Văn hóa và kinh doanh

43 488 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Văn hóa và kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn hóa và kinh doanh

Văn hoá trong kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Trước khi đi sâu vào nghiên cứu đề tài này, ta phải hiểu thế nào là văn hoá, thế nào là kinh doanh? Văn hoá hay văn minh, xét theo nghĩa của nhân loại học nói chung, là tổng thể bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp phong tục bất cứ khả năng thói quen nào mà con người thu nhận được bới tư cách là thành viên của xã hội. Điều kiện văn hoá trong các xã hội loài người khác nhau ở một chừng mực có thể khảo sát được theo những nguyên tắc chung, là đối tượng thích hợp để nghiên cứu quy luật tư duy hành động của con người. kinh doanh được hiểu là quá trình đầu tư tiền của công sức vào một lĩnh vực nào đó nhằm thu lợi nhuận. Một thời gian dài trước đây cho đến cả ngày nay vẫn tồn tại nhiều ý kiến cho rằng văn hoá kinh doanh là hai lĩnh vực không những khác biệt mà còn đối lập nhau trong việc định hướng giá trị hành vi của con người. Mục đích của kinh doanh là lợi nhuận: còn văn hoá thị trường tới cái đúng, cái tốt cái đẹp trong quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với cái tự nhiên cả với bản thân. Làm sao có thể đưa các nhân tố văn hoá vào trong kinh doanh làm sao có thể kêu gọi đao đức trong nền kinh tế thị trường, nơi ngự trị quy luật cạnh tranh nghiệt ngã "Khôn sống mống chết", "Mạnh được yếu thua".? trong bối cảnh của nền kinh tế hiện nay ta có thể đưa ra những nhận thức chung về văn hoá kinh doanh như sau: Trong điều kiện thế giới ngày cay có thể cần thiết phải đưa các yếu tố văn hoá vào kinh doanh để làm cho kinh doanh trở thành kinh doanhvăn hoá. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Văn hoá trong kinh doanh Kinh doanhvăn hoá không hề loại trừ mục tiêu kiếm lời, mà là tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa sản xuất, người buôn bán người tiêu dùng để các bên đều có lợi. Văn hoá nói chung trong kinh doanh, nó có tác dụng nuôi dưỡng, củng cố phát triển kinh doanh. Ngược lại kinh doanh phát triển lại tạo ra môi trường thuận lợi cho phát triển văn hoá. Những yêu cầu của phát triển kinh doanh cũng là những "đơn đặt hàng" cho văn hoá khoa học. Do vậy, phải ngăn ngừa những lối kinh doanhvăn hoá chạy theo lợi nhuận đơn thuần, ích kỷ hại nhân, bỏ qua quyền lợi của người tiêu dùng, xem thường đạo đức nhân dân, coi nhẹ các giá trị nhân văn. Theo đó ta nhận thấy văn hoá kinh doanh nói riêng văn hoá kinh tế nói chung có sự gắn bó tác động biện chứng với nhau, kinh tế phải đảm bảo được nhu cầu sống tối thiểu của con người, sau đó mới đảm bảo điều kiện cho văn hoá phát triển. Kinh tế không thể phát triển nếu không có một nền tảng văn hoá, đồng thời văn hoá không chỉ phản ánh kinh tế mà còn là nhân tố tác động đến phát triển kinh tế. Với mối quan hệ đó sự phát triển của mỗi quốc gia dân tộc đủ có thể năng động hiệu quả của có tốc độ cao chừng nào quốc gia đó đạt được sự phát triển kết hợp hài hoà giữa kinh tế văn hoá. Văn hoá mang tính đặc thù của từng quốc gia, từng khu vực được coi là đi sâu quý báu tích luỹ được qua nhiều thế hệ, mang đậm bản sắc của quốc gia, dân tộc đó. Nhưng đồng thời với quá trình phát triển, kế thừa giữ gìn bản sắc riêng, nó còn tiếp thu những tinh hoa văn hoá của quốc gia, dân tộc khác, làm cho văn hoá vừa đậm đà bản sắc dân tộc, vừa có tính hiện đại, phù hợp với sự phát triển kinh tế trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật, Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Văn hoá trong kinh doanh làm cho vai trò của văn hoá trong hoạt động kinh tế càng được nâng cao thiết thực, khơi dậy mọi tiềm năng sáng tạo của con người, đem lại sự phát triển với tốc độ cao hài hoà cả về kinh tế văn hoá. Nói tóm lại, điều ta cần làm sáng tỏ là cần thiết thấy được vai trò của văn hoá với tư cách vừa là mục tiêu, vừa là động lực, hệ điều tiết của phát triển kinh tế - xã hội nói chung của sản xuất kinh doanh nói riêng. Đứng trước một thực tiễn chung là như vậy thì kinh doanh Việt Nam cần phải xác định tạo sao chúng ta phải xây dựng mối liên hệ chặt chẽ giữa văn hoá kinh doanh. Chúng ta phải làm gì như thế nào để đạt được điều đó. Đem lại thành công cho mục tiêu chung là đến năm 2020 về bản nước ta là một nước công nghiệp. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Văn hoá trong kinh doanh NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I. Cơ sở lý luận chung cho đề tài. 1. Vì sao phải giải quyết vấn đề văn hoá trong kinh doanh Văn hoá, với tư cách là những giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo ra, đương nhiên nó trở thành di sản, thành tiền đề cho bất kỳ quá trình phát triển nào tiếp theo. Những giá trị vật chất đã sáng tạo ra đương nhiên là cơ sở không thể thiếu được sự phát triển ở các giai đoạn kế tiếp, là vấn đề không còn phải bàn luận. Vậy còn lại với tư cách là những giá trị tinh thần, văn hoá có vai trò gì đối với kinh doanh. Ở Việt Nam trước khi có hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác thâm nhập vào thị trường giá trị văn hoá truyền thống những ảnh hưởng của tư tưởng Khổng giáo, Phật giáo đan xen với nhau. Những giá trị văn hoá này đã có vai trò rất lớn trong hoạt động kinh tế kinh doanh mà dấu ấn của nó vẫn còn để lại cho đến ngày nay ở cả dạng vật chất tinh thần, chẳng hạn như quan niệm 'Buôn có bạn, bán có phường". Đây thực sự là một điển hình của văn hoá trong kinh doanh, ta có thể hiểu rõ bao hàm các ý nghĩa sau: - Phải có một mức độ chuyên môn hoá trong kinh doanh - Phải có quan hệ hợp tác bền chặt trên cơ sở các lợi ích - Phải có sự tôn trọng sự bình đẳng trong kinh doanh Như vậy trong quá trình lịch sử lâu đời của mình, chính là bản sắc văn hoá của dân tộc đó có vai trò rất lớn trong hoạt động kinh tế kinh doanh. Các hoạt động văn hoá tinh thần nhằm phục vụ một nhu cầu không không thể thiếu được của con người, nó đảm bảo chất lượng của yếu tố con người - yếu tố cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả của con người trong sản xuất - kinh doanh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Văn hoá trong kinh doanh khi ta xem xét vai trò của văn hoá với tư cách là nững tri thức kiến thức, là những biểu hiện của trình độ cao trong sinh hoạt xã hội Các di chỉ văn hoá của một nền văn minh cổ xưa cũng có vai trò tạo ra động lực tinh thần trong hoạt động sản xuất - kinh doanh Trên đây là vai trò của văn hoá đối với quá trình sản xuất kinh doanh, để giải quyết vấn đề này, chúng ta phải xem đến tầm quan trọng của việc đưa các yếu tố văn hoá cào sản xuất kinh doanh. Đưa yêu cầu yếu tố văn hoá vào kinh doanh là tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Trong quá trình sản xuất kinh doanh con người được xem là yếu tố trung tâm. Con người là con người vật chất con người xã hội mà sự phát triển về mặt xã hội phụ thuộc vào việc đưa yếu tố văn hoá vào trong hoạt động cơ bản là sản xuất kinh doanh. Điều này được thực hiện đã tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Quá trình sản xuất kinh doanh thực chất là quá trình con người sử dụng toàn bộ kiến thức để tạo ra giá trị mới. Bản thân kiến thức là các giá trị văn hoá được sử dụng trong môi trường hoạt động văn hoá. Nếu không có môi trường văn hoá trong sản xuất - kinh doanh thì không sử dụng được các tri thức, kiến thức đó đương nhiên không tạo ra hiệu quả sản xuất, không thể phát triển sản xuất - kinh doanh. Mối quan hệ giữa tri thức kinh doanh như vậy, bắt buộc các giá trị văn hoá dưới dạng tri thức. Kiến thức phải được đưa vào sản xuất kinh doanh thì mới đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh phát triển được. Đưa các yếu tố văn hoá vào sản xuất - kinh doanh là tạo ra sự phát triển hài hoà, lành mạnh cho mỗi quốc gia. Một nền sản xuất suy cho cùng đều nhằm thoả mãn ngày càng cao, các lợi ích vất chất tinh thần của con người. Đó vừa là mục tiêu, vừa là động cơ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Văn hoá trong kinh doanh thúc đẩy hành động của con người. Nếu không có tác động của yếu tố văn hoá thì cùng với việc tạo ra thuận lợi có thể xẩy ra các hậu quả to lớn: - Quan hệ kinh doanh mang tính lừa đảo, chụp giật . - Quan hệ kinh doanh mang tính bóc lột đối kháng - Vì lợi nhuận con người có thể bất chấp tất cả. - Vì lợi nhuận con người có thể khai thác tài nguyên thiên nhiên đều cạn kiệt làm cho môi trường sinh thái bị huỷ hại. Nếu quá trình kinh doanh chỉ cì lợi nhuận đơn thuần như vậy thì về mặt kinh tế, quốc gia đó sẽ phát triển lệch lạc, những ngành lĩnh vực ít lợi nhuận sẽ không phát triển được do vậy sẽ không thể đáp ứng mọi nhu cầu của con người. Về mặt xã hội, con người sẽ mất nhân cách, đạo đức xã hội xuống dốc, tội ác gia tăng. Việc đưa các yếu tố văn hoá vào trong kinh doanh làm cho kinh doanh kết hợp được giữa cái lợi cái đẹp, giữa các giá trị vật chất giá trị tinh thần, giúp cho mỗi người cộng đồng dân tộc đó có sự phát triển hài hoà, lành mạnh. Đưa các yếu tố văn hoá vào sản xuất - kinh doanh sẽ tạ ra sức mạnh cộng đồng phát triển. Trong sản xuất kinh doanh trí tuệ của mỗi người sẽ bổ sung cho nhau tạo ra trí tuệ tập thể ở một trình độ cao hoàn thiện. Sự kết hợp đó là nét đẹp văn hoá trong sản xuất kinh doanh chính nó tạo ra sức mạnh của tập thể, của cộng đồng. Đưa các yếu tố văn hoá vào sản xuất - kinh doanh sẽ tạo ra sức sống của sản phẩm hàng hoá dịch vụ trên thị trường coi đó là thành công của doanh nghiệp. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Văn hoá trong kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh là nhằm đáp ứng những nhu cầu cụ thể của con người về sản phẩm hàng hoá dịch vụ Những sản phẩm hàng hoá dịch vụ đó ngoài yêu cầu về số lượng chất lượng nhất định còn đòi hỏi những yêu cầu về tính thẩm mỹ tính tiện lợi khi sử dụng. những yêu cầu về số lượng, chất lượng công dụng, giá cả ở bất kỳ đâu, ai tiêu dùng cũng đòi hỏi cơ bản giống nhau. Những yêu cầu về thẩm mỹ tính tiện lợi như mầu sắc, kiểu dáng, kích thước bao gói, cách sử dụng . thì tuỳ thuộc vào lứa tuổi, dân tộc, tôn giáo, giới tính, khu vực ca trù, trình độ văn hoá của người tiêu dùng có đòi hỏi về văn hoá tiêu dùng. Các sản phẩm hàng hoá dịch vụ nào đáp ứng được các đòi hỏi đó là đáp ứng văn minh tiêu dùng sẽ có sức sống trên thị trường. Để đạt được điều đó, sản xuất kinh doanh phải gắn liền với các yếu tố văn hoá, thông qua việc tiếp cận các yếu tố văn hoá mà chọn lọc vật chất hoá chúng trong sản phẩm của mình cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng. Đưa các yếu tố văn hoá vào sản xuất - kinh doanh sẽ chống được tình trạng vô trách nhiệm. Chỉ khi nào bản thân người kinh doanhvăn hoá tiến hành hoạt động kinh doanh trong môi trường có văn hoá thì anh ta mới hiểu được hậu quả của việc chay theo lợi nhuận đơn thuần, mới hiểu được người tiêu dùng chính là ân nhân, là người đem lại lợi nhuận. Điều đó cho thấy phải đưa các yếu tố văn hoá vào kinh doanh cả trong tiêu dùng, tạo ra môi trường văn hoá trong cả hai lĩnh vực này. Đưa các yếu tố văn hoá vào trong sản xuất - kinh doanh là tạo điều kiện cho tái sản xuất sức lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động hiệu quả kinh doanh. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Văn hoá trong kinh doanh Các yếu tố văn hoá là món ăn tinh thần không thể thiếu được của đời sống con người, như những nhu cầu vật chất khác Đưa các yếu tố văn hoá vào sản xuất - kinh doanh từ việc thiết kế nơi làm việc, các thiết bị dụng cụ làm việc sẽ giảm bớt được tần suất của những căng thẳng. Đặc biệt dưa các hình thức hoạt động văn hoá vào trước giờ làm việc có thể tạo ra sự hưng phấn lao động, vào thời gian nghỉ ngơi cuối giờ làm việc có thể nhanh chóng xoá đi sự căng thẳng mệt mỏi về tâm lý giúp cho con người nhanh chóng phục hồi sức lực hơn. Là một nhà kinh doanh, hiểu được vai trò tâm quan trọng của việc đưa yếu tố văn hoá vào sản xuất kinh doanh tức là họ được bổ sung thêm hành trang kiến thức trên thương trường hay nói cách khác văn hoá kinh doanh với mục tiêu làm cho "kinh tế sẽ bắt rễ trong văn hoá" 2. Một số vấn đề chung về văn hoá kinh doanh a. Quan hệ Giữa văn hoá kinh tế trong phát triển Đề chứng minh thấy mối quan hệ bền chặt giữa văn hoá kinh doanh, kinh nghiệm thực tế của hàng loạt các nước trên thế giới trong những thập kỷ qua cho thấy: "Hai mục tiêu tăng trưởng kinh tế được đặt ra mà tách rời nhau môi trường văn hoá thì kết quả thu được sẽ rất khập khiễng, mất cân đối cả về kinh tế lẫn văn hoá, đồng thời tiềm năng sáng tạo sẽ mỗi dân tộc sẽ bị suy yếu đi rất nhiều". Quả là như vậy, văn hoá kinh tế là hai mặt có quan hệ mật thiết với nhau, quy định tác động lẫn nhau trong quá trình phát triển của mọi quốc gia Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Văn hoá trong kinh doanh Nền kinh tế Việt Nam hôm nay cũng đã có một bước tiến đáng kể so với thời kỳ trước đây khi còn thực hiện nền kinh tế theo lối hành chính quan liêu, bao cấp. Nguyên nhân thành công thực ra không chỉ do thúc đẩy cả các nhân tố kinh tế đơn thuần (Như có thêm vốn, kỹ thuật, công nghệ, thị trường) mà trước hết là nhờ đổi mới tư duy trên cơ sở làm sống lại bài học "lấy dân làm gốc" đặt con người vào vị trí trung tâm của mọi chủ trương chính sách, kế hoạch phát triển, khơi dậy nhân lên các tiềm năng của mọi tầng lớp nhân dân bắt nguồn từ những giá trị truyền thống dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, Điều đó có nghĩa rằng chính văn hoá đã là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nước ta trong quá trình đổi mới hiện nay. Kinh nghiệm thực tế của Việt Nam của thế giới cho thấy. Kinh tế không thể phát triển lành mạnh lâu bền nếu thiếu nền tảng văn hoá văn hoá không phải là sản phẩm thụ động của kinh tế, mà có một sức mạnh tinh thần lớn lao tác động ngược lại đối với kinh tế. Chỉ có trên cơ sở mới quan hệ hài hoà, hợp lý ngữa kinh tế văn hoá thì mỗi quốc gia mới mong đạt tới sự phát triển năng động có hiệu quả chất lượng về mọi mặt của đời sống. b. Vai trò việc đưa các nhân tố văn hoá vào trong kinh doanh Về nhận thức lý luận, nhiều người có thể dễ dàng đồng ý với quan điểm kể trên về vai trò của văn hoá trong phát triển. Song trong thực tế, cần làm gì làm thế nào để có thể kết hợp hài hoà giữa văn hoá kinh tế, đặc biệt là đưa yếu tố văn hoá vào trong hoạt động kinh doanh (bao gồm 3 nội dung chủ yếu: sản xuất tiếp thị, quản lý tài chính, vốn là những hoạt động cụ thể, sinh động trong mọi nền kinh tế hiện đại thì vấn đề lại không đơn giản chút nào. Nói đến kinh doanh, trước hết là nói đến việc đầu tư cho sản xuất, buôn bán, phân phối các hàng hoá dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời. Không thu được lợi nhuận kể từ đó vừa thực hiện tài đầu tư, vừa đảm bảo lợi ích Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Văn hoá trong kinh doanh thiết thực cho người quản lý người lao động thì kinh doanh không thể tồn tại phát triển. Nhưng kiếm lời bằng cách nào thì lại có nhiều cách khác nhau: Như thực tế của nền kinh tế thị trường đã phát triển lâu năm ở nhiều nước trên thế giới, cũng như nền kinh tế thị trường còn non trẻ ở Việt Nam cho thấy - Có cách kiếm lời bằng cách khai thác bừa bãi các tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường phải só sự cân bằng sinh thái. - Có cách kiềm lời bằng cách bóc lột của mức sức lao động của người làm công, khiến cho người này chỉ đủ tồn tại với một mức sống tối thiểu. - Lại có cách kiếm lời bằng việc làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, lừa đảo, đầu cơ, ích kỷ hại nhân đối với cả trong nước. - Nhưng cũng có cách kiếm lời bằng nhanh nhạy nắm bắt thông tin ra sức cải tiến kỹ thuật công nghệ, tiết kiệm, nguyên liệu, quan tâm thích đáng đến đời sống vật chất, tinh thần của người làm công, bồi dưỡng phát huy tiềm năng sáng tạo của họ trong việc tạo ra những hàng rào, dịch vụ chất lượng tốt, hình thức đẹp giá cả hợp lý đáp ứng nhu cầu thị trường, giữ được chữ tín với người tiêu dùng bạn hàng trong ngoài nước. Rõ ràng 3 cách kiếm lời đầu tiên là những biểu hiện tồi tệ của lời kinh doanh chụp giật, thiếu văn hoá, vô đạo đức, phản tự nhiên không tồn tại lâu bền, do sự thiển cận sai lầm của bản thân những cách đó do sự phân đôi của xã hội. Còn cách kiếm lời thì không thể hiện những mặt ưu việt của phương thức kinh doanh văn hoá. Nó đảm bảo kết hợp được cả cái đúng, cái đẹp - vốn là những giá trị cốt lõi của văn hoá - với cái lợi mục đích trực tiếp của kinh doanh. c. Văn hoá triết lý kinh doanh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... vấn về đạo đức kinh doanh tham gia vào các tổ chức quốc tế đề đạo đức kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần có cán bộ đủ tiêu chuẩn thực hiện chức năng giáo dục quản lý đạo đức kinh doanh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Văn hoá trong kinh doanh 4 Văn hoá kinh doanh ở nước ta, thực trạng một số giải pháp, vận dụng yếu tố văn hoá trong hoạt động kinh doanh. .. 0918.775.368 Văn hoá trong kinh doanh trong quá trình thực hiện Trong những khó khăn tồn tại đó, cần nhấn mạnh rằng: những yếu tố sai lệch trong đạo đức kinh doanh của một số doanh nghiệp, nhà kinh doanh, cơ quan quản lý người lao động: Kinh doanh theo đúng chuẩn mực đạo đức kinh doanh chính là yếu tố quyết định sự thành công bền vững trong kinh doanh Chính vì vậy mà chúng ta cần biết muốn kinh doanh thành... thị kinh doanh các nền kinh doanh có khả năng trên thế giới Đứng trên thực trạng đó: chúng ta đưa ra một số giải pháp sau Cần phải quán triệt một nguyên lý trong kinh doanhvăn hoá là sản xuất làm nảy sinh nhu cầu Bản chất của văn hoá kinh doanh là gắn với văn hoá đạo đức Văn hoá đạo đức là phản ánh lợi ích của cộng đồng Văn hoá kinh doanh không thể tách rời các mục tiêu của văn hoá chính trị Văn. .. động kinh doanh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Văn hoá trong kinh doanh - Phạm vi những người có liên quan đến doanh nghiệp Các nhà cung ứng, khách hàng, người bỏ vốn kinh doanh - Phạm vi doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp đạo đức kinh doanh liên quan trực tiếp đến người lao động trong doanh nghiệp bao gồm quyền nghĩa vụ trong lao động Các quan hệ lợi ích kinh. .. Việt Nam quốc tế, giữ "Tín" là chuẩm mực cao nhất của đạo đức kinh doanh nhà kinh doanh Việt Nam người nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam phải xây dựng chữ tín với khách trong ngoài nước Khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì tiêu chuẩn cơ bản nhất về đạo đức kinh doanh ở Việt Nam là đạo đức kinh doanh xã hội chủ nghĩa Để đánh giá ta dựa vào một... một hệ thống luật pháp chính sách nhằm đảo bảo cho các cơ sở kinh doanh thành công về mặt kỹ thuật, kinh tế, đồng thời Nhà nước làm chủ được thị trường, tạo ra các cơ hội ngang nhau mọi thành phần kinh doanh Ở Việt Nam hiện nay cả hai vấn đề: vốn kinh doanh thị trường luật pháp trong kinh doanh đều là yêu cầu nhức nhối ngang nhau Để cho văn hoá bám rễ vào trong lĩnh vực kinh doanh cần phải xác lập... nhà kinh doanh biết suy nghĩ hành động vì mục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội cồng bằng văn minh, trong đó có hạnh phúc của bản thân gia đình mình d Văn hoá cái "tâm" của nhà doanh nghiệp Việc đưa nhân tố văn hoá vào kinh doanh có thành công hay không phụ thuộc thuộc vào điều kiện Trong đó điều kiện quyết định là con người, bao gồm tất cả mọi người trong dây chuyền sản xuất, phân phối tiêu... cơ sở lý luận đứng đầu xác thực cho nhà kinh doanh, các doanh nghiệp, tựu chung cả nhân viên kinh tế II Môi trường văn hoá trong kinh doanh ở Việt Nam 1 Môi trường văn hoá cho sự phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay a Xu thế kết hợp tăng trưởng kinh tế với văn hoá Nhận thức cai trò của văn hoá trong phát triển kinh tế thị trường của các nhà quản lý các chính khách xuất phát từ thực tiễn... trong toàn bộ quá trình kinh doanh các văn bản dưới luật - Trong kinh doanh phải quyết định đứng đắn 3 vấn đề kinh tế cơ bản của 1 doanh nghiệp là sản xuất cái gì, như thế nào cho ai? - Phải sử dụng nguồn lực một cách đày đủ, hợp lý có hiệu quả đem lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Văn hoá trong kinh doanh - Xây dựng các... các phương tiện thông tin đại chúng, quá trình nâng cao giải trí nền văn hoá nền văn hoá truyền thống dân tộc văn hoá sẽ thâm nhập vào đời sống kinh tế vào hoạt động kinh doanh của từng cá nhân doanh nghiệp III- Văn hoá trên con đường hội nhập Sự hội nhập giao thoa của các nền văn hoá đang đặt ra biết bao vấn đề về môi trường kinh doanh mà chúng ta có thể nhận thấy sau đây: • Sự bất đồng về ngôn ngữ . thế giới ngày cay có thể và cần thiết phải đưa các yếu tố văn hoá vào kinh doanh để làm cho kinh doanh trở thành kinh doanh có văn hoá. Website: http://www.docs.vn. trị nhân văn. Theo đó ta nhận thấy văn hoá và kinh doanh nói riêng và văn hoá và kinh tế nói chung có sự gắn bó tác động biện chứng với nhau, kinh tế phải

Ngày đăng: 27/03/2013, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan