nâng cao chất lượng thẩm định dự án trong hoạt động cho vay tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh nguyễn trãi

55 208 0
nâng cao chất lượng thẩm định dự án trong hoạt động cho vay tại ngân hàng tmcp công thương việt nam – chi nhánh nguyễn trãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NGUYỄN TRÃI GVHD: TS. NGUYỄN THỊ MINH HUỆ SV THỰC HIỆN: NGUYỄN MAI TRUNG MÃ SV: TC404995 LỚP : NGÂN HÀNG K40 HÀ NỘI, T4-2012 SV Nguyễn Mai Trung Chuyên ngành: NH- K40 MSV: TC404995 1 Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án LỜI NÓI ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu và là yêu cầu khách quan đối với các quốc gia trong giai đoạn hiện nay.Tất nhiên Việt Nam cũng nằm trong xu hướng đú.Sau hơn hai mươi năm đổi mới ,đất nước ta đã đạt những thành tựu đáng khích lệ; gia nhập WTO-tổ chức thương mại lớn nhất thế giới ,tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và liên tục tăng,đời sống nhân dân từng bước được cải thiện ,các nguồn tiền tệ tích tụ trong nền kinh tế được khai thác bằng nhiều hình thức khác nhau để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển Nền kinh tế sẽ không thể phát triển nếu không có hoạt động kinh doanh đầu tư. Hoạt động đầu tư được coi như chỡa khoỏ, tiền đề cho sự phát triển. Hoạt động đầu tư có rất nhiều hướng, trong đó kế hoạch hoá đầu tư đã cụ thể hoỏ cỏc kế hoạch đầu tư là một hướng quan trọng. Dự án đầu tư là một hình thức cụ thể hoỏ cỏc kế hoạch đầu tư. Đầu tư theo dự án được xem như là một hình thức đầu tư có căn bản nhất và sẽ đem lại hiệu quả kinh tế, phòng ngừa được những rủi ro. Thẩm định dự án đầu tư là một khâu trọng yếu trong quá trình chuẩn bị đầu tư. Sự thành bại của hoạt động đầu tư chịu ảnh hưởng rất lớn của các quyết định đầu tư và giấy phép đầu tư. Việc ra quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư phụ thuộc vào công tác thẩm định có chất lượng cao mà khâu quan trọng nhất xuyên suốt dự án đầu tư là thẩm định tài chính dự án. Như vậy chất lượng thẩm định tài chính của công tác thẩm định sẽ trực tiếp tác động lờn cỏc quyết định đầu tư là cấp phép đầu tư và tới hiệu quả đầu tư. Hoạt động của Ngân hàng nói chung là rất cần thiết và quan trọng đối với nền kinh tế của nước ta. Với hoạt động đi vay để cho vay các ngân hàng đã huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, các tổ chức, đơn vị hoạt động kinh doanh để cho các đơn vị, tổ chức cần vốn vay để tiến hành các hoạt động của mình. Tuy nhiên, hoạt động trong ngành ngân hàng có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn vậy cần có những biện pháp tốt hơn để giải quyết những rủi ro đó. Một trong các biện pháp đó là nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em đã quyết định chọn đề tài: " Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Nguyễn Trãi". Chuyên đề được chia làm ba phần: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nội dung thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại. SV Nguyễn Mai Trung Chuyên ngành: NH- K40 MSV: TC404995 2 Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án Chương 2: Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Vietinbank Nguyễn Trãi. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam – Vietinbank Nguyễn Trãi. Trong quá trình thực hiện chuyên đề tốt nghiệp, em rất cảm ơn sự giúp đỡ của cô TS. Nguyễn Thị Minh Huệ - giáo viên hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. SV Nguyễn Mai Trung Chuyên ngành: NH- K40 MSV: TC404995 3 Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại 1.1.1. NHTM và hoạt động cho vay của NHTM 1.1.1.1. NHTM a. Khái niệm NHTM Xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển hàng thế kỷ nay, NHTM đã và đang đóng góp một vai trò to lớn trong nền kinh tế xã hội. NHTM được coi là một trung gian tài chính quan trọng hàng đầu trong hệ thống tài chính, là một kênh dẫn vốn gián tiếp từ người tiết kiệm tới người đầu tư. Theo Luật các tổ chức tín dụng: Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng trực tiếp giao dịch với các Công ty, Xí nghiệp, tổ chức kinh tế, cơ quan đoàn thể và các cá nhân bằng việc nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm… cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên. Bản chất của ngân hàng thương mại được thể hiện qua các điểm sau: – Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế – Ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và có đa dạng các dịch vụ ngân hàng. b. Hệ thống NHTM tại Việt Nam  Ngân hàng thương mại Quốc doanh: Là ngân hàng thương mại được thành lập bằng 100% vốn ngân sách nhà nước. Từ khi Việt nam gia nhập WTO và mở rộng thị trường để tăng nguồn vốn và phù hợp với xu thế hội nhập tài chính với thế giới các ngân hàng thương mại quốc doanh việt nam đang phát hành trái phiếu để huy động vốn; đã và đang cổ phần hóa để tăng sức cạnh tranh với các Chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các ngân hàng cổ phần hiện nay. Ví dụ như: - Ngân hàng công thương Việt Nam (Industrial and commercial Bank of Viet Nam – ICBV) gọi tắt là Vietinbank – đã cổ phần hoá) - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Bank for Foreign Trade of Viet Nam – Vietcombank) đã cổ phần hoá. SV Nguyễn Mai Trung Chuyên ngành: NH- K40 MSV: TC404995 4 Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án  Ngân hàng thương mại cổ phần: Là ngân hàng thương mại được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần. Trong đó một cá nhân hay pháp nhân chỉ được sở hữu một số cổ phần nhất định theo qui định của ngân hàng nhà nước Việt nam.  Ngân hàng liên doanh : Là Ngân hàng được thành lập bằng vốn liên doanh giữa một bên là Ngân hàng thương mại Việt nam và bờn khỏc là Ngân hàng thương mại nước ngoài có trụ sở đặt tại Việt nam, hoạt động theo pháp luật ở Việt nam  Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: là Ngân hàng được thành lập theo pháp luật nước ngoài, được phép mở chi nhánh tại việt nam, hoạt động theo pháp luật Việt nam 1.1.2. Hoạt động cho vay của NHTM 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay Cho vay là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu (NHTM) sang người sử dụng (người vay), sau một thời gian nhất định lại quay về với lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. 1.1.2.2 Vai trò của hoạt động cho vay Trong nền kinh tế hoạt động cho vay của NHTM rất đa dạng và phong phú với nhiều loại hình tín dụng khác nhau. Việc áp dụng hình thức cho vay nào là tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế của đối tượng sử dụng vốn tín dụng nhằm sử dụng và quản lý vốn tín dụng có hiệu quả và phù hợp với sự vận động cũng như đặc điểm kinh tế khác nhau của đối tượng tín dụng. Các hoạt động cơ bản của NHTM trên lĩnh vực này bao gồm: hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay và đầu tư, hoạt động trung gian theo yêu cầu của khách hàng. Trong đó hoạt động cho vay quan trọng hơn cả vì đây là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng (chiếm tỷ trọng 70-80 thu nhập của NHTM còn lại 20-30 thu nhập từ các dịch vụ khác), đảm bảo cho ngân hàng tồn tại và phát triển. - Phân loại cho vay theo cỏc tiờu thức sau: + Phân loại theo thời hạn cho vay + Phân loại theo hình thức bảo đảm tiền vay. + Phân loại theo đối tượng cho vay + ……. 1.1.2.3. Các phương thức cho vay.  Phương pháp cho vay theo hạn mức tín dụng: Là phương pháp cho vay mà ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng được duy trì trong một khoản thời gian nhất định. Hạn SV Nguyễn Mai Trung Chuyên ngành: NH- K40 MSV: TC404995 5 Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một khoản thời gian nhất định mà ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Cho vay theo hạn mức tín dụng thường được áp dụng đối với các khách hàng có nhu cầu vay vốn – trả nợ thường xuyên, có uy tín với ngân hàng.  Phương pháp cho vay từng lần. Là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hàng phải làm các thủ tục cần thiết (lập hồ sơ vay vốn, ngân hàng thẩm định xét duyệt cho vay…) và ký kết hợp đồng tín dụng. Khi có nhu cầu khách hàng đến ngân hàng xin vay một khoản tiền cho mục đích sử dụng của mình như thanh toán tiền hàng hóa, nguyên vật liệu và các chi phí sản xuất kinh doanh khác. Phương pháp này áp dụng cho các khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên hoặc ngân hàng thấy cần thiết phảo áp dụng phương pháp cho vay này để giám sát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay được chặt chẽ. Số tiền cho vay của ngân hàng được xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản bảo đảm và khả năng hoàn trả của khách hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng và giới hạn cho vay theo qui định của Luật pháp. 1.1.2.4 Quy trình cho vay Là tổng hợp các nguyên tắc, qui định của ngân hàng trong việc cho vay. Quy trình này bao gồm nhiều khâu theo một trật tự nhất định. Có thể khái quát qui trình cho vay theo sơ đồ sau: Bảng 1.1 Sơ đồ quy trình cho vay SV Nguyễn Mai Trung Chuyên ngành: NH- K40 MSV: TC404995 6 Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án SV Nguyễn Mai Trung Chuyên ngành: NH- K40 MSV: TC404995 7 Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án 1.2 Chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM 1.2.1 Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM a/ Khái niệm thẩm định tài chính dự án: Thẩm định dự án tài chính là việc xem xét tính hiện thực của dự án về các mặt kinh tế, tài chính trên cơ sở xác định các chỉ tiêu tài chính, từ đó đánh giá được hiệu quả tài chính của dự án nhằm quyết định cú nờn đầu tư hay không. Thẩm định tài chính dự án sẽ giúp ngân hàng biết được : - Có cho vay hay không? - Cho vay bao nhiêu, thời hạn, mức lãi suất ra sao? - Kế hoạch giải ngân, quản lý vốn và thu nợ. - Hỗ trợ doanh nghiệp như thế nào hoặc yêu cầu doanh nghiệp phải đáp ứng thêm điều kiện gì? Phân tích đánh giá tài chính dự án là nhiệm vụ cần thiết và hết sức quan trọng trong công tác chuẩn bị đầu tư. b/ Nội dung thẩm định tài chính dự án  Thẩm định tổng nguồn vốn đầu tư và nguồn tài trợ dự án Thực tế, các NHTM thường tiến hành thẩm định tài chính dự án về vốn đầu tư theo các nội dung sau: • Thẩm định về vốn đầu tư là việc phân tích đánh giá chính xác nhu cầu về vốn đầu tư, về tiến độ bỏ vốn đầu tư, dự tính các yếu tố có thể làm thay đổi vốn đầu tư cũng như khả năng đảm bảo vốn cho dự án từ các nguồn vốn. * Phân tích tổng vốn đầu tư: Tổng vốn đầu tư bao gồm: Vốn cố định, vốn lưu động, lãi trong thời gian xây dựng (nếu có) Vốn cố định: thể hiện qua việc sử dụng cho các chi phí sau: • Chi phí thành lập • Chi phí xây dựng cơ bản • Chi phí máy móc thiết bị • Chi phí chuyển giao công nghệ • Chi phí dự phòng • Chi phí khác: nghiên cứu, đào tạo, khảo sát, thiết kế, sản xuất thử Vốn lưu động: được dùng cho 2 loại chính: • Chi phí sản xuất SV Nguyễn Mai Trung Chuyên ngành: NH- K40 MSV: TC404995 8 Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án • Chi phí lưu thông Bộ phận vốn lưu động đầu tư vào tài sản lưu động này sẽ được thu hồi vào năm kết thúc dự án đầu tư và được coi là thu nhập ròng của dự án. * Phân tích cơ cấu vốn Cơ cấu vốn thường được coi là hợp lý nếu tỷ lệ đầu tư cho thiết bị và công nghệ cao hơn xây dựng cơ bản. Đối với các dự án đầu tư chiều sâu và mở rộng, tỷ lệ đầu tư thiết bị cần đạt được 60%, tuy nhiên phải hết sức linh hoạt theo tính chất và điều kiện cụ thể từng dự án. * Phân tích nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn: Một dự án có thể được tài trợ từ nhiều nguồn, thông thường là: vốn Ngân sách Nhà nước cấp, vốn vay ngân hàng và vốn tự có. Ngân hàng chỉ phải thẩm định cơ sở pháp lý và thực tế đảm bảo dự án chắc chắn được các nguồn trên tài trợ. Từ việc phân tích nhu cầu vay vốn như trên và so sánh nhu cầu với khả năng đảm bảo vốn đầu tư từ các nguồn tài trợ, nếu khả năng lớn hơn nhu cầu thì dự án được chấp nhận về phương diện vốn đầu tư. Ngược lại, ngân hàng và chủ đầu tư phải trao đổi thỏa thuận lại với nhau, dự án có thể làm giảm quy mô. Ngoài ra cần lưu ý tính hợp lý của cơ cấu nguồn vốn còn tùy thuộc vào tính chất cũng như điều kiện thực tế của dự án.  Thẩm định lại về doanh thu và chi phí Trước khi tính toán, phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính, thẩm định dự án phải đánh giá lại sự chính xác về số liệu của dự án. Bên cạnh tổng vốn đầu tư, doanh thu và chi phí là hai số liệu quan trọng được dùng làm căn cứ để xác định dòng tiền. Ngân hàng thẩm định lại doanh thu và chi phí dựa vào công suất dự kiến và quan trọng hơn là dựa vào sản lượng tiêu thụ dự kiến. Sau khi thẩm định dự án về mặt thị trường, Ngân hàng dự trù về sản lượng, giá vốn hàng bán và giá thành sản phẩm, tạm thời dự kiến được doanh số tiêu thụ trong năm kế hoạch và chi phí đầu vào.  Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án * Những chỉ tiêu cần quan tâm: (1) Giá trị hiện tại ròng (NPV- Net present value) Giá trị hiện tại ròng của một dự án là tổng mức lãi của cả đời dự án quy về thời điểm hiện tại hay là hiệu số giữa các khoản thu và chi khi đuợc chiết khấu theo tỷ lệ thích hợp. SV Nguyễn Mai Trung Chuyên ngành: NH- K40 MSV: TC404995 9 Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án Công thức xác định: NPV = ∑ = n t 0 t r)( CFtTNt + − 1 TNt: Thu nhập của dự án năm t CFt: Chi phí của dự án năm t R: Lãi suất chiết khấu được lựa chọn 1/1+r: Hệ số chiết khấu tại năm t tương ứng với lãi suất r đã chọn NPV chỉ cho biết quy mô lãi của dự án đầu tư mà không phản ánh mức độ hiệu quả của dự án Tính NPV cần xác định mức lãi suất thích hợp cho dự án đầu tư. Nếu NPV<0 thì thu nhập của dự án không đủ để bù đắp chi phí đã đầu tư Nếu NPV=0 thì thu nhập chỉ bù đắp chi phí đầu tư – Không có hiệu quả Nếu NPV>0 dự án đầu tư có hiệu quả Nếu các dự án có tính chất loại trừ thì chọn dự án có NPV lớn nhất Nếu các dự án độc lập thì chấp nhận dự án có NPV ≥0 (2) Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR- Internal rate of return) Là tỷ suất chiết khấu mà ứng với nó NPV=0.Hay nói cách khác, tỷ suất hoàn vốn nội bộ là lãi suất chiết khấu phải tìm sao cho với mức lãi suất đó tổng hiện giá của các tài khoản thu trong tương lai do đầu tư mang lại bằng hiện giá của vốn đầu tư. Muốn xác định được IRR người ta tìm một mức lãi suất sao cho NPV= 0. Giải phương trình để tìm IRR: Cho NPV = ∑ = + − n t t IRR CFtTNt 0 )1( = 0 Để xác định IRR của dự án người ta thường sử dụng 2 phương pháp: Phương pháp thử và xử lý sai số, phương pháp nội suy. (3) Thời gian hoàn vốn đầu tư: Thời gian hoàn vốn đầu tư là khoảng thời gian cần thiết để thu hồi đủ số vốn đầu tư cho dự án. Đú chớnh là khoảng thời gian để hoàn vốn đầu tư bằng lợi nhuận và khấu hao thu được hàng năm. SV Nguyễn Mai Trung Chuyên ngành: NH- K40 MSV: TC404995 10 [...]... trong năm 2011 tăng trưởng khá cao và an toàn với những cố gắng tích cực của đội ngũ cán bộ, được NHCT Việt Nam xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 2.2 Thực trạng chất lượng thẩm định dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công thương Việt Nam - Vietinbank Nguyễn Trãi 2.2.1 Thực trạng thẩm định tài chính dự án 2.2.1.1 Quy trình thẩm định dự án trong hoạt động cho vay: Với tinh thần làm việc theo... quy định chi n lược và sách lược phát triển kinh tế còn chưa được xây dựng đồng bộ và ổn định là một yếu tố rủi ro trong phân tích dự án SV Nguyễn Mai Trung K40 MSV: TC404995 15 Chuyên ngành: NH- Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI VIETINBANK NGUYỄN TRÃI 2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Công. .. thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay: Dự án đầu tư được chủ đầu tư gửi đến ngân hàng Theo văn bản Hướng dẫn của ngân hàng Công thương Việt Nam về quy chế cho vay và bản hướng dẫn thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng, từ việc tiếp nhận hồ sơ xin vay cho tới quyết định cho vay, thanh lý hợp đồng được chia thành 2 khâu: - Kiểm tra, thẩm định dự án, xác định việc quản lý và thu hồi vốn vay. .. nâng cao giá trị cuộc sống Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Vietinbank Nguyễn Trãi là một chi nhánh của ngân hàng Công Thương Việt Nam mới được thành lậy từ ngày 01/07/2006 Căn cứ theo Quyết định số 149/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 09/06/2006 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam về việc chuyển chi nhánh cấp II trưc thuộc Ngân hàng Công Thương Hà Tây thành chi nhánh cấp I thuộc Ngân. .. nghiệp Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án Chức năng:Thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn, cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng và thực hiện các nghiệp vụ khác theo quy định của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietinbank Nguyễn Trãi 2.1.3.1 Hoạt động nguồn vốn Thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, nhận... Chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM 1.2.1.1 Khái niệm : Chất lượng thẩm định dự án đầu tư là quá trình phân tích, đánh giá một cách toàn diện các khía cạnh của một dự án đầu tư để đưa ra quyết định tài trợ cho phép đầu tư và triển khai dự ỏn” Là công việc có ý nghĩa với cỏc bên liên quan, xuất phát từ quan điểm, lợi ích giữa cỏc bờn Do vậy kết quả thẩm định sẽ có ý... nhánh xét duyệt Quyết định cho vay do giám đốc hoặc người được ủy quyền đưa ra phụ thuộc vào hạn mức cho vay Việc thẩm định dự án cũng được phân cấp căn cứ vào mức phán quyết tối đa của Giám đốc với một khách hàng Đối với những dự án vượt mức phán quyết, sau khi thẩm định, Giám đốc chi nhánh đại diện cho hội đồng tín dụng sẽ đệ trình lên Trung ương Việc đưa ra quyết định cho vay hay từ chối cho vay. .. nghiệp Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án - Với chủ đầu tư: Thẩm định dự án giúp họ đánh giá dự án trên phương diện khả thi, hiệu quả tài chính, lựa chọn phương án đầu tư tối ưu, phù hợp với điều kiện về các nguồn lực, khả năng tìm nguồn tài trợ - Với quan điểm quản lý nhà nước: Thẩm định sẽ giúp cơ quan quản lý nhà nước nhận thấy sự cần thiết và mức độ phù hợp của dự án của dự án với chi n... vật chất, tài chính và con người cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tư cần cho dự án - Thời gian: Bất cứ một dự án nào cũng được giới hạn trong một khung thời gian nhất định vì một dự án khả thi vào thời gian này có thể không khả thi vào một thời gian khác 1.2.2.2 Chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định dự án: Toàn bộ quá trình thẩm. .. vốn vay Phần III: Kết luận - í kiếm đề nghị đồng ý hay từ chối cho vay của cán bộ Đồng thời đưa ra các điều kiện cho vay như thời hạn, lãi suất, thời gian ân hạn… trước khi giải ngân - í kiến quyết định của ban giám đốc chi nhánh hoặc Tổng giám đốc 2.2.1 Minh họa dự án đã được thẩm định tại Ngân hàng Công thương Vietinbank Nguyễn Trãi Hoạt động tín dụng ngân hàng ngày càng sôi động Nghiệp vụ thẩm định . tốt nghiệp Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án 1.2 Chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM 1.2.1 Thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay của NHTM a/. thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Vietinbank Nguyễn Trãi. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt. nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em đã quyết định chọn đề tài: " Nâng cao chất lượng thẩm định dự án trong hoạt động cho vay tại

Ngày đăng: 01/11/2014, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan