs học bài , nắm vững hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Làm bài tập còn lại. V.Kinh nghiệm giảng dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………. Tiết:4 Ngày dạy:10/9/2009 Năm học : 2011 - 2012 -5- Trường THCS n Phương Nguyễn Xn Thụ Tên bài dạy: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu cần đạt: Qua bài này, hs cần: - Nắm vững các hệ thức lượng trong tam giác vuông (đl 3, 4, 5) - Có kó năng thành thạo trong việc vận dụng giải bt. - Rèn luyện tính chính xác, hợp lí, nhanh gọn. II.Chuẩn bò của Giáo viên và Học sinh: -GV:Thước thẳng, compa,êke, thước đo độ ,phấn màu, bảng phụ - -HS: Thước, compa,êke, thước đo độ, các hệ thức đã học. III.Phương pháp dạy học: Phương pháp đàm thọai gợi mở kết hợp họat động nhóm IV.Họat động dạy và học: 1.Ổn đònh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi hs phát biểu đl 3, 4, 5. 3.Dạy bài mới: Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng -GV:Cho hs hoạt động nhóm bt 8 và đại diện sửa bài. -Gv hướng dẫn giải bt 9/ phân tích: a/ ∆ DIL cân ⇐ DI =DL ⇐ ∆ DAI= ∆ DCL? -GV: b/ ∆ DKLvuôngtại D, DC ⊥ LK ⇒ 2 1 DC =? Mà DI = DL ⇒ ? -HS:8c/ 12 2 = x.16 ⇒ x = 12 2 :16 = 9 y 2 = 12 2 + x 2 ⇒ y = 2 2 12 9 + = 15. K A I B D C L 2 1 DC = 2 2 1 1 DL DK + . Bài tập 8 (Sgk) Bt 9/(Sgk) a/ CM: ∆ DIL cân Xét ∆ DAI và ∆ DCL có VCA 1 ˆˆ == , 31 ˆˆ DD = (cùng phụ với 2 ˆ D ); AD = DC ⇒ ∆ DAI= ∆ DCL. ⇒ DI =DL ⇒ ∆ DIL cân. b/ ∆ DKLvuôngtại D, DC ⊥ LK, DI = DL, nên Năm học : 2011 - 2012 -6- Trường THCS n Phương Nguyễn Xn Thụ 2 2 2 2 1 1 1 1 DI DK DL DK + = + = 2 1 DC 4.Củng cố: -Từng phần sau mỗi bài tập 5.Hướng dẫn về nhà: - Hs học bài , nắm vững hệ thức lượng trong tam giác vuông. - Đọc bài 2. V.Kinh nghiệm giảng dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………. Tiết:5 Ngày dạy:11/9/2009 Tên bài dạy: TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I.Mục tiêu cần đạt: Qua bài này, hs cần: - Nắm vững đn các TSLG của góc nhọn. - Tính được TSLG của 3 góc đặc biệt: 30 0 , 45 0 , 60 0 . - Biết vận dụng vào giải bt. II.Chuẩn bò của Giáo viên và Học sinh: -GV: Thứơc, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, bảng phụ ghi đn tóm tắt. -HS: Thước, compa,êke, thước đo độ, bảng số, máy tính nếu có,ôn tam giác đồng dạng. III.Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, họat động nhóm IV.Họat động dạy và học: 1.Ổn đònh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Cho 2 tam giác vuông ABC và A’B’C’ có 0 90' ˆˆ == AA và ' ˆˆ BB = . Chứng minh hai tam giác đồng dạng 3.Dạy bài mới: Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng -GV:Cho ∆ ABC có A ˆ = 90 0 . 1/ Khái niệm TSLG của một Năm học : 2011 - 2012 -7- Trường THCS n Phương Nguyễn Xn Thụ Cạnh huyền BC. Xét góc B có cạnh kề là AB; cạnh đối là AC. -Gv giới thiệu TSLG của 1 góc nhọn như sgk. -GV:Cho hs làm -GV: α = 45 0 ⇒ ∆ ABC là tam giác gì? -GV: α = 60 0 ⇒ ∆ ABC là nửa tam giác đều cạnh BC. Tính AC, AB. -GV:Nhận xét: α thay đổi thì tỉ số c. đối và c. kề thay đổi theo. -GV trình bày đn sgk. -GV:Cho hs giải -Gv hướng dẫn vd1,2sgk. Vd1/ sin45 0 = AC/ BC = a/ a 2 = 2 /2. -GV:Tương tự tính cos45 0 , tg45 0 ? -HS làm -HS: ∆ ABCvuông cân ⇔ AB=AC ⇔ AB/ AC = 1 . -HS:b/ ⇒ AC= 3 2 a AB = a/2 ⇒ 3 2 3 2 a AC a AB = = -HS làm sin ;cos AB AC BC BC β β = = tg ;cot AB AC g AC AB β β = = -HS:cos45 0 = 2 2 = BC AB . tg45 0 = 1== a a AB AC -HS: sin60 0 = 3 3 2 2 AC a BC a = = cos60 0 = 2 1 2 == a a BC AB . tg60 0 = 3 AC AB = góc nhọn: a/ Mở đầu: - Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của 1 góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó. - Ngoài ra còn có tỉ số giữa cạng kề và cạnh đối; c. đối và c. huyền, c.kề và cạnh huyền gọi chung là TSLG của góc nhọn. b/ Đònh nghóa: (sgk) . * Nhận xét: α < 0 thì TSLG của góc α luôn lớn hơn 0 và sin α < 1, cos α <1. *Vd1/ sin45 0 = 2 2 cos 2 2 α = tg45 0 = 1 ; cotg45 0 = 1. 4.Củng cố: -Cho hs giải nhóm bt 10 tr 76. Năm học : 2011 - 2012 -8- Trường THCS n Phương Nguyễn Xn Thụ 5.Hướng dẫn về nhà: -Hs nắm vững đn TSLGcủa góc nhọn trong tam giác vuông; đọc phần (tt); làm bt còn lại. V.Kinh nghiệm giảng dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………. Tiết:6 Ngày dạy:17/9/2009 Tên bài dạy: TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (tt) I.Mục tiêu cần đạt: Qua bài này, hs cần: - Nắm vững TSLG của 2 góc phụ nhau. - Có kó năng vận dụng vào việc giải bt. Rèn tính chính xác, cẩn thận II.Chuẩn bò của Giáo viên và Học sinh: -GV: Thước, compa, êke, thước đo độ, phấn màu, bảng phụ vẽ bảng TSLG của các góc đặc biệt -HS: Thước, compa, êke, thước đo độ, bảng số, đn TSLG. III.Phương pháp dạy học: Phương pháp nêu vấn đề và đàm thọai,chia nhóm để hs họat động nhóm IV.Họat động dạy và học: 1.Ổn đònh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu đn TSLG của góc nhọn. Câu 2: Làm ?4. ( α β + =90 0 => sin α =AC/BC; cos α = AB/BC; tg α = AC/AB; cotg α = AB/AC; sin β = AB/BC; cos β = AC/BC ; tg β = AB/AC; cotg β = AC/AB => sin α = cos β ; cos α = ; tg α = cotg β ; cotg α = cotg β 3.Dạy bài mới: Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng -Gv hướng dẫn dựng góc α biết TSLG: tg α = 3 2 = c đối/ c.kề. -GV:Từ đó hãy nêu cách -HS:dựng 1 góc vuông, trên 2 cạnh góc vuông dựng 2 cạnh có độ dài theo tỉ lệ 2, 3. Thì góc cần dựng đối diện với cạnh bằng 2. VD 3: Dựng góc nhọn α biết tg α = 3 2 Năm học : 2011 - 2012 -9- Trường THCS n Phương Nguyễn Xn Thụ dựng? -GV trình bày đl như sgk. -GV: Hãy nhận xét vd 1,2? -GV:Từ đó suy ra bảng TSLG của các góc đặc biệt -GV( treo bảng phụ) Xem cụ thể trong bảng kê số; -GV hướng dẫn hs sử dụng máy tính. -Gv hướng dẫn vd7/ Cos30 0 = ? -Gv nêu chú ý sgk. -HS nêu nhận xét sin45 0 =cos45 0 = 2 2 tg45 0 =cotg45 0 =1 Vd2/ sin30 0 = cos60 0 = 2 1 tg30 0 =cotg60 0 = 3 3 sin60 0 =cos30 0 = 3 3 cos30 0 = y/17 => y= 17.cos30 0 = 17. 3 2 ≈ 14,7 2/ Tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau: * Đònh lí: (Sgk) Vd5,6: sgk. Vd7/ (Sgk) cos30 0 = y/17 => y= 17.cos30 0 = 17. 3 2 ≈ 14,7 4.Củng cố: chia nhóm làm bt 11, 12. Bt11/ sinB= 0,9: 1,5 = 0,6 => cosA = 0, 6 cosB= 1,2:1,5 = 0,8 => sinA = 0,8. tgB= 0,9: 1,2 = 0,75 => cotgA= 0,75. cotgB = 1,2; 0,9 = 4/3 => tgA = 4/3. Bt12/ sin60 0 = cos30 0 ; cos75 0 = sin15 0 ; cotg82 0 = tg8 0 ; sin52 0 30’= cos37 0 30’ 5.Hướng dẫn về nhà: Hs về học bài, nắm vững các TSLG. Làm bt luyện tập 13,14,15,16 sgk. V.Kinh nghiệm giảng dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Năm học : 2011 - 2012 -10- [...]... 38/ Tính IA = 380sin500 ≈ 452 ,9 (m) bt 38, 39, 40 sgk Sau đó mỗi nhóm cử người trình bày trên Tính IB = 380tg (50 0+ 150 ) ≈ bảng, cả lớp nhận xét 814 ,9 (m) Nên AB ≈ 814 ,9 - 452 ,9 Năm học : 2011 - 2012 -32- Ghi bảng Bt 38/ Trường THCS n Phương Nguyễn Xn Thụ ≈ 362 (m) 39/ Khoảng cách giữa hai cọc Bt 39/ là : Bt 40/ 20 5 ≈ 24 , 59 (m) − 0 cos 50 sin 50 0 40/ Chiều cao của cây là: 1,7 + 30.tg 350 ≈ 22,7 (m) -Gv... ấn: Shift/ tg/ 2/3 / x-1 / = / 0’’’ Màn hình hiện lên số 1802402,28 ⇒ α ≈ 18024’ ?4/ cosx = 55 47, ta dùng bảng VIII : 0 ,55 34 < 0 ,55 47 < 0 ,55 48 ⇔ cos56024’< cosx < cos56018’ ⇔ 56 024’ tg 450 d/ cotg20 > cotg37040’ -HS tiếp tục lên bảng làm BT 23a/ sin 250 : cos 650 = sin 250 : sin 250 = 1 b/ tg580-cotg320 = tg580- tg580= 0 24/ sin30< són70< sin760 < sin780 Nên cos780< sin470< cos140< sin780 -HS lên bảng làm bT Năm học : 2011 - 2012 -17- Ghi bảng Bt 22/ So sánh a/sin 700> sin200 b/ cos 250 > cos630 15 c/ tg73020’ > tg 450 d/ cotg20 > cotg37040’ Bt23/ 23a/ sin 250 :... với góc 450 nên tính đường cao -> dùng đl pitago tính cạnh đó? H.47/ cạnh lớn kề với góc 450 , tính dựa vào cos 450 ? 35/ ˆ tgA= 19 / 28 ⇒ A ≈ 340 ˆ ⇒ B ≈ 90 0-340 ≈ 55 0 36/ H.46/ Gọi đường cao là h; cạnh lớn đối diện với góc 450 là x Ta có h = 20tg 450 = 20 => x = 202 + 212 = 29( cm) H.47/ Cạnh cần tìm x = 21: cos 450 ≈ 29, 7(cm) 4.Củng cố: -từng phần 5. Hướng dẫn về nhà: -làm các BT còn lại ((Sgk)) Năm học : 2011... sin 250 : cos 650 = sin 250 : sin 250 = 1 b/ tg580-cotg320 = tg580- tg580= 0 Bt 24/ sin30< són70< sin760< sin780 Nên cos780< sin470< cos140< sin780 Bt 47 tr36 SBT a/sin x – 1 b/1 – cos x c/ sin x – cos x d/ tg x – cotg x Trường THCS n Phương -GVhướng dẫn HS bài 25 (Sgk) Nguyễn Xn Thụ -HS lên bảng làm theo sự hướng dẫn của GV B t 25 Tr 84 (Sgk) a/tg 250 >sin 250 b/ cotg 320 >cos 32 c/tg 450 >cos 450 0 < x < 90 0 thì... EG= EF.tg510= 2,8.tg510 góc nhọn ≈ 3, 458 -GV: Các em hãy tìm EG, FG, FG= 2,8 : cos510 ≈ 4,4 49 góc G? ˆ G = 90 0- 51 0= 390 4.Củng cố: Năm học : 2011 - 2012 -21- Trường THCS n Phương Nguyễn Xn Thụ -GV:Chia nhóm cho hs giải bài tập 27 Sau đó chọn nhóm trình bày bài làm, gv hướng dẫn cả lớp nhận xét 3 ≈ 11 ,54 7 2 c= b.tg300 = 10.tg300 ≈ 5, 774 27a/ a= b: cos300= 10: Góc B = 90 0- 300 = 600 5. Hướng dẫn về nhà:... AN, AC? A 380 300 N C Bt30/ Kẻ BK ⊥ AC Trong tam giác ˆ vuông BKC có KBC = 90 00 0 ˆ 30 = 60 , Suy ra KBA = 6000 0 38 = 22 BC = 11cm, suy ra BK = 5, 5cm ⇒ AB = BK 5, 5 = 0 ˆ cos KBA cos 22 ≈ 5, 93 2(cm) ˆ a/ AN = AB.sin ABN ≈ 5, 93 2.sin380 ≈ 3,6 25( cm) AN 3, 6 25 ≈ b/ AC = sin C sin 300 = 7,304(cm) 4.Củng cố: -Ngay sau mỗi bài tập 5. Hướng dẫn về nhà: -Hs nắm vững các hệ thức về tam giác vuông, làm bài tập... và đưa hình vẽ lên bảng phụ -GV:hãy nêu GT, KL của bài toán -GV:Nêu cáccch tính AB? -GV:Có AB=10km Tính BH? -HS:có v= 50 0km/h;t=1,2phút= 1 /50 h Vậy quãng đường AB dài : 50 0 1 =10 km 50 -HS: BH=ABsinA= 10 sin -GV:yêu cầu HS đọc đề bài trong khung ở đầu §4 -GV:gọi HS lên bảng diễn 1 2 300 =10 =5 km -HS:lên bảng vẽ hình Năm học : 2011 - 2012 - 19- VD2:(Sgk) C Trường THCS n Phương đạt bài tóan bằng hình vẽ... cách dùng máy tính bỏ túi để tìmTSLG -GV:Hãy tìm cos 52 054 ’bẳng máy tính bỏ túi 4.Củng cố: -Cho hđ nhóm làm bt ?1, ?2, bt18 ?1/ cotg024’ ≈ 0 ,91 95 ?2/ tg82013’ ≈ 7,316 5. Hướng dẫn về nhà: Hs làm bt còn lại; đọc phần 2 Đem máy tính nếu có Năm học : 2011 - 2012 -14- Vd 2: Tìm cos33014’ ≈ 0,8368 – 0,0003 ≈ 0,83 65 (dùng bảng VIII) Vd3: Tìm tg52018’ ≈ 1, 293 8 , (dùng bảng IX) * Chú ý: Gv trình bày như sgk... chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế - Rèn tính chính xác, nhanh gọn, hợp lí II.Chuẩn bò của Giáo viên và Học sinh: -GV: Bt hoạt động nhóm, hình vẽ 48, 50 -HS: Kiến thức đã ôn, bt sgk tr 94 , 95 , 96 III.Phương pháp dạy học: Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề IV.Họat động dạy và học: 1.Ổn đònh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác ABC vuông tại A a/Hãy viết công thức tính các cạnh . 18 0 (cột A cuối) với cột 24’ ⇒ α ≈ 18 0 24’ *Bằng máy tính bỏ túi Fx500 Màn hình hiện lên số 18 0 24 0 2,28 ⇒ α ≈ 18 0 24’ ?4/ cosx = 55 47, ta dùng bảng VIII : 0 ,55 34 < 0 ,55 47 < 0 ,55 48 ⇔ . 0 ,9: 1,2 = 0, 75 => cotgA= 0, 75. cotgB = 1,2; 0 ,9 = 4/3 => tgA = 4/3. Bt12/ sin60 0 = cos30 0 ; cos 75 0 = sin 15 0 ; cotg82 0 = tg8 0 ; sin52 0 30’= cos37 0 30’ 5. Hướng dẫn về nhà: Hs về học. xy = 5. 7 = 35. ⇒ x = 35 74 Bt 4/ 2 2 = 1.x  x = 4. y 2 = x.(1 + x) = 4.(1 + 4) = 20 ⇒ y = 20 5. Hướng dẫn về nhà: -Học bài, làm bt luyện tập 7,8 ,9 (Sgk) tr 69, 70,bài tập 4 ,5, 6 tr90 SBT. V.Kinh

Ngày đăng: 01/11/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài tập 8 (Sgk)

  • Bt 9/(Sgk)

  • -HS:

  • Bt14/

    • Tên bài dạy: LUYỆN TẬP

    • Bt30/

    • Tên bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I

    • Bt41/

    • Hs nêu như sgk

      • Bt 8/

      • Bt 10/

      • Tên bài dạy: LUYỆN TẬP

      • - Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác; biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh.

      • Tên bài dạy: LUYỆN TẬP

      • Tên bài dạy: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

        • Và dự đoán quan hệ

          • Xét (O;R) và (O’;r), R>r

          • Bt 37/

          • Tương tự ta có

          • Do đó ME.MO=MF.MO’

          • c/ CM: OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan