đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh trường thpt chu văn thịnh - sơn la ôn tập và làm bài thi phần nghị luận xã hội

68 819 0
đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh trường thpt chu văn thịnh - sơn la ôn tập và làm bài thi phần nghị luận xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THÚY ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRƢỜNG THPT CHU VĂN THỊNH – SƠN LA ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ THÚY ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP HƢỚNG DẪN HỌC SINH TRƢỜNG THPT CHU VĂN THỊNH – SƠN LA ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI THI PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Chun ngành: Lí luận dạy học Văn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Trịnh Thị Hồng SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô giáo Thạc sĩ Trịnh Thị Hồng tận tâm, giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, thầy cô giáo tổ phương pháp – Trường Đại học Tây Bắc động viên khích lệ, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Đồng thời, tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo học sinh trường THPT Chu Văn Thịnh, bạn bè, người thân tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Sơn La, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thúy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT GV VIẾT ĐẦY ĐỦ Giáo viên HS NXB SGK TN THPT Học sinh Nhà xuất Sách giáo khoa Thực nghiệm Trung học phổ thông Tr Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát nghị luận xã hội 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1 Khảo sát phần nghị luận xã hội mơn Làm văn chương trình SGK Ngữ văn lớp 12 (ban bản) 11 1.2.2 Khảo sát thực tế dạy học môn Ngữ văn học sinh trường THPT Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La 16 CHƢƠNG 2: HƢỚNG DẪN HỌC SINH MỘT SỐ KĨ NĂNG LÀM BÀI THI PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 22 2.1 Rèn luyện kĩ nhận dạng đề 22 2.2 Rèn luyện kĩ tìm hiểu đề 24 2.3 Rèn luyện kĩ tìm luận điểm 25 2.4 Rèn luyện kĩ thu thập dẫn chứng 26 2.5 Rèn kĩ lập dàn văn nghị luận xã hội 28 2.6 Rèn kĩ trình bày viết 33 2.6.1 Rèn luyện để tăng tốc độ viết 33 2.6.2 Phân bố thời gian làm hợp lý 33 2.6.3 Có ý thức trình bày viết 34 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM 37 3.1 Thực nghiệm dạy học 37 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 37 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 37 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 37 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 37 3.1.5 Cách thức tiến hành 49 3.1.6 Cách thức đánh giá 49 3.1.7 Kết thực nghiệm 50 3.1.8 Kết luận chung 52 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong chương trình Làm văn Trung học phổ thông (THPT), văn nghị luận xã hội chiếm tỉ lệ lớn, đặc biệt lớp 12 Thực tiễn cho thấy, để viết văn nghị luận xã hội có chất lượng điều dễ Việc viết văn nghị luận xã hội trường THPT thi tuyển sinh vào Cao đẳng – Đại học năm khơng viết đánh giá sơ sài, lan man, lạc đề hay xa đề chưa giải yêu cầu đề Muốn làm văn nghị luận xã hội, học sinh phải nắm vững kiến thức đời sống xã hội nhằm hướng đến đích đảm bảo yêu cầu nội dung, đồng thời phải có kĩ làm tốt Bài văn nghị luận xã hội để đủ ý thơi khó, mà để viết hay có sáng tạo lại khó Vậy làm để giúp học sinh học biết cách viết văn nghị luận xã hội? Giúp em có kĩ lập luận tốt, có ý tưởng mẻ, sáng tạo…trong viết? Thiết nghĩ giáo viên cần có biện pháp hướng dẫn học sinh cách cụ thể, rõ ràng hệ thống trình dạy học Từ chương trình Làm văn THPT, học sinh tiếp xúc rèn luyện với nhiều kiểu bài: Miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận Thực tế cho thấy đề thi tốt nghiệp tuyển sinh Cao đẳng - Đại học môn Văn đề cập đến kiểu nghị luận xã hội Trong thời gian dài, chương trình đề thi ý đến kiểu nghị luận văn học khiến cho học sinh cảm thấy văn chương xa rời thực tế sống gần đây, nhu cầu thiết với đổi chương trình sách giáo khoa kiểu văn nghị luận xã hội bổ sung nội dung bắt buộc đề thi Đến nay, văn nghị luận xã hội không trở thành tiêu chí đánh giá học sinh kiểm tra, mà kỳ thi tốt nghiệp, đặc biệt kỳ thi tuyển sinh Cao đẳng - Đại học Thiết nghĩ, chuyển biến mang lại không hội cho phát triển toàn diện học sinh Rèn luyện văn nghị luận xã hội không giúp cho học sinh hồn thiện kĩ trình bày quan điểm mà cịn cung cấp tri thức vô phong phú vấn đề xã hội, để sống tốt hồn thiện nhân cách Vì hướng dẫn học sinh biết cách học văn nghị luận xã hội biết cách trình bày viết vấn đề xã hội điều quan tâm giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn THPT 1.2 Cuộc sống xã hội ngày phát triển phức tạp đặt nhiều vấn đề, nhiều tượng cần phải bàn bạc, có tượng tích cực có tượng tiêu cực sống Đòi hỏi học sinh cần phải suy nghĩ có kiến cách nghiêm túc, chín chắn để định hướng vận dụng vào sống Trong thực tiễn dạy học môn Ngữ văn nhà trường THPT nay, học sinh cảm thấy lúng túng với kiểu nghị luận xã hội Đặc biệt với học sinh THPT miền núi em đọc, cập nhật với đời sống thực tế nên trống hẳn mảng kiến thức Trong đó, tài liệu kiến thức đời sống, sách đọc thêm phục vụ cho việc dạy học văn nghị luận xã hội cịn hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu dạy học trường phổ thông 1.3 Từ năm học 2008 – 2009 đến nay, Bộ giáo dục quy định chương trình ơn thi tốt nghiệp, ôn thi Cao đẳng – Đại học cho lớp 12 thí sinh thi khối C có nội dung nghị luận xã hội (3 điểm) Đây nội dung thi khó học sinh THPT đặc biệt trường miền núi Để góp phần giảm bớt khó khăn cho học sinh q trình học môn Văn, mạnh dạn chọn đề tài: “Đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh trường THPT Chu Văn Thịnh - Sơn La ôn tập làm thi phần nghị luận xã hội” Hy vọng đề tài định hướng giúp em học sinh lớp 12 làm thi phần nghị luận xã hội tốt Lịch sử vấn đề Văn nghị luận, loại văn có lịch sử lâu đời tính riêng nghiên cứu, tài liệu phương pháp dạy học văn nghị luận nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 chưa nhiều Các sách tham khảo, tài liệu nghiên cứu thường hướng vào giải đề cụ thể Những sách mang tính định hướng cách làm, phương pháp làm cho em cịn Từ trước đến nay, để rèn luyện cho em phương pháp làm văn nghị luận xã hội, tài liệu theo nhiều hướng khác tùy theo yêu cầu thời đại mang tính lịch sử Nhóm tác giả “Tuyển tập đề làm văn nghị luận xã hội” (xuất 2009), giới thiệu với em học sinh đề vấn đề nghị luận xã hội thường quan tâm nhà trường kì thi Các tác giả giúp học sinh hình dung phạm vi mức độ đề văn nghị luận xã hội, cung cấp gợi ý bổ ích tìm ý cách làm đề cụ thể Bên cạnh nhóm tác giả cịn tuyển chọn số văn nghị luận xã hội có nội dung phong phú, cách diễn đạt cách lập luận có sức thuyết phục học sinh giỏi giúp học sinh THPT làm mẫu trình học rèn luyện kĩ viết kiểu Các văn mẫu giúp em tham khảo, học hỏi cách viết nghị luận xã hội Cuốn “Rèn luyện kĩ làm thi tốt nghiệp THPT thi đại học mơn Ngữ văn” nhóm tác giả: Tiến sĩ Lê Anh Xuân – Vũ Thị Dung – Bùi Thùy Linh – Đặng Quỳnh Ngô – Ngô Thị Thanh (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – Năm 2009), phần nghị luận xã hội trình bày khái quát vấn đề, triển khai theo hướng kết hợp cung cấp kiến thức với rèn luyện kĩ nhằm mục đích giúp thí sinh thục thao tác cần thiết làm thi môn Văn biết cách viết văn đạt điểm cao Trong “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” tác giả Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Tốn có đưa phương pháp dạy học làm văn Các tác giả cho rằng: Mục đích cuối việc dạy làm văn giúp học sinh rèn luyện kỹ xây dựng loại văn vừa đạt yêu cầu xác nội dung, chặt chẽ lập luận, sáng chữ nghĩa, vừa cần phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Cuốn “Rèn luận kỹ làm văn nghị luận” tác giả Trần Thị Thành, (NXB Giáo dục Việt Nam) đưa nhìn khái quát văn nghị luận Đồng thời tác giả xây dựng 100 tập rèn luyện kỹ giúp học sinh THPT làm tốt văn nghị luận như: nhận biết dạng đề, cách tìm ý, cách lập dàn ý, cách viết văn nghị luận hoàn chỉnh Đặc biệt sách hướng dẫn học sinh làm số kiểu nghị luận xã hội việc, tượng đời sống tư tưởng đạo lý Cuốn sách cịn cung cấp số văn mẫu cho học sinh tham khảo Nói chung, tài liệu nêu đề cập đến văn nghị luận nói chung, định hướng kỹ lập ý, tạo lập văn cách chung chung tài liệu viết với văn nghị luận văn học, nội dung dành cho nghị luận xã hội cịn ít, biện pháp cụ thể hướng dẫn kĩ làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 chưa có tác giả đề cập tới Để đáp ứng nhu cầu dạy học môn Văn lớp 12 tác giả coi cơng trình nghiên cứu kể sở, tiền đề cho việc nghiên cứu đề tài: “Đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh trường THPT Chu Văn Thịnh - Sơn La ôn tập làm phần nghị luận xã hội” Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài tiến hành nghiên cứu tìm hiểu cách ơn tập làm thi nghị luận xã hội có chương trình học Khảo sát chương trình SGK Ngữ văn theo chương trình phần Nghị luận xã hội lớp 12 Khảo sát kỹ làm viết văn nghị luận xã hội học sinh lớp 12 Trường THPT Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La Khảo sát phương pháp dạy học giáo viên trường việc hướng dẫn học sinh làm thi phần nghị luận xã hội Đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 số kỹ làm thi phần nghị luận xã hội Thiết kế thể nghiệm biện pháp dạy học Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tìm hiểu phương pháp dạy học văn làm viết văn nghị luận xã hội chương trình lớp 12 Từ đề xuất số biện pháp hướng dẫn học sinh làm viết văn nghị luận xã hội cách thích hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng viết học sinh lớp 12 học sinh dân tộc thiểu số miền núi Huyện Mai Sơn Sơn La Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu để phục vụ cho q trình nghiên cứu đề tài Đó phương pháp sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Trong luận văn này, thực nghiệm yếu tố quan trọng qua trình thực nghiệm khẳng định tính khách quan phương pháp mà luận văn đề xuất Tuy nhiên chúng tơi khơng bác bỏ vai trị mà phương pháp nghiên cứu lý thuyết đem lại Bởi có định hướng mặt lý thuyết học sinh làm thực hành tốt Trên sở chúng tơi sử dụng phương pháp: - Nghiên cứu SGK Ngữ văn lớp 12 tập 1, tập chương trình - Nghiên cứu tài liệu có liên quan tới đề tài nhằm hướng tới đỉnh cao sản xuất, khoa học, nghệ thuật; chưa thực tôn trọng thành trí tuệ, tri thức sáng tạo; dẫn đến trì trệ, phát triển mặt đời sống xã hội 0,5 + Mặt tiêu cực lối sống khôn khéo: biết thu lợi, cầu an cho mình, đẩy khó khăn, thiệt thịi cho người; ngại va chạm, ngại đối mặt với thách thức; người có nguy trở nên thiển cận, nhu nhược, ích kỉ Bày tỏ quan điểm sống 1,0 - Trên sở nhận thức mặt tích cực tiêu cực lối sống truyền thống, thí sinh tự đề quan điểm sống cho thân phương hướng hành động để thực quan điểm sống - Thí sinh tự bày tỏ quan điểm sống mình, 0,5 0,5 cần phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, cầu tiến Đề thi Đại học môn Văn khối D năm 2013  Đề thi Đi dọc đất nước với tâm nguyện tìm hiểu nguồn cội trải nghiệm mình, chàng trai Việt kiều Tran Hung John có nhận xét: Phần nhiều người Việt Nam có tính cách thụ động, người theo người tiên phong Nếu có trước thử trước, tơi theo sau không người dẫn đường Áp lực xã hội khiến bạn phải theo đường vẽ sẵn (John tìm Hùng, NXB Kim Đồng, 2013, tr.113) Anh/chị có đồng tình với ý kiến không? Hãy trao đổi với Tran Hung John bày tỏ quan điểm sống (bài viết khoảng 600 từ)  Đáp án Nội dung Điểm Trao đổi với Tran Hung John bày tỏ quan điểm sống 3,0 Trao đổi với Tran Hung John 2,0 a Giải thích ý kiến 0,5 Câu Ý 48 - Thụ động chịu chi phối, biết làm theo, nghe theo người khác mà thiếu chủ động sáng tạo - Ý kiến muốn đề cập đến tính cách thụ động, xem tính cách phần nhiều người Việt Nam, trước 0,25 0,25 hết thụ động việc lựa chọn, dấn thân, mở lối cho sống mình; đồng thời nêu vài biểu nguyên nhân dẫn tới tính cách b Trao đổi với Tran Hung John Thí sinh đồng tình, khơng đồng tình, 1,5 đồng tình phần với ý kiến Tran Hung John Dù theo khuynh hướng trao đổi phải có lí lẽ, có xác đáng có thái độ bàn luận nghiêm túc, thiện chí Quan điểm sống thân 1,0 - Từ việc trao đổi với ý kiến John, thí sinh tự đề quan điểm sống cho thân mình; đề phương hướng hành động để thực quan điểm sống - Thí sinh tự bày tỏ quan điểm sống mình, 0,5 0,5 cần phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, cầu tiến 3.1.5 Cách thức tiến hành Chúng tiến hành thực nghiệm cách chọn lớp 12B 12C trường THPT Chu Văn Thịnh – Sơn La làm lớp thực nghiệm với 90 học sinh Chúng tiến hành dạy học bình thường theo quy định hành mà khơng có báo trước hay chuẩn bị trước, khơng để học sinh hoang mang, gây xáo trộn việc dạy học Lớp 12B sử dụng biện pháp đề xuất đề tài Lớp 12C không sử dụng biện pháp đề xuất đề tài Sau khảo sát kết đến đánh giá hiệu biện pháp giảng dạy 3.1.6 Cách thức đánh giá Muốn đánh giá hiệu việc áp dụng đề xuất luận văn làm văn nghị luận xã hội Chúng tiến hành đánh giá theo cách thức sau: 49 Cho đề văn, yêu cầu học sinh lập dàn ý viết thành hồn chỉnh Sau đó, dựng lại dàn ý từ hồn chỉnh chấm dàn ý cuối thống kê kết 3.1.7 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, nhận thấy khơng khí xây dựng lớp 12B (có sử dụng biện pháp đề xuất) sôi so với lớp 12C (không sử dụng biện pháp đề xuất) Từ cho thấy, nội dung kiến thức sử dụng phương pháp khác cho kết khác chúng tơi đánh giá theo tiêu chí sau: + Giỏi: – 10 điểm + Khá: – điểm + Trung bình: – điểm + Dưới trung bình: điểm Và chúng tơi thu kết sau: 50 Bảng 1: Kết thực nghiệm Lớp 12B (Dạy thực nghiệm) 45 Lớp 12C (Không dạy theo thực nghiệm) 45 Điểm 10 10 Số lượng 0 0 18 15 0 0 16 15 0 Tỉ lệ % 0 0 2,2 4,3 15,5 40,3 33,3 4,4 0 0 6,6 13,4 35,4 33,4 11,2 0 51 Bảng 2: Đánh giá tổng hợp Điểm Lớp 12B Lớp 12C Dưới TB 1/45 = 2,2% 3/45 = 6,6% Trung bình Khá Giỏi 9/45 = 19,8% 33/45 = 73,6% 2/45 = 4,4% 22/45 = 48,8% 20/45 = 44,6% 0/45 = 0% 3.1.8 Kết luận chung Căn vào bảng kết đánh giá lớp thực nghiệm cho thấy: Đối với lớp 12C không dạy theo thực nghiệm, kết sau: Vẫn có 03 làm trung bình, khơng có làm giỏi làm điểm trung bình đạt tỉ lệ cao là: 48,8% Đối với lớp 12B dạy theo giáo án thực nghiệm kết là: Chỉ có 01 làm đạt điểm trung bình, giỏi có 02 chiếm 4,4%, làm điểm đạt tỉ lệ cao lên đến 73,6% Nhìn vào kết trên, rõ ràng thấy chênh lệch tỉ lệ học sinh giỏi, khá, trung bình trung bình hai lớp thục nghiệm Qua ta thấy kết tiếp nhận học lớp 12B cao so với lớp 12C Như vậy, phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận xã hội mà luận văn đề xuất đem lại kết định Tiểu kết Để khẳng định tính khả thi biện pháp mà đề xuất chương 2, chương 3, tiến hành dạy thực nghiệm để đánh giá kết mà biện pháp đem lại Kết thu rõ ràng cụ thể hóa bảng nêu Kết thu rõ ràng cụ thể hóa bảng Từ nhận thấy biện pháp mà đề xuất chương đem lại hiệu định Thực nghiệm cách đánh giá khách quan hiệu mà luận văn đem lại để khắc phục hạn chế, lỗi mà học sinh mắc phải làm 52 KẾT LUẬN Bắt nguồn từ thực tế dạy học môn ngữ văn, cách hướng dẫn học sinh làm thi phần nghị luận xã hội, để góp phần nâng cao tầm nhận thức quan trọng việc hướng dẫn học sinh lớp12 nói chung học sinh lớp 12 trường miền núi nói riêng cách ơn tập làm viết phần nghị luận xã hội Luận văn đề cập đến nội dung chủ yếu sau: - Khái luận nghị luận xã hội - Biện pháp hướng dẫn làm viết phần nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 trường THPT Chu Văn Thịnh - Sơn La - Thiết kế thể nghiệm Thực tế trình tiến hành khảo sát thực trạng dạy học trường THPT Chu Văn Thịnh – Sơn La khó khăn mà thầy cô giáo giảng dạy môn Ngữ văn gặp phải không nhỏ Phần lớn học sinh em dân tộc thiểu số, vốn từ ngữ hạn chế dẫn đến tiếp nhận văn chương mức trung bình, khả tự học chưa cao, hình thành số học sinh Kết học tập học sinh chưa cao, học sinh khá, giỏi nhiều học sinh yếu, thách thức không nhỏ giáo viên, việc đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học môn ngữ văn trường THPT miền núi, bên cạnh việc hướng dẫn làm viết chưa học sinh trọng, chưa có biện pháp cụ thể, phù hợp với học sinh trường THPT vùng miền núi Mặc dù giáo viên môn văn trường THPT Chu Văn Thịnh – Sơn La kinh nghiệm, lịng nhiệt tình giúp đỡ bước khắc phục tìm biện pháp sáng tạo dạy học hướng dẫn học sinh cách làm viết phần nghị luận xã hội cho phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao hiệu ôn tập giúp em đạt điểm cao kì thi Đó phương pháp: Hướng dẫn học sinh số kĩ làm thi nghị luận xã hội Biện pháp đưa dựa tìm hiểu thực tế qua tài liệu có đề cập đến vấn đề này, nhằm giúp giáo viên học sinh có nhìn tổng thể đầy đủ cách làm thi phần nghị luận xã hội Những điều đạt điều chúng tơi mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy hướng dẫn cách làm viết phần nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 Tham gia nghiên cứu khoa học với tinh thần ham học hỏi, trau dồi tri trức, em hy vọng nhận góp ý, đánh giá q báu thầy cơ, bạn bè quan tâm đến vấn đề đề cập luận văn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Thống (2005), Vai trò lập luận văn nghị luận – Văn học tuổi trẻ số Đỗ Ngọc Thống (2005), Vẻ đẹp văn nghị luận – Văn học tuổi trẻ số Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999): Từ điển thuật ngữ Văn học – NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Cẩm nang ôn luyện môn Văn – NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Mạnh (2003), Muốn viết văn hay – NXB GD NHICÔNXKI (1976 - 1978), Phương pháp dạy học Văn trường phổ thông (2 tập) – NXB GD Nhiều tác giả (2001), Một số vấn đề đổ phương pháp dạy học Văn, Tiếng Việt – NXB GD Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1991), Phương pháp giảng dạy Văn – NXB GD Phan Trọng Luận, Lã Nhâm Thìn, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Tốn, Lê A (2007), SGK Ngữ văn 11, Tập – NXB GD 10 Phan Trọng Luận, Lã Nhâm Thìn, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Toán, Lê A (2007), SGK Ngữ văn 11, Tập hai – NXB GD 11 Phan Trọng Luận, Lã Nhâm Thìn, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Tốn, Lê A (2007), SGK Ngữ văn 12, Tập – NXB GD 12 Phan Trọng Luận, Lã Nhâm Thìn, Trần Đăng Suyền, Bùi Minh Toán, Lê A (2007), SGK Ngữ văn 12, Tập hai – NXB GD 13 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học – NXB GD 14 Trần Thị Dung, Nguyễn Duy Kha, Nguyễn An Thi (2010), Ôn luyện kiến thức theo cấu trúc đề thi môn Ngữ văn – NXB GD PHỤ LỤC Một số văn mẫu đạt điểm cao: Bài văn "lạ" : Nêu quan điểm anh (chị) vai trò đồng tiền sống Trên văn học trò Nguyễn Trung Hiếu, học sinh lớp 11 chuyên lý, trường Ams (THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam) Bài văn “lạ” trước hết đề văn nghị luận cô giáo “Nêu quan điểm anh (chị) vai trị đồng tiền sống”, thay trình bày chung quan điểm Hiếu lấy câu chuyện thật phải trải qua gia đình để nhìn nhận, phân tích vai trị đồng tiền BÀI LÀM Thư gửi mẹ Mẹ thân yêu con! “Trời trời! Anh ăn cho nhờ, đừng có nhịn ăn sáng Đừng có dở tiết kiệm đồng bạc lẻ thế, anh tưởng thiếu tiền tơi chết à?” Đó “điệp khúc” mẹ cất lên hàng ngày dạo gần định nhịn ăn sáng học để tiết kiệm chút tiền cho mẹ, cho gia đình Có lúc mẹ cịn gắt lên, hỏi “Sao phải đắn đo khổ sở tiền đến nhỉ?” Mẹ ơi, lúc mẹ giận nên không dám cãi lại Nhưng muốn bày tỏ lịng lại có suy nghĩ, hành động kì lạ Vâng, tất tiền Chỉ đến tận nhận quãng thời gian dài trước non nớt, ngây thơ nghĩ tiền Cách năm bệnh viện chuẩn đoán mẹ bị suy thận mãn tính độ (độ cao suy thận) năm nhà ta sống túng thiếu bần hàn, bố mẹ khơng kiếm nhiều tiền lại phải dành tiền cho mẹ chạy thận Nhưng bố mẹ cho tất có thể, cậu bé học trị vơ tư đâu biết lo Hồi học tiểu học, tiền bạc nhỏ, tờ giấy với đủ màu dùng để mua bánh, kẹo, gói xơi hay bánh mì … Con đâu có ngờ tiền yếu tố định sinh mạng mẹ mình, thứ bố mẹ phải hàng ngày chắt bóp bao người thân gom góp lại để trả cho ca lọc máu cho mẹ bệnh viện Bạch Mai, thứ làm mẹ thêm đau đầu suy nghĩ mẹ buộc phải nghỉ việc làm điều kiện sức khỏe không cho phép Rồi đến học lớp 8, mẹ ngày yếu mệt, phải tăng từ lên lần lọc máu/ tuần Những chỗ chích ven tay mẹ sưng to hai trứng gà, nhiều hôm máu thấm ướt đẫm băng gạc Do ảnh hưởng từ suy thận mà mẹ bị thêm viêm phổi suy tim Rồi ông lại bị ốm nặng, bố phải nghỉ việc nhà trơng ơng, nhà trở nên túng quẫn, mà túng khổ Tờ trăm ngàn hồi thứ xa xỉ với nhà Cũng từ dạo ấy, đầu óc non nớt dần vỡ lẽ tiền bạc mồ hơi, nước mắt, máu (theo nghĩa đen nó, có tiền chạy thận lọc máu mà) bao nỗi niềm trăn trở lo lắng bố mẹ Hơm trước có hỏi quan điểm mẹ tiền bạc để có thêm ý viết làm văn nghị luận cô giáo Mẹ ngạc nhiên câu hỏi đường đột Rồi mẹ trả lời với từ gọn lỏn “Mẹ ghét tiền” Nếu thơ dại ngày nào, hay người ngồi khác ngạc nhiên Nhưng đồng ý với mẹ : ghét tiền Bởi mà mẹ phải mệt mỏi rã rời sau lần chạy thận Mẹ chạy thận lần tuần, trước bố đưa đón mẹ xe đạp mẹ bảo khổ hai người mà phải chờ đợi ngày buổi bố nên mẹ chuyển sang xe ôm Nhưng xe ôm ngày chục, tốn tiền mà lại chẳng kiếm đâu ra, mẹ định xe buýt Mỗi nhà, mẹ thở hổn hển, mẹ lăn giường lịm khơng nói câu Con bố biết lúc không nên hỏi c- mà nên để yên cho mẹ nghỉ ngơi Tám năm rồi, tám năm chứng kiến cảnh chưa quen Con biết đứng từ xa nhìn mẹ, nghiến ước “giá có dăm chục ngàn cho mẹ xe ôm đâu !” Con ghét, thù đồng tiền Con nhớ hồi trước, mẹ nằm viện Ba người bệnh chen chúc chung giường nhỏ phòng bệnh ngột ngạt tải bệnh viện Bạch Mai Con ngây thơ hỏi mẹ “Sao mẹ khơng vào phịng bên kia, người giường thoải mái lại có quạt chạy vù vù, có tivi ?” Mẹ nói khẽ “cha tổ anh Đấy phịng dịch vụ ạ” Con lúc chẳng hiểu Nhưng vỡ lẽ phịng mà rủng rỉnh tiền vào mà thơi Cịn mẹ khơng Con căm nghét đồng tiền Con cịn sợ đồng tiền Mẹ hiểu khơng ? Con sợ sợ mẹ Mẹ phải bốn lần cấp cứu Những người suy thận lâu có nguy tử vong cao huyết áp dễ tăng, máu dồn vào dễ làm tắc ống khí quản gây tắc thở Mẹ thừa biết điều Nhiều người bạn mẹ quen “xóm chạy thận” phải chịu kết bi thảm Nhiều đêm chồng - dậy, mồ đầm đìa mà lạnh tốt sống lưng vừa trải qua ác mộng tồi tệ … Con sợ mẹ lại phải cấp cứu, sợ nhỡ nhà khơng đủ tiền để nộp viện phí người thân yêu đời Mỗi buổi mẹ chạy thận buổi bố phấp phỏng, bồn chồn, lo lắng Mẹ muộn lịng nóng lửa đốt, cịn bố đi lại lại hỏi “bao mẹ mày về?” Với hội 50/50, mẹ chạy thận an toàn nhà, … Con lo sợ đọc báo thấy bảo có người khơng đủ tiền trả phần ỏi 5% bảo hiểm y tế, tiền thuốc men mà phải quê “tự điều trị” Với bệnh nhân phải chạy thận, đồng nghĩa nhận án tử hình, khơng cịn đường sống Con hoảng sợ tự hỏi khơng cịn BHYT sao? Và ơng sao? Chi tiêu hàng ngày nhà phần nhiều trơng chờ vào tiền lương hưu ơng, mà ơng già … Mẹ ơi, tiền quan trọng đến với gia đình mẹ hiểu rõ Cứ nghĩ đến tiền lại nhớ đến đêm bố ngủ đến rạc người, nhớ đến vết chích ven sưng to trứng gà mẹ, nhớ đến thìa đường pha cốc nước nóng mang cho mẹ để mẹ uống bồi bổ tối Mẹ chắt chiu đến mức sữa ông thọ rẻ tiền mà không mua để tự bồi dưỡng sức khỏe cho Con sợ tiền mà lại muốn có tiền Con ghét tiền mà lại quý tiền mẹ Con quý tiền tôn trọng tiền biết ơn người hảo tâm giúp nhà Từ nhà sư tốt bụng mời mẹ đến chùa vào cuối tuần, cô bác Hội chữ thập đỏ quyên góp tiền giúp mẹ gia đình Và người bạn xung quanh con, dù chưa giúp vật chất, tiền bạc quan tâm hỏi thăm sức khỏe mẹ… Nhờ họ mà cảm thấy ấm lòng hơn, vững tin Con cảm thấy bất lực ghê gớm cắn rứt lương tâm mẹ không đồng ý với kế hoạch Đã có lúc đòi lao động, làm gia sư hay bán bánh mì “tam giác” anh sinh viên quen để kiếm tiền giúp mẹ mẹ gạt phăng Mẹ mực “tống” đến trường bảo mẹ cần học giỏi thơi, giỏi mẹ khỏe Vâng, xin nghe lời mẹ Con đến trường Con cố gắng học thật giỏi để mẹ bố vui lòng Nhưng mẹ để giúp mẹ, nghĩ kĩ rồi, khơng làm thêm nhịn ăn sáng để tiết kiệm tiền Không bán bánh mì ăn cơm với muối vừng Mẹ đừng lo mẹ ạ, mẹ an tâm chạy chữa chăm sóc cho thân Hãy để chia sẻ túng thiếu tiền bạc bố mẹ Vậy khẩn thiết xin mẹ đừng cằn nhằn la mắng nhịn ăn sáng Mẹ đừng cấm đoán lấy chầy, cối để giã lạc vừng Dù sút cân so với năm ngoái tin với thấu hiểu lẫn người gia đình nhà ta sống n ổn để đồng tiền khơng thể đóng vai trị cốt yếu việc định hạnh phúc Đứa ngốc nghếch mẹ Nguyễn Trung Hiếu Phân tích làm sáng tỏ ý nghĩa câu nói: “Đƣờng khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng ngƣời ngại núi e sơng” (Nguyễn Bá Học) Bài làm Cuộc đời người ví đường, khơng phải lúc đường phẳng, êm xuôi mà đôi lúc có khúc đường quanh co, gập ghềnh dễ làm ta chùng bước Nguyễn Bá Học nói:” Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng” Từ “Đường đi” câu có nghĩa, đường theo nghĩa đen cịn có nghĩa đời người Cuộc đời người thường có nhiều khó khăn, thử thách, Nguyễn Bá Học dùng từ “ngăn song cách núi để” nói lên điều gặp khó khăn, người ta lại thường hay chùng bước, thiếu ý chí mà tiến lên phía trước giống từ “Ngại” mà Nguyễn Bá Học nói Ở Nguyễn Bá Học muốn nói đời người có nhiều thăng trầm sống, phải biết vươn lên, vượt qua thử thách đời, đừng khó khăn, trắc trở trước mắt mà vội vàng từ bỏ Theo em, “Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sông”, đời vốn nhiều thử thách, chông gai, phải ln tìm cách vượt qua được, đừng thấy khó khăn trước mắt bỏ Câu răn Đức Phật 14 điều răn: “Kẻ thù lớn đời người mình”, người làm tất cả, cần lịng người có ý chí tâm, có nghị lực kiên cường khơng ngăn cản đươc họ Tóm lại, khó khăn, gian khổ mà người cần vượt qua có thành cơng hay khơng thân họ, cho dù có khó đến đâu lịng người có ý chí vững vàng, niềm tin vào thân cố gắng vượt qua thành cơng, cịn ngược lại, khơng có lịng tâm, ý chí tin vào mình, khơng cố gắng khơng làm Xung quanh ta có nhiều người vượt qua khó khăn đời tưởng chừng vượt qua thầy Nguyễn Ngọc Ký, “vẽ đời từ đôi chân”, cho dù bị liệt hai tay thầy dùng chân để viết thầy người thầy giáo nhiều người biết đến khâm phục Ngược lại, lại có người nghèo khó mà làm việc trái với pháp luật đạo lý người, họ cướp bóc, trấn lột để kiếm ăn cho mà khơng nghĩ đến mát người khác Vì vậy, từ ghế nhà trường, cần phải rèn luyện ý chí bền bỉ, phải noi theo gương sáng sống, học tập, cần học thật tốt để vững vàng cho hành trang vào đời thêm vững bước Trong xã hội, nên san sẻ với người cịn khó khăn, thiếu thốn để giúp họ vượt lên Câu nói “Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sông” Nguyễn Bá Học muốn khuyên rằng: tất c-, dù gặp khó khăn đến đâu, cần người có ý chí, có nghị lực " Có sức người, sỏi đá thành cơm ", bao gian nguy hiểm vượt qua Hãy đừng gục ngã trước thử thách mà xem trị chơi phải chiến thắng! Suy nghĩ Bệnh vô cảm xã hội ngày Trích dẫn : Chúng ta sống tim mình, mà tạo hóa ban tặng cho ta, sống đừng bệnh vô cảm len lỏi vào đời sống này, lấy “tình” mà cảm hóa hành động, lấy tình thương u mà làm vị trung tâm sống Bài làm Từ đất có sống, Thượng Đế sinh vạn loại, có lồi người Một điều đặc biệt thay tạo hóa ban tặng cho lồi người thứ q báu “tình cảm” Người ta nói người lồi sinh vật sống “tình cảm” Tình cảm giống thứ linh dược quan trọng, cảm hóa thứ, sợi dây gắn kết người với người, mang người đến lại gần Con người sống “tình” hẳn thứ xung quanh ta đẹp vơ cùng, bầu trời khơng cịn mây đen, mặt đất khơng cịn lầm than, cực, khơng có lỗi lầm Tình thương yêu, chân thành, nỗi xót xa hay cảm thông, tha thứ tất xuất phát từ “tình” mà ra, bạn đánh “tình người” bạn tự tách khỏi giới lương tri lúc người khơng cịn người Cái hạnh phúc lớn người tồn giới sống, tắm biển đầy tình yêu thương người Danh ngơn có câu: “kẻ cải kẻ ít, bạn kẻ nhiều, đánh “tình” tất cả” Thật người sống mà khơng có tình cảm trở nên bạo tàn nhẫn vô cùng, cha bất hịa, vợ chồng cãi mà li tán, anh em tranh giành mà bất đồng, bạn bè tình cảm mà giết hại lẫn nhau, … Tất họ khơng biết cảm thông, họ không cảm nhận hạnh phúc sống, họ q vơ tình thờ với thực Hằng ngày bạn thường đối mặt với bộn bề sống, nhiều lo toan cơng việc hay có lúc bạn mải mê trải phút giây lạc thú, vui vẻ bên bạn bè mà lãng quên phút giây êm đềm, hạnh phúc, hình ảnh thiêng liêng cao cha, mẹ, người ngày đêm thương nhớ, mong chờ, dõi theo bước chân bạn phút, giây Ấy mà với bạn bè tình cờ bắt gặp cha mẹ làm công việc “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” bạn cuối đầu mà bước tiếp, điềm nhiên cách lạ thường Thử hỏi “tại sao?” phải rào cản mặc cảm lớn đến bạn trèo qua? Sao lại vơ tình đến thế, bệnh vơ cảm làm cho lửa yêu thương trái tim bạn tắt? Tình cảm giống hạt mưa, mưa to dập tắt lửa căm hờn, lòng thù hận hay ghen ghét, lửa tình thương u, khoan dung, lịng vị tha hay ước mơ hi vọng Tại lại lửa lại tắt đêm tối Cuộc sống xung quanh ta cịn đầy rẫy cảnh khổ, hồn cảnh thật đáng thương trơng mà chẳng xót, mà có kẻ nhìn khơng thấy Nhìn bà lão tuổi 70, tay run run chống gậy, tay cầm sấp vé số, hết đoạn đường đến đoạn đường kia, thở yếu ớt, đôi chân quằn quại mệt mỏi dường muốn ngã quỵ; Hay ơng lão khốc người sơ mi rách, khơng cịn chỗ vá, sống đời hành khất nhờ vào bố thí xã hội Đáng thương đứa bé chào đời chẳng nhìn thấy cha mẹ đâu, 5, tuổi phải lượm ve chai, bán vé số, nhặt mẫu bánh dỡ vụn người khác ăn thừa mà lót dạ, chứng kiến cảnh đời mà chẳng xót, chẳng thương, mà có kẻ lại thờ ơ, vô tâm ngoảnh mặt mà bước trước số phận vơ hình họ cần đến vịng tay nhân người Phải bệnh vô cảm làm cho bạn trở nên vơ tri, vơ giác, chẳng thèm nhịm ngó đến hữu người chung quanh? Nói đến làm tơi nhớ đến câu nói Bác: “Hạnh phúc tơi đây, giây phút mà tơi nhìn thấy đồng bào tơi có cơm no áo ấm, học hành” Lúc sinh thời Bác thương yêu người Bác khơng bỏ xót việc nhỏ, Người hi sinh hạnh phúc để mang lại hạnh phúc cho nhân dân Vậy lại không giống Bác, lại không noi gương Bác, người ln có tình thương u bao la rộng lớn, lại đời nhiều khổ đau, nhiều trái tim phải vụn rời thế, nhìn thấy người gặp hoạn nạn mà lại làm ngơ, thấy xe bị ngã hay em bé bị rơi xuống nước bạn ung dung mà bước tiếp, thấy người khác mắc lỗi lầm mà chẳng đối hồi đến Một người thầy giáo lo vun vén cho đứa học trò cưng mà phụ trái tim nhỏ bé đứa học trị khác, hay lí do, phương diện nhìn mà đứa học trị khác việc truyền đạt kiến thức khác Trong lớp có học sinh gặp khó khăn mà khơng bước tiếp đến trường Khi lo cho công việc thân mà thầy cô phó mặc cho học sinh Gần gũi với người bác sĩ Một bác sĩ không giỏi với trái tim nhân hậu, lịng lương y cảm hóa vào viên thuốc, đôi tay ân cần chu đáo, quan tâm , chăm sóc chia sẻ với bệnh nhân chắn họ mau khỏi chữa trị với bác sĩ mà khơng có tâm người thầy thuốc, thấy người nghèo muốn bỏ mặc, không cần biết họ Hay có lúc bạn vào shop mua hàng, nhìn cách ăn mặc bạn sành điệu chủ shop đón tiếp phục vụ cách ân cần, chu đáo, bạn ăn mặc “quê”, “bình dân” chút họ chẳng để ý, chẳng cần biết đến có mặt bạn, ngơn từ Có phải xã hội không công hay chăng? Công lý trái tim người, biết đồng điệu trái tim với suy nghĩ người khác, có đặt vào vị trí người hiểu cảm thông cho họ Tức bệnh vơ cảm cảm hóa “tình” bạn Chúng ta sống tim mình, mà tạo hóa ban tặng cho ta, sống đừng bệnh vô cảm len lỏi vào đời sống này, lấy “tình” mà cảm hóa hành động, lấy tình thương u mà làm ngơi vị trung tâm sống, dang rộng trái tim mình, quan tâm đến người, thơng cảm, sẻ chia với mảnh đời bất hạnh, biết quý trọng tình cảm tha thứ cho lỗi lầm ... tư duy, tránh học tủ, học thuộc văn mẫu 1.2.2 Khảo sát thực tế dạy học môn Ngữ văn học sinh trƣờng THPT Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La Trường THPT Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La thành lập... học môn Văn, mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh trường THPT Chu Văn Thịnh - Sơn La ôn tập làm thi phần nghị luận xã hội” Hy vọng đề tài định hướng giúp em học sinh lớp... nhằm đề biện pháp thi? ??t thực phù hợp với đối tượng học sinh mang tính đặc thù miền núi Tây Bắc Đề tài mạnh dạn đề xuất số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 Trường THPT Chu Văn Thịnh - Mai Sơn -

Ngày đăng: 01/11/2014, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan