Bài 12 tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

6 3.1K 11
Bài 12 tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 07/11/2011 Tiết 27 Tiết 17 : §12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I. MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. - HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. -Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán ,trình bày phép chia. II. CH UẨN BỊ: -GV: Bảng phụ ghi bài tập, chú ý trang 31 SGK. -HS: Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ(4p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV:Phát biểu qui tắc chia đa thức A cho đơn thức B -Thực hiện phép chia: (-2x ̀ ̀ 5 + 3x 2 -4x 3 ): 2x 2 -Không thực hiện phép chia hãy giải thích rõ vì sao sao đa thức A = 3x 2 y ̀3 + 4xy 2 -5x 3 y chia hết cho đơn thức B = 2xy. -Yêu cầu HS nhận xét và ghi điểm *GV:Chốt lại : -Khi tất cả các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B thì A chia hết cho B. -Khi nói đơn thức A chia hết cho đơn thức B ta chỉ quan tâm đến phần biến mà không cần quan tâm đến phần hệ số. -Phát biểu qui tắc như SGK trang 27 (-2x ̀ ̀ 5 + 3x 2 -4x 3 ): 2x 2 = - x 3 + 2 3 -2x -Vì các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B 2.Giới thiệu bài mới(2p): Các em đã biết cách chia đa thức cho đơn thức,hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1 :Tìm hiểu về phép chia hết trong phép chia đa thức cho đa thức(17p) - GV giới thiệu cách chia đa thức đa sắp xếp là một “thuật toán” chia các số tự nhiên. - Hãy thực hiện phép chia : 962 : 26  GV gọi HS trình bày miệng, GV ghi lại quá trình thực hiện gồm các bước. + Chia + Nhân + Trừ HS: 962 : 26 = 37 HS: + Chia 96 cho 26 được 3 + Nhân 3 với 26 được 78 + Lấy 96 trừ 78 được 18 Hạ 2 xuống được 182 rồi lại tiếp tục chia, nhân, trừ. 1. Phép chia hết : - GV: Phép chia trên là phép chia hết. Đối với phép chia đa thức một biến đã sắp xếp ta thực hiện như thế nào? Ta xét ví dụ sau. - GV nêu ví dụ: Ví dụ: Thực hiện phép chia (2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3) : (x 2 – 4x – 3)  GV: đa thức bị chia và đa thức chia đã được sắp xếp theo cùng một thứ tự (luỹ thừa giảm của x) Thực hiện như sau: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng  GV hướng dẫn HS đặt phép chia - HS thực hiện theo hướng dẫn.  Hãy chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia được bao nhiêu? (GV ghi bảng và hướng dẫn HS cách ghi) - HS thực hiện và trả lời miệng: 2x 4 : x 2 = 2x 2  Nhân 2x 2 với đa thức chia, kết quả viết dưới đa thức bị chia, các hạng tử đồng dạng viết thẳng cột HS trả lời miệng 2x 2 (x 2 – 4x – 3) = 2x 4 – 8x 3 – 6x 2  Hãy lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được – Được bao nhiêu? HS trả lời miệng: Được -5x 3 + 21x 2 + 11x – 3 - GV giúp HS thực hiện lại phép trừ chậm rãi rồi đối chiếu kết quả, bước này HS rất dễ sai.  GV giới thiệu đa thức; -5x 3 + 21x 2 + 11x – 3 là dư thứ nhất. 2x 4 –13x 3 +15x 2 +11x–3 z z2x 4 – 8x 3 - 6x 2 zzzz z- 5x 3 + 21x 2 +11x–3 - 5x 3 + 20x 2 +15x zzzzzzzzzzzz x 2 - 4x–3 x 2 - 4x–3 0 x 2 – 4x – 3 2x 2 – 5x + 1  Ta tiếp tục thực hiện với dư thứ nhất như đã thực hiện với đa thức bị chia (chia, nhân, trừ) được dư thứ hai.  Thực hiện tương tự đến khi được số dư bằng 0  Phép chia trên có số dư bằng 0, đó là phép chia hết. - Yêu cầu HS thực hiện ? SGK  Hãy nhận xét kết quả phép nhân? - Yêu cầu HS làm bài tập 67/31 SGK - Nửa lớp làm câu a .Nửa lớp làm câu b  GV yêu cầu HS kiểm tra bài làm của 2 bạn, nói rõ cách làm từng bước cụ thể (lưu ý câu b phải để cách 0 sao cho hạng tử đồng dạng xếp cùng một cột - HS làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - HS thực hiện phép nhân, 1 HS lên bảng trình bày. x 2 – 4x – 3 34 152 2 2 −− +− xx xx -5x 3 + 20x 2 +15x 2x 4 - 8x 3 - 6x 2 2x 4 -13x 3 +15x 2 +11x - 3 - HS:………… đúng bằng đa thức bị chia. - HS cả lớp làm vào vở. Hai HS lên bảng làm. a) Kq:(3x 3 –3x 2 +6x–2): (x-3) = x 2 + 2x – 1 b) Kq: 2x 4 – 3x 3 – 3x 2 + 6x – 2 : x 2 – 2 = 2x 2 – 3x + 1 Vậy: (2x 4 – 13x 3 + 15x 2 + 11x – 3) : (x 2 – 4x – 3) = 2x 2 – 5x + 1 HĐ2:Tìm hiểu phép chia có dư khi thực hiện chia đa thức cho đa thức(10p) 2. Phép chia có dư: Ví dụ: Thực hiện phép chia (5x 3 – 3x 2 + 7) : (x 2 + 1) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Đối với phép chia có dư thì việc thực hiện và cách trình bày ra sao? Ta xét ví dụ sau Ta làm như sau:  GV ghi VD  Có nhận xét gì về đa thức bị chia? HS: Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất  GV lưu ý HS cách đặt phép tính ở trường hợp đa thức bị khuyết bậc. - Yêu cầu HS tự làm phép chia tương tự như trên. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.  Đa thức –5x + 10 có bậc mấy? còn đa thức chia có bậc mấy? Đa thức –5x + 10 có bậc 1; còn đa thức chia có bậc 2  GV: Đa thức dư có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được nữa. Phép chia này gọi là phép chia có dư, - 5x + 10 gọi là dư.  Trong phép chia có dư,đa thức bị chia bằng đa thức chia nhân với thương cộng với đa thức dư. - GV cho HS quan sát và đọc chú ý “trang 31 SGK được ghi trên bảng phụ. HS ghi bảng theo hướng dẫn - HS quan sát trên bảng phụ - 1 HS đọc to “chú ý” ** Chú ý: (Xem SGK trang 31) 4. Củng cố (10p) : Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: yêu cầu HS làm bài tập 69/31 SGK (HD: Để tìm được đa thức dư ta phải làm gì?)  Yêu cầu HS thực hiện phép chia theo nhóm,cử đại diện nhóm trả lời (HD:Đa thức dư là bao nhiêu?  Hãy viết đa thức bị chia A dưới dạng: A = B . Q + R) - Yêu cầu HS làm bài 68/31 SGK  Gọi 3 HS lên bảng HS… phải thực hiện phép chia - HS hoạt động theo nhóm - HS: 5x – 2 - 1 HS lên bảng ghi, HS ghi vào vở. Bài 69/31 SGK Ta có: 3x 4 + x 3 + 6x – 5 = (x 2 – 1) (3x 2 + x - 3) + 5x – 2 - HS làm bài vào vở , 3 HS lên bảng làm Bài 68/31 SGK a) (x 2 +2xy+y 2 ) : (x+ y) =(x + y) 2 :(x+y) = x+ y b) (125x 3 + 1):(5x + 1) = [(5x) 3 + 1] : (5x + 1) =(5x +1)(25x 2 – 5x+1): (5x + 1) = 25x 2 – 5x + 1 c) (x 2 –2xy+y 2 ) : (y –x) = (y – x) 2 : (y – x) = y - x 5.Hướng dẫn về nhà(2p) -Xem lại các ví dụ và các bài tập đã giải,chú ý cách trình bày. -Xem trước §11.Chia đa thức cho đơn thức - Nắm vững các bước của “thuật toán” chia đa thức một biến đã sắp xếp. Biết viết đa thức bị chia A = BQ + R - Giải các bài tập 48, 49, 50 trang 8 SBT, bài 70/32 SGK. IV. RÚT KN: 5x 3 -3x 2 +7 x 2 + 1 5x 3 +5x 5x – 3 -3x 2 - 5x +7 -3x 2 - 3 -5x +10 Ngày soạn: 05/11/2011 TUẦN 9 - Tiết 1 8: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp. - Vận dụng hằng dẳng thức để thực hiện phép chia đa thức. - Rèn HS tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ ( 8p ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Gọi 2 HS lên bảng * Yêu cầu: - Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức - Giải bài tập 70/32 SGK * Yêu cầu - Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q và đa thức dư R. Nêu điều kiện của đa thức dư R và cho biết khi nào là phép chia hết. -Bài tập 48c/8SBT (3x 4 + x 3 + 6x - 5) : (x 2 + 1) -GV: gọi học sinh nhận xét, gv sửa chữa (nếu có sai sót) và ghi điểm. -HS1: + Phát biểu quy tắc theo SGK + Giải bài tập 70/32 a) (25x 5 - 5x 4 + 10x 2 ) :5x 2 = 5x 3 – x 2 + 2 b) (15x 3 y 2 – 6x 2 y – 3x 2 y 2 ) : 6x 2 y = y 2 1 1xy 2 5 −− -HS2 : + A = BQ + R. Với R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B. Khi R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết. + Giải bài 48c/8 SBT 3x 4 + x 3 + 6x -5 3x 4 +3x 2 x 3 - 3x 2 +6x -5 x 3 + x -3x 2 +5x-5 -3x 2 - 3 5x-2 2. Giới thiệu bài mới(2p) Các em đã biết chia hai đa thức một biến đã sắp xếp;hôm nay chúng ta sẽ vận dụng vào giải một số bài tập. 3. Bài mới:(tổ chức luyện tập) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1:Hướng dẫn HS giải bài 1. Bài 49/8 (SBT) - - - - - - - - - Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng tập cũ (14p) Yêu cầu HS giải bài 49 (a, b)/8 SBT - GV lưu ý phải sắp xếp cả đa thức bị chia và đa thức chia theo luỹ thừa giảm của x rồi thực hiện - HS mở vở để đối chiếu, 2 HS lên bảng trình bày a) x 4 -6x 3 +12x 2 -14x+3 x 4 -4x 3 + x 2 -2x 3 +11x 2 -14x+3 -2x 3 + 5x 2 - 2x -3x 2 -12x+3 -3x 2 -12x+3 0 b) x 5 -3x 4 +5x 3 -x 2 +3x-5 x 5 -3x 4 +5x 3 -x 2 +3x-5 -x 2 +3x+5 0 x 2 - 4x + 1 x 2 - 2x + 3 x 2 –3x +5 x 3 -1 Yêu cầu HS làm bài 50/8 SBT 2. Bài 50/8 (SBT) Cho 2 đa thức: - HS quan sát đề trên bảng phụ - HS quan sát đề trên bảng phụ A = x 4 – 2x 3 + x 2 + 13x – 11 B = x 2 – 2x + 3 - Để tìm được thương Q và dư R ta phải làm gì? - HS:……. Ta phải thực hiện phép chia A cho B. - Yêu cầu 1 HS lên bảng - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét x 4 -2x 3 + x 2 +13x-11 x 4 -2x 3 +3x 2 -2x 2 +13x-11 -2x 2 + 4x - 6 9x - 5 x 2 -2x+3 x 2 -2 - Gọi HS nhận xét Vậy: Với Q = x 2 – 2, R= 9x – 5 thì Ta có: A = B.Q + R HĐ 2:Hướng dẫn HS giải bài tập mới (15p) -Yêu cầu HS làm bài tập 71/32 SGK - Gọi HS lần lượt trả lời miệng, mỗi HS một câu - HS trả lời miệng 3. Bài 71/32 (SGK) a) A=15x 4 -8x 3 +x 2 2 x 2 1 B = Đa thức A chia hết cho đa thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B b) A = x 2 – 2x + 1 = (1 – x) 2 B = 1 – x vậy đa thức A chia hết cho đa thức B. - GV bổ sung thêm bài tập c) A = x 2 y 2 – 3xy + y B = xy - HS trả lời miệng c) A = x 2 y 2 – 3xy + y B = xy Đa thức A không chia hết cho đa thức B vì có hạng tử y không chia hết cho xy. Yêu cầu HS thực hiện bài tập 73/32 theo nhóm Một nửa lớp làm câu a, c; một nửa lớp làm câu b, d. - GV gợi ý các nhóm phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi áp - HS hoạt động theo nhóm 4.Bài 73/32(SGK) a)(4x 2 –9y 2 ):(2x-3y) = (2x–3y)(2x+3y) : (2x – 3y) =2x + 3y b) (27x 3 –1):(3x– 1) =[(3x) 3 - 1]:(3x– 1) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng dụng tương tự chia một tích cho một số. = (3x – 1) (9x 2 + 3x + 1) : (3x – 1) = 9x 2 + 3x + 1 - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Đại diện một nhóm trình bày phần a và b. c) (8x 3 + 1) : (4x 2 – 2x + 1) = [(2x) 3 + 1] : (4x 2 – 2x + 1) - GV kiểm tra thêm bài của vài nhóm, cho điểm vài nhóm. - Đại diện nhóm khác trình bày phần c và d = (2x+1)(4x 2 – 2x+1):(4x 2 –2x+ 1) = 2x + 1 d) (x 2 – 3x + xy – 3y) : (x + y) = [x (x + y) – 3( x + y)] : (x + y) = (x + y) (x – 3) : (x + y) = x – 3 Yêu cầu HS đọc đề bài 44/32 (SGK) - 1 HS đọc đề 5. Bài 74/32 (SGK) - Nêu cách tìm số a để phép chia là phép chia hết? - yêu cầu HS về nhà thực hiện. - HS:…… ta thực hiện phép chia, rồi cho dư bằng 0.  tìm a 4. Củng cố ( 4p ) : Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Nhắc lại qui tắc chia đơn thức cho đơn thức,chia đa thức cho đơn thức ,chia đa thức đã sắp xếp (các bước thực hiện) -Khái niệm phép chia hết,phép chia có dư -Phát biểu qui tắc như SGK -A=B.Q+R R=0 thì A  B R≠ 0 thì A  B 5.Hướng dẫn về nhà(2p): - Tiết sau ôn tập chương để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - Yêu cầu HS trả lời 5 câu hỏi ôn tập. - Giải các bài tập 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80/33 SGK - Đặc biệt ôn tập kỹ “bảy hằng đẳng thức đáng nhớ”. IV.RÚT KN: …………………………………………………………………………………………………. . 07/11/2011 Tiết 27 Tiết 17 : 12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I. MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. - HS nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. -Rèn tính. tắc chia đa thức cho đơn thức - Giải bài tập 70/32 SGK * Yêu cầu - Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q và đa thức dư R. Nêu điều kiện của đa thức. dụ và các bài tập đã giải,chú ý cách trình bày. -Xem trước §11 .Chia đa thức cho đơn thức - Nắm vững các bước của “thuật toán” chia đa thức một biến đã sắp xếp. Biết viết đa thức bị chia A =

Ngày đăng: 01/11/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của GV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan