Tiểu luận cuộc khủng hoảng tài chính ở mỹ năm 1929

23 2.6K 10
Tiểu luận cuộc khủng hoảng tài chính ở mỹ năm 1929

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận cuộc khủng hoảng tài chính ở mỹ năm 1929

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM TIỂU LUẬN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở MỸ NĂM 1929 Giảng viên hướng dẫn: ThS LÊ THÚY NGÂN Lớp: NCKT4C Khóa: CAO ĐẲNG NGHỀ KẾ TOÁN C76.1 TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2012 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM TIỂU LUẬN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở MỸ NĂM 1929 Giảng viên hướng dẫn: ThS LÊ THÚY NGÂN Lớp: NCKT4C Khóa: CAO ĐẲNG NGHỀ KẾ TOÁN C76.1 TP. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2012 Trang 2 NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) 1. Về thái độ, ý thức của sinh viên: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2. Về đạo đức, tác phong: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Về năng lực chuyên môn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4. Kết luận: Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Điểm: ………………………………………………………………………………………… , ngày tháng năm……… Giảng viên hướng dẫn Trang 3 MỤC LỤC Lời mở đầu: Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Ký hiệu Tên hình Trang 1 Hình 1.1 Suy thoái hình chữ V 08 2 Hình 1.2 Suy thoái hình chữ U 08 3 Hình 1.3 Suy thoái hình chữ W 08 4 Hình 1.4 Suy thoái hình chữ L 08 Trang 4 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Ký hiệu Tên hình Trang 1 Biểu đồ 1.1 Tổng kim ngạch phát hành chứng khoán có giá trị của Mỹ (1919-1930) 09 2 Biểu đồ 1.2 Tổng kim ngạch phát hành chứng khoán có giá trị của Mỹ (1919-1930) 10 3 Biểu đồ 1.3 Diễn biến chỉ số Dow Jones từ 1928 đến 1934 11 4 Biểu đồ 1.4 Tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ trong giai đoạn khủng hoảng 13 Trang 5 Trang 6 Lời mở đầu 7 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Trong nền kinh tế xã hội nói chung và nền kinh tế tư bản nói riêng, không phải lúc nào cũng tiến hành một cách trôi chảy. Giữa các ngành mà trong quá trình cạnh tranh khốc liệt với nhau thì trong phạm vi xã hội làm sao đảm bảo được sự cân bằng. Trong những điều kiện như vậy tỉ lệ chỉ có thể hình thành lên một cách tự phát, qua việc chuyển từ ngành nọ sang ngành kia theo tỷ suất lợi nhuận cho lên hiện tượng tỉ lệ giữa các ngành chỉ là hiện tượng ngẫu nhiên, tạm thời. Còn mất tỉ lệ mới là hiện tượng thường xuyên, mới là quy tắc chung của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong đời sống thực tế của xã hội tư bản, những hiện tượng mất tỷ lệ: Khi thì sản phẩm này ứ đọng, không bán chạy; khi sản phẩm kia khan hiếm; khi xí nghiệp này đóng cửa vì thiếu nguyên liệu; khi xí nghiệp kia phá sản vì sản xuất quá nhiều… - Không phải tái sản xuất tư bản chủ nghĩa vấp phải những hiện tượng mất cân đối cục bộ, thường xuyên xảy ra như trên mà cứ khoảng trên dưới 10 năm. Giống như có một sức mạnh nào xui khiến toàn bộ sản xuất tư bản chủ nghĩa lại bỗng nhiên dừng lại: Hiệu buôn phá sản, ngân hàng vỡ nợ, nhà máy đóng cửa, sản xuất thụt lùi… sản xuất hàng hoá quá thừa, hiện tượng đổ vỡ này gọi là khủng hoảng kinh tế. Đây là một vấn đề nổi cộm trong nền kinh tế thế giới. Xuất phát từ vấn đề này nên nhóm em đã chọn một đề nói về một sự kiện kinh tế tiêu biểu: “Khủng hoảng tài chính Mỹ năm 1929”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu và làm rõ bản chất của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm 1929. 3. Đối tượng nghiên cứu - Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm 1929. 4. Phạm vi nghiên cứu - Nền kinh tế Mỹ và một số nước châu Âu từ năm 1929 đến hết cuộc khủng hoảng. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp tổng hợp thống kê. 6. Bố cục kết cấu đề tài - Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu về phố Wall nơi khởi đầu của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ. Chương 2: Tìm hiểu về khủng hoảng tài chính để làm rõ được bản chất của vấn đề này. Chương 3: Giới thiệu diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 1929, bắt đầu từ ngày 24/10/1929 (Ngày thứ năm đen tối), để tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khủng hoảng này. GVHD: Lê Thúy Ngân Lời mở đầu 8 Chương 4: Từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm 1929, chúng ta sẽ rút ra được bài học thực tế cho cá nhân đồng thời áp dụng vào sự vận hành nền kinh tế Thế giới về sau. GVHD: Lê Thúy Ngân Chương 1: Giới thiệu về phố Wall 9 Chương 1 – GIỚI THIỆU VỀ PHỐ WALL - Phố Wall là một con phố hẹp ở Lower Manhttan thuộc thành phố NewYork, chạy từ phía đông đại lộ Broadway xuôi xuống South Street dọc con sông Đông. Được coi là trái tim của Quận Tài chính, là ngôi nhà đầu tiên của Sở Giao Dịch Chứng khoán New York. - Cụm từ “ Phố Wall” dùng để ám chỉ các hoạt động kinh doanh lớn ở nước Mỹ, bất kể là nó có trụ sở ở NewYork hay không. Thuật ngữ này cũng được sử dụng như là một ám chỉ tới thị trường Tài chính ở Mỹ và các tổ chức Tài chính. Ngày nay, hầu hết các công ty tài chính có trụ sở ở New York đều không đặt trụ sở chính tại con phố Wall nữa mà ở Lower Manhattan hoặc Mid Manhattan, phía xa thành phố, Long Island, Westchester County, Fairfield County, Connecticut, hoặc New Jersey. Một ngoại lệ là ngân hàng Deutsche Bank, có trụ sở chính ở phía Bắc Mỹ đã hoạt động tại số 60 phố Wall suốt từ tháng 11 năm 2001. 1.2 Lịch sử phố Wall - Bất chấp niềm tin rộng rãi của mọi người rằng cái tên Wall street là dựa trên sự tồn tại của một bức tường, những bản đồ của New Amsterdam cho thấy rõ 2 tên của con phố này. Một tên là 'Cingel', chỉ rõ một bức tường bằng đất nung. Tuy nhiên, cái tên 'de waal straat' không ám chỉ 1 bức tường mà là một nhóm người quan trọng đã giúp đỡ xây dựng lên New Amsterdam: Những người Wallon (những người nói tiếng pháp ở Bỉ, tại vùng Wallonia) ở New Amsterdam. Trong tiếng Hà Lan, Walloon là Waal. - Suốt thế kỷ 17, phố Wall được hình thành bởi đường biên giới phía Bắc của khu New Amsterdam. Vào những năm 1640, những hàng rào có cọc nhọn và hàng rào ván gỗ biểu thị những mảnh đất và cư dân thuộc địa. Sau này, thay mặt cho công ty West India, Peter Stuyvesant, hướng dẫn người Hà Lan xây dựng những hàng rào phòng thủ bằng cọc chắc chắn hơn. - Trong thời gian chiến tranh với người Anh, một hàng rào bằng gỗ và đất vững chắc cao 12 feet được tạo dựng với 1653 cọc rào nhọn. Bức tường đã được xây và củng cố trong suốt thời gian Thực dân Tân Anh quốc và người Anh để chống lại sự tấn công của các bộ tộc da đỏ. Trong năm 1685 những địa đồ viên đã đặt phố Wall dọc theo các tuyến hàng rào. Bức tường đã bị người Anh phá huỷ vào năm 1699. Và trong khi tên ban đầu được liên tưởng đến Walloons, người Pháp nói tiếng Bỉ để giúp người đến định cư trong thời gian đầu tiên, đặt tên nơi này là Wall cho dễ gọi vì đây đã có bức tường rào này. - Cuối thế kỷ thứ 18, có một cây Buttonwood (cây chống tường) ở cuối phố Wall, những người lái buôn và đầu cơ đã tụ tập dưới cây đó để buôn bán không chính thức. Năm 1792, những lái buôn đã tạo lập mối quan hệ làm ăn của họ với hợp đồng thoả thuận Buttonwood. Đây là nguyên thuỷ của thị trường chứng khoán New York. GVHD: Lê Thúy Ngân Chương 1: Giới thiệu về phố Wall 10 - Năm 1889, báo cáo chứng khoán đầu tiên – tờ “Thư buổi chiều của khách hàng” (Customers' Afternoon Letter) đã trở thành Tạp chí Phố Wall mang tên thực của phố này, bây giờ nó đã trở thành nhật báo kinh doanh quốc tế có tên tuổi được phát hành ở thành phố New York. Trong nhiều năm, tờ báo đã được lưu hành rộng rãi nhất ở Mỹ, mặc dù bây giờ nó đứng hang thứ hai sau tờ USA Ngày nay. Chủ nhân của tờ báo là Dow Jones & Công ty. 1.3 Suy thoái và tái sinh - Quận tài chính Manhattan là một trong số các quận kinh doanh lớn nhất ở Mỹ và đứng thứ 2 ở New York chỉ sau Midtown. Ở cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, văn hoá hợp nhất của New York là trung tâm hàng đầu để xây dựng các nhà chọc trời (chỉ có Chicago mới đua tranh nổi). Quận tài chính này, thậm chí bây giờ, thực sự tạo ra một hình bóng in trên nền trời khác biệt riêng của mình, tách biệt nhưng không cao quá, hoàn toàn có cùng độ cao với các toà nhà khác ở trung tâm cách đó vài dặm về phía bắc. - Được xây trong năm 1914, Số 23 phố Wall được coi là “Nhà của Morgan” và nhiều thập niên sau, các trụ sở ngân hàng là địa chỉ quan trọng nhất trong giao dịch tài chính Mỹ. Vào buổi trưa ngày 16 tháng 9 năm 1920, một trái bom đã phát nổ trước cửa ngân hàng làm chết 38 người và bị thương 400 người. Ngay trước khi vụ đánh bom xảy ra, tin cảnh báo đã được đặt vào hòm thư ở góc giữa phố Cedar và Broadway. Tin cảnh báo viết “Hãy nhớ rằng chúng tao không thể chịu đựng được nữa. Trả tự do cho các tù chính trị hoặc tất cả chúng mày sẽ chết. Những chiến sỹ vô chính phủ Mỹ”. Trong khi các giả thuyết đưa ra rất nhiều về ai là người đứng sau vụ đánh bom phố Wall và tại sao họ lại đánh bom, sau hai mươi năm điều tra sự vụ, năm 1940 FBI trả lại hồ sơ mà không tìm ra bất kỳ thủ phạm nào. - Năm 1929 đã mang đến sự “phá sản lớn” của thị trường chứng khoán dẫn đến sự “suy thoái lớn”. Trong thời kỳ này, sự phát triển mới của Quận Tài chính đã đình trệ. Công việc xây dựng Trung tâm Thương mại Thế giới (World Trade Center) là một trong số ít các dự án chính được thực hiện trong ba phần tư thế kỷ 20 và về tài chính nó không bao giờ thành công. Về điểm nào đó, thực tế nó thực sự là dự án do chính phủ tài trợ, được Cảng vụ New York và New Jersey xây dựng với dự định thúc đẩy phát triển kinh tế ở trung tâm thành phố. Tất cả các công cụ cần thiết cho thương mại quốc tế đã được đưa vào trong nhà của tổ hợp này. Tuy nhiên, ban đầu, vẫn còn nhiều chỗ để trống. - Tuy nhiên, một số hãng lớn và mạnh đã mua các phòng trong Trung tâm Thương mại Thế giới. Hơn nữa, nó đã thu hút các công việc kinh doanh mạnh khác so với các trung tâm bên cạnh. Về một số điểm, người ta có thể tranh cãi rằng Trung tâm Thương mại Thế giới đã thay đổi mối quan hệ của Quận Tài chính từ phố Wall thành tổ hợp Trung tâm Thương mại. Khi Trung tâm Thương mại Thế giới bị phá huỷ trong các vụ tấn công ngày 11 tháng 9 năm 2001, người ta đã để lại một khoảng không kiến GVHD: Lê Thúy Ngân [...]... quân đội Khi cuộc khủng hoảng lên đến đỉnh điểm, Mỹ đã phải vay nợ hơn một nửa số tiền trang trải chiến phí Nửa còn lại được gây dựng từ các khoản đóng thuế của người dân GVHD: ThS Lê Thúy Ngân Chương 3: Cuộc khủng hoảng thị trường tài chính Mỹ 1929 20 3.7 Khủng hoảng lan ra thế giới - Mức độ sâu rộng trên đất Mỹ không chỉ là đặc điểm duy nhất của cuộc khủng hoảng này, mà chính là ảnh hưởng không thể... giải quyết khủng hoảng Vào năm 1929, nhà nước hoàn toàn không đủ khả năng “bơm” một lượng tiền mặt lớn vào hệ thống tài chính khi nó bị đe dọa sụp đổ GVHD: ThS Lê Thúy Ngân Chương 3: Cuộc khủng hoảng thị trường tài chính Mỹ 1929 GVHD: ThS Lê Thúy Ngân 21 Chương 4: Kết luận 22 Chương 4 – KẾT LUẬN - Nhìn về thời Đại suy thoái, ngày nay người ta có thể thấy một số bài học còn hữu ích cho đợt khủng hoảng đang... mát (Nhật Bản) GVHD: Lê Thúy Ngân Chương 3: Cuộc khủng hoảng thị trường tài chính Mỹ 1929 15 Chương 3 – CUỘC KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH MỸ 1929 - Sự sụt giá của chứng khoán phố Wall năm 1920 là một trong những cú sụp đổ thảm họa nhất của lịch sử thị trường chứng khoán ở Mỹ, có lẽ là sự sụp đổ tồi tệ nhất xét về phạm vi ảnh hưởng và hậu quả tàn dư Ngày thứ 5 đen tối và ngày thứ 3 đen tối đã châm... người: “Một trong bài học quý của năm đó cho đến giờ đã trở nên rõ ràng: “Tai họa cá nhân và cụ thể sẽ xảy đến với những ai muốn tin rằng họ nhìn thấy tương lai.” - Diễn biến của những cuộc khủng hoảng trên thị trường tài chính Mỹ và thế giới ngay nay không khỏi làm người ta nhớ lại và so sánh với cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất diễn ra cách đây 79 năm, được đánh dấu bởi ngày thứ Ba đen tối 29-10…... công nghiệp áp dụng chính sách bảo hộ như tăng mức thuế quan, định cô ta… Tháng 4 -1929, 75 nước trên thế giới nhập khẩu 3 tỷ USD hàng hóa; bốn năm sau, con số này chỉ còn 1 tỷ, giảm 69% - Theo các chuyên gia kinh tế, chính sách bảo hộ này là sự khác biệt đầu tiên của cuộc khủng hoảng năm 1929 so với cuộc khủng hoảng đang diễn ra hiện nay Khác biệt lớn thứ hai nằm ở vai trò của chính phủ các nước trong... là khủng hoảng kinh tế Hình 1.1: Suy thoái hình chữ V, như trường hợp suy thoái kinh tế ở Mỹ năm 1953 Hình 1.2: Suy thoái hình chữ U, như trường hợp suy thoái kinh tế ở Mỹ trong các năm 1973-1975 Hình 1.3: Suy thoái hình chữ W, như trường hợp suy thoái kinh tế ở Mỹ đầu thập niên 1980 Hình 1.4: Suy thoái hình chữ L, như trường hợp Thập kỷ mất mát (Nhật Bản) GVHD: Lê Thúy Ngân Chương 3: Cuộc khủng hoảng. .. một thể chế tài chính lớn như AIG vừa qua là điều khó lòng xảy ra vào năm 1929 Dù thế nào, nhà nước (Mỹ) cũng có phần trách nhiệm trong chuyện này khi để cho các doanh nghiệp tài chính “phá rào”, kẻ đầu cơ phải bị nghiêm trị đồng thời hệ thống tài chính cũng phải được “giải cứu”… - Mọi biến chuyển chỉ bắt đầu khi ông Franklin D Roosevelt trúng cử Tổng thống vào năm 1932 Chính phủ Mỹ bắt đầu chính sách... đồng giữa hai cuộc khủng hoảng toàn cầu này: Dường như chúng ta bắt gặp lại những hiện tượng mới xảy ra rất gần đây ở Thái Lan năm 1998, ở Mỹ, Iceland hay ở Việt Nam thời gian gần đây - Hành động can thiệp tích cực và khẩn trương của chính phủ là rất cần thiết để xua tan những áp lực đối với nền kinh tế trong bối cảnh khủng hoảng Phản ứng quá chậm chạp và xuất phát từ tư duy sai lầm của chính quyền cũng... đang xảy đến - Trên thực tế, trong những năm 1920, nước Mỹ giàu lên trông thấy Lấy ví dụ ngành xe hơi, năm 1926, nước Mỹ chế tạo được 4,3 triệu chiếc; năm 1929 con số này là 5,3 triệu - Kinh tế tăng trưởng nuôi dưỡng lòng tin tưởng Đồng thời cũng là chất men gây nên cơn sốt đầu cơ Năm 1927 có 577 triệu cổ phiếu được “sang tay” ở thị trường chứng khoán New York; năm 1928, 920 triệu Cùng trong thời gian... của Thế chiến thứ hai - Trong thời gian diễn ra cuộc Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất, nước Mỹ trở thành chủ nợ của nhiều nước khác trên thế giới Khi nước Mỹ “hồi hương” tiền cho mượn, nhiều ngân hàng lớn ở châu Âu, đặc biệt là ở Đức và Áo, bị phá sản Kinh tế thế giới suy thoái bắt đầu từ những năm 1930-1931 do “hiệu ứng domino” của cuộc khủng hoảng ở Wall Street - Với 2 hệ lụy: Thứ nhất, từ bỏ vàng . chính Mỹ năm 1929 . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu và làm rõ bản chất của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm 1929. 3. Đối tượng nghiên cứu - Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm 1929. 4. Phạm. biến cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 1929, bắt đầu từ ngày 24/10 /1929 (Ngày thứ năm đen tối), để tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khủng hoảng này. GVHD: Lê Thúy Ngân Lời mở đầu 8 Chương 4: Từ cuộc khủng. 3: Cuộc khủng hoảng thị trường tài chính Mỹ 1929 20 3.7 Khủng hoảng lan ra thế giới - Mức độ sâu rộng trên đất Mỹ không chỉ là đặc điểm duy nhất của cuộc khủng hoảng này, mà chính là ảnh hưởng

Ngày đăng: 01/11/2014, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Bố cục kết cấu đề tài

  • Chương 1 – GIỚI THIỆU VỀ PHỐ WALL

    • 1.2 Lịch sử phố Wall

    • 1.3 Suy thoái và tái sinh

    • 1.4 Phố Wall ngày nay

    • Chương 2 – ĐỊNH NGHĨA VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ

      • 2.1 Khái quát

      • 2.2 Nguyên nhân của suy thoái kinh tế

      • 2.3 Các kiểu suy thoái

      • Chương 3 – CUỘC KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH MỸ 1929

        • 3.1 Cuộc khủng hoảng không được báo trước

        • 3.2 Ngày thứ năm đen tối 24/10/1929 tại phố Wall

        • 3.3 Ngày thứ ba đen tối 29/10/1929

        • 3.4 Thiệt hại của nước Mỹ

        • 3.5 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng

        • 3.6 Giải pháp của Chính phủ Mỹ

        • 3.7 Khủng hoảng lan ra thế giới

        • 3.8 Giải pháp của một số nước trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan