Phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty nhựa bình minh

49 1.6K 10
Phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty nhựa bình minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

Bài tập: phân tích tình hình tài chính của công ty NHỰA BÌNH MINH ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ • Trụ sở chính: 240 Hậu Giang, Phường 9, Quận 6, TP HCM. • Giấy chứng nhận ĐKKD: Số 4103002023 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp ngày 02/01/2004. • Website: www.binhminhplastic.com • Email: binhminh@binhminhplastic.com.vn • Tell : ( 84.8) 9690973 – ( 84.8) 9694524 • Fax : ( 84.8) 9606814 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN • BMPLASCO được thành lập từ năm 1977 với tên gọi ban đầu là Nhà máy công tư hợp doanh Nhựa Bình Minh. Năm 1990 đổi tên thành Xí nghiệp khoa học sản xuất Nhựa Bình Minh. Năm 1994 chính thức mang tên Công ty Nhựa Bình Minh trực thuộc bộ CN và đến ngày 02/01/2004 Công ty chính thức chuyển đổi thành CTCP Nhựa Bình Minh. Bảng cân đối kế toán 31/12/2008 Tài sản 2008 2007 Nguồn Vốn 2008 2007 A/ Tài sản ngắn hạn 341932 348997 Nợ phải trả 77654 76150 I. Tiền 18123 8065 Nợ ngắn hạn 76899 75626 1. Tiền 18123 8065 Vay và nợ ngắn hạn 48535 4600 2. Các khoản tương đương tiền Phải trả cho người bán 13236 54924 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 13431 22150 Người mua trả tiền trước 184 220 Đầu tư ngắn hạn 22000 22150 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 6818 8482 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn -8568 Phải trả người lao động 3175 5699 Các khoản phải thu 90364 156000 Chi phí phải trả 3091 Phải thu khách hàng 81471 88878 Phải trả nội bộ Trả Trước cho người bán 7718 53969 Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng Phải thu nội bộ ngắn hạn Các khoản phải trả, phải nộp khác 1857 1699 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Dự phòng phải trả ngắn hạn Các khoản phải thu khác 1940 13458 Nợ dài hạn 755 523 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi -765 -306 Phải trả dài hạn người bán Hàng tồn kho 188776 138253 Phải trả dài hạn nội bộ Hàng tồn kho 188776 138253 Phải trả dài hạn khác Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Vay và nợ dài hạn Tài sản ngắn hạn khác 31236 24528 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả Chi phí trả trước ngắn hạn 780 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 755 523 Thuế GTGT được khấu trừ 12191 Dự phòng phải trả dài hạn Các khoản thuế phải thu Vốn chủ sở hữu 488356 421586 Tài sản ngắn hạn khác 18263 24528 Vốn chủ sở hữu 480230 414010 Tài sản dài hạn 224078 148739 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 169558 140405 Các khoản phải thu dài hạn Thặng dư vốn cổ phần 104020 104020 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc Vốn khác của chủ sở hữu Phải thu nội bộ dài hạn Cổ phiếu quỹ -0.01 Phải thu dài hạn khác Chênh lệch đánh giá lại tài sản Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi Chênh lệch tỷ giá hối đoái Tài sản cố định 217556 148709 Quỹ đầu tư 135013 102404 pháttriển Tài sản cố định hữu hình 186637 80185 Quỹ dự phòng tài chính 19189 12889 Nguyên giá 382074 240798 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Giá trị hao mòn lũy kế -195437 -160612 Lợi nhuận chưa phân phối 52447 54290 Tài sản cố định thuê tài chính Nguồn vốn đầu tư XDCB Nguyên giá Nguồn kinh phí và quỹ khác 8125 7576 Giá trị hao mòn lũy kế Quỹ khen thưởng phúc lợi 8125 7576 Tài sản cố định vô hình 30894 16843 Nguyên giá 33997 19317 Giá trị hao mòn lũy kế -3103 -2474 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 25 51680 Bất động sản đầu tư Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 6465 30 Đầu tư vào công ty con Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh Đầu tư dài hạn khác 8155 30 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn -1690 Tài sản dài hạn khác 56 Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 56 Tài sản dài hạn khác Lợi thế thương mại Tổng tài sản 56601 0 49773 7 Tổng nguồn vốn 56601 0 49773 7 Báo cáo kết quả kinh doanh ngày 31/12/2008 Chỉ Tiêu 2008 2007 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối Tổng doanh thu 831577 68023 0 151347 22.25 Các khoản giản trừ 10613 231 10382 4494.37 Doanh thu thuần 820963 679999 140964 20.73 Giá vốn hàng bán 633926 53802 3 95903 17.83 giá vỗn nguyên vật liệu hàng hóa 6590 14284 -7694 -53.86 giá vốn thành phẩm 627336 523739 103597 19.78 Lợi nhuận gộp 187037 141976 45061 31.74 Doanh thu HĐ Tài Chính 1632 8121 -6489 -79.90 Chi Phí hoạt động tài chính 23773 509 23264 4570.53 Trong đó: Chi phí lãi vay 10235 298 9937 3334.56 Lợi nhuận HĐTC -22141 7612 -29753 -390.87 Chi phí bán hàng 25476 19644 5832 29.69 Chi phí Quản lý doanh nghiệp 27525 19527 7998 40.96 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 111894 11041 5 1479 1.34 Thu nhập khác 2238.65 1 893 1345.651 150.69 Chi phí khác 0.266 37 -36.734 -99.28 Lợi nhuận khác 2238.38 5 855 1383.38 5 161.8 Lợi nhuận trước thuế 114132 111271 2861 2.57 Thuế TNDN 18266 15261 3005 19.69 Lợi nhuận sau thuế 95922 96009 -87 -0.09 1. Các cân bằng trên BCĐKT a. Vốn lưu động thường xuyên Chỉ tiêu (đvị: triệu đ) 2008 2007 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối (%) Vốn dài hạn 489111 422109 67001 15.87 . Nợ dài hạn 755 523 232 44.36 Nguồn vốn chủ sở hữu 488355 421586 66770 15.84 . Tổng vốn Cổ đông 480230 414010 66220 16 Nguồn vốn kdoanh 169558 140405 29153 20.76 Thặng dư vốn cổ phần 104021 104020 0 0 Cổ phiếu ngân quỹ -10000 0 -10000 Lãi chưa pphối lũy kế 52447 54,290 -1843 -3.4 Quỹ cho cổ đông 154202 115293 38909 33.7 . Các quỹ khác 8125 7576 549 7.25 Tài sản dài hạn 224078 148738 75339 50.65 . TS CĐ hữu hình 186637 80185 106452 132.75 Nguyên giá 382074 240798 141276 58.67 Hao mòn lũy kế -195437 -160612 -34825 21.68 . TS CĐ vô hình 30894 16,843 14051 83.42 Nguyên giá 33997 19,317 14680 76 Hao mòn lũy kế -3103 -2,474 -629 25.42 . Đầu tư dài hạn 6490 51,710 -19775 -38.24 . TS CĐ Khác 56 0 56 VLĐTX 265033 273370 -8337 -3 VLĐTX của DN >0 tức là DN tài trợ toàn bộ TSDH và một phần TSNH bằng nguồn vốn dài hạn. Năm 2008 VLĐTX giảm 8337 triệu – 3% so với năm 2007 do: Vốn dài hạn tăng 67002 triệu – 15.87%, chủ yếu là do tăng vốn cổ đông – 66220 triệu – 16%; Lãi chưa phân phối giảm 18.43 triệu đồng – 304%; DN tăng quỹ cho cổ đông 38909 triệu – 33.7% và quỹ khác tăng 549 triệu đồng – 7.25%=> như vậy, DN vẫn dựa chủ yếu vào VCSH. DN tăng vốn để đầu tư vào tài sản dài hạn – tăng 75339 triệu – 50.65%. Như vậy, tốc độ tăng tài sản dài hạn còn cao hơn tốc độ tăng vốn dài hạn rất nhiều. Trong tài sản dài hạn, DN đầu tư chủ yếu vào TSCĐ HH và TSCĐ VH. Cụ thể: TSCĐ HH tăng 106452triệu – 132.75%, TSCĐ VH tăng 14051 triệu – 83.42%. trong khi các khoản đầu tư tài chính dài hạn thì giảm 19775 triệu đồng – 38.24% => tốc độ tăng TSCĐ HH và TSCĐ VH tăng nhanh trong khi đầu tư tài chính dài hạn giảm xuống chứng tỏ doanh nghiệp chuyển hướng đầu tư từ đầu tư tài chính dài hạn sang đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. b. Nhu cầu vốn lưu động Chỉ tiêu (đvị: triệu đ) 2008 2007 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối (%) Tài sản kinh doanh 310,377 318,781 -8,406 -2.637 . Các khoản phải thu 90,365 156,000 -65,635 -42.07 . Tồn kho 188,776 138,253 50,523 36.544 . Lưu động khác 31,236 24,528 6,708 27.348 Nợ kinh doanh 28,364 71,026 -42,662 -60.07 NCVLĐ 282,013 247,755 34,258 13.827 Nhu cầu VLĐ của DN >0 và tăng 34,258triệu – 13.827% so với năm 2007 chứng tỏ DN có một phần tài sản chưa được tài trợ bởi bên thứ 3 và phần tài sản đó đang tăng. Nguyên nhân là do tài sản kinh doanh tăng nhiều hơn nợ kinh doanh. Cụ thể: Tài sản kinh doanh giảm 8406 triệu chủ yếu do các khoản phải thu – giảm 65635 triệu – 42.07%. Điều này có thể do DN thắt chặt chính sách tín dụng, hoặc cũng có thể do doanh nghiệp không thu hút thêm được lượng khách hàng mới. Nợ kinh doanh giảm 42662 triệu – nhưng giảm với tốc độ rất nhanh 60.07% - nhanh hơn tốc độ giảm tài sản kinh doanh – 2.637%. Có thề, các nhà cung cấp giảm bớt sự tín nhiệm DN (có thể do chất lượng giảm sút hoặc do sản phẩm không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng), nên DN đã chiếm dụng được ít vốn lưu động cho mình. c. Vốn bằng tiền Chỉ tiêu (đvị: triệu đ) 2008 2007 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối (%) Ngân quỹ có 31,555 30,215 1,340 4.43 . Tiền 18,123 8,065 10,058 124.71 . Đầu tư ngắn hạn 13,432 22,150 -8,719 -39.36 Ngân quỹ nợ 48,535 4,600 43,935 955.11 Vốn bằng tiền -16,980 25,615 -42,595 -166.29 Vốn bằng tiền của DN giảm 42595 triệu – 166.29% và <0. CHứng tỏ vốn lưu động thường xuyên của DN chỉ trợ được một phàn như cầu vốn lưu đồng, phần còn lại phải phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng. Có thể thấy sang năm 2008, ngân quỹ có tăng không đáng kể 1340 triệu đồng tương đương với 4.43% trong khi đó lượng vốn vay ngân hàng đã tăng lên rất nhiều 43935 triệu đồng – 955.11% Ta xem xét cơ cấu sau: 2008 2007 NCV LĐTX 282013 VBT -16980 VLĐTX 265033 VBT 25,615 VLĐTX 273,370NC VLĐ 247,755 Nhận xét: Tỷ lệ NC VLĐ/ VLĐTX của DN năm 2007 là 90.63%, năm 2008 tăng lên 106.41%, vốn bằng tiền năm 2008 <0 và khả năng thanh toán nhanh (Khả năng thanh toán nhanh = (Tiền + Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn) / Nợ ngắn hạn) là 0.41 cho thấy mặc dù VLĐTX của DN giảm nhưng NC VLĐ vẫn tăng, cơ cấu vốn vẫn rất an toàn vì tỉ lệ TSLĐ được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn lớn hơn năm trước. Tuy việc tài trợ bằng vốn dài hạn cho TSLĐ có chi phí cao nhưng việc này là hợp lý để tránh rủi ro thiếu vốn vì năm 2008 DN vẫn tiếp tục mở rộng sản xuất (NC VLĐ tăng). 2. Cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư Chỉ tiêu 2008 2007 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối (%) Nợ phải trả 77,654 76,150 1,504 1.97 Nợ ngắn hạn 76,899 75,626 1,273 1.68 Nợ dài hạn 755 523 232 44.36 VCSH 488,356 421,586 66,770 15.84 Tổng nguồn vốn 566,010 497,737 68,273 13.72 Lợi nhuận trước thuế 114,132 111,271 2,861 2.57 Chi phí trả lãi 10,235 298 9,937 3334.56 Hệ số nợ 0.14 0.15 Hệ số NPT/VCSH 0.16 0.18 Hệ số nợ dài hạn 0.0015 0.0012 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 12.15 374.92 TSCĐ 217587 97,028 120,559 124.25 TSCĐ HH 186,637 80,185 106,452 132.76 TSCĐ VH 30894 16,843 14,051 83.42 TSCĐ khác 57 0 57 Đầu tư TC dài hạn 6,490 51,710 -45,220 -87.45 TSDH 224078 148,73 8 75,340 50.65 Tỷ suất đầu tư TSCĐ 0.38 0.19 Tỷ suất đầu tư TSDH 0.39 0.3 Tỷ suất đầu tư TCDH 0.01 0.1 Nhận xét  Cơ cấu tài chính Hệ số nợ và hệ số NPT/VCSH thấp, năm 2008 giảm so với năm 2007 và vẫn <0.5, riêng hệ số nợ thấp hơn so với hệ số nợ bình quân ngành – 0.15. => Cơ cấu vốn rất an toàn, so với ngành khả năng khuyếch đại tỉ suất lợi nhuận VCSH cao, chi phí sử dụng vốn thấp. Nhưng so với các DN nói chung thì hệ số đòn bẩy tài chính như vậy là còn thấp, chi phí sử dụng vốn cao. Phân tích các nhân tố ta thấy hệ số nợ tăng do NPT tăng 1,504triệu – ít hơn so với số tuyệt đối tăng của tổng nguồn vốn – 68,273 triệu, tốc độ tăng NPT – 1.97% lại chậm hơn so với tốc độ tăng tổng nguồn vốn – 13.72%. Tương tự, hệ số NPT/VCSH tăng do NPT tăng ít hơn VCSH – 66,770triệu, và tăng với tốc độ chậm hơn VCSH (VCSH tăng 15.84%). => DN có xu hướng tăng tỉ lệ tài trợ cho tài sản bằng vốn chủ sở hữu. Rủi ro thấp, không gây áp lực trả nợ cho doanh nghiệp nhưng hiệu quả sử dụng vốn sẽ không cao và làm giảm hiệu quả của đòn bẩy tài chính của DN. Trong khi đó, hệ số khả năng thanh toán lãi vay khá cao và tăng lên chứng tỏ khả năng chi trả lãi của DN rất tốt, tạo được niềm tin đối với các nhà tín dụng. Điều này có được là do DN vay nhiều hơn nhưng chủ yếu là vay ngắn [...]... lượng, Nhựa Bình Minh hầu như đã chiếm vị thế độc tôn trong thị trường ống nhựa Hiện tại có khoảng 30 doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm nhựa tương tự như Bình Minh nhưng chỉ có không quá 10 doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh với Bình Minh Xét về năng lực sản xuất, Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh hiện đang là một trong số các doanh nghiệp hàng đầu Các Công ty có quy mô sản xuất lớn khác là: Công ty Cổ... cao của người tiêu dùng, các sản phẩm này được làm từ nhựa nguyên sinh bền, đẹp, đặc biệt là không ảnh hưởng đến sức khoẻ Nhận thấy tiềm năng từ sản xuất và chế biến nhựa Công ty cổ phần nhựa Bình Minh đã không ngừng cố gắng vươn lên phát triển Đến nay, Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh đã trở thành một trong những doanh nghiệp nhựa hàng đầu và có uy tín lớn trong ngành công nghiệp nhựa Việt Nam.là doanh. .. dụng tài sản tăng 6.37% so với năm 2007 cho thấy doanh nghiệp đã tăng được vòng quay của từng bộ phận vốn và đã nâng cao được năng lực hoạt động của từng bộ phận tài sản trong doanh nghiệp doanh nghiệp đã sử dụng có hiệu quả hơn nguồn tài sản của mình Ts TS/VCSHbq tăng 2.3 % so với 2007 cho thấy lượng tài sản được tài trợ bởi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có xu hướng rõ rệt Phân tích dòng tiền a Phân. .. đổi mới công nghệ, Công ty nhựa Bình Minh (nay là Công ty Cổ phần nhựa Bình Minh) đã vượt qua những thời điểm khó khăn nhất để trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam Trước năm 1987, trên cơ sở nhà xưởng và thiết bị (được chế tạo từ thập niên 60) của hai doanh nghiệp tư nhân, nhà máy đã tập trung sản xuất các mặt hàng gia dụng có giá trị kinh tế thấp Giai đoạn này công ty chủ yếu... phần Nhựa Tiền Phong, Công ty Nhựa Đạt Hoà, Công ty Nhựa Đệ Nhất, Công ty Nhựa Minh Hùng, Công ty Nhựa Tân Tiến Chiến lược - Củng cố thị trường phía Nam và từng bước phát triển thị trường phía Bắc thông qua việc thành lập Chi nhánh, nhà xưởng sản xuất tại miền Bắc Mục tiêu trong tương lai xây dựng thương hiệu nhựa Bình Minh được tất cả người tiêu dùng VN biết đến - Bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh. .. Sản lượng của năm 1987 đạt 380 triệu tấn, doanh số là 143 triệu đồng Đây là giai đoạn khó khăn đối với công ty Từ năm 1987 đến năm 1997, Công ty đã chuyển hướng sang sản xuất các sản phẩm mang tính công nghiệp Đây được xem là giai đoạn "chuyển hướng" Năm 1993, nắm bắt cơ hội khủng hoảng tài chính ở Hàn Quốc, khiến nhiều doanh nghiệp nước này phải bán rẻ tài sản qua ngân hàng Công ty nhựa Bình Minh đã... do chính sách dự trữ của doanh nghiệp hoặc do nhiều nguyên nhân khác gây lên - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm so với năm 2007 do doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng, tài sản cố định bình quân tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ nhỏ hơn tốc độ tăng của tài sản cố định bình quân Tài sản cố định bình quân tăng do trong năm 2008 doanh nghiệp. .. thứ 2, cũng như sản phẩm ngành nhựa nói chung Đây là giai đoạn tạo đà cho sự phát triển nên trong giai đoạn nay lợi nhuận của công ty thu về hàng năm sẽ khá cao nhưng vẫn chưa phải là đỉnh điểm của sự phát triển Chính vì vậy, chúng ta sẽ chờ đợi một sự phát triển mạnh mẽ của công ty cổ phần nhựa Bình Minh b Tiềm năng của sản phẩm nhựa  Khả năng thay thế của sản phẩm khi công nghệ phát triển và nhu cầu... hiệu Việt là những minh chứng khẳng định uy tín và chất lượng mà Nhựa Bình Minh đã và đang tạo dựng được trên thị trường Thị phần Hiện nay, Bình Minh là đơn vị đi đầu trong việc sản xuất ống nhựa uPVC, có thị phần lớn nhất trong ngành công nghiệp nhựa, có khả năng chi phối đến giá cả các sản phẩm về nhựa của VN Song đứng trước xu thế phát triển mới của thời hội nhập, Nhựa Bình Minh cũng phải đối mặt... và công nghiệp từ chất dẻo và cao su - Thiết kế kinh doanh khuôn mẫu ngành nhựa, ngành đúc - Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc thiết bị ngành nhựa, cơ khí, cấp thoát nước Sản phẩm chính - Nhóm sản phẩm ống nhựa, phụ tùng ống nhựa Upvc, các loại và keo dán ống - Bình phun thuốc trừ sâu, bình xịt các loại và mũ bảo hộ lao động Hiện nay, trong chu kì sống của sản phẩm, có thể thấy sản phẩm nhựa Bình Minh . gọi ban đầu là Nhà máy công tư hợp doanh Nhựa Bình Minh. Năm 1990 đổi tên thành Xí nghiệp khoa học sản xuất Nhựa Bình Minh. Năm 1994 chính thức mang tên Công ty Nhựa Bình Minh trực thuộc bộ CN. Bài tập: phân tích tình hình tài chính của công ty NHỰA BÌNH MINH ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ • Trụ sở chính: 240 Hậu Giang, Phường 9, Quận 6, TP HCM. • Giấy. là doa doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Khả năng thanh toán của Công ty có xu hướng kém đi nhưng vẫn đảm bảo khả năng thanh toán, tài sản ngắn hạn hiện có của Công ty đảm bảo

Ngày đăng: 01/11/2014, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan