Luận án tiến sỹ: "Hoàn thiện phương thức huy động vốn tín dụng Nhà nước bằng trái phiếu Chính phủ ở VN"

202 924 6
Luận án tiến sỹ: "Hoàn thiện phương thức huy động vốn tín dụng Nhà nước bằng trái phiếu Chính phủ ở VN"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện cơ chế TDNN là một vấn đề hết sức cấp bách

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ QUANG CƯỜNG HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC BẰNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ QUANG CƯỜNG HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC BẰNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH, LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG MÃ SỐ: 5.02.09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN MỸ HẠNH TS UNG THỊ MINH LỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn luận án tiến só khoa học kinh tế tác giả viết Các bảng số liệu sử dụng luận án hoàn toàn không chép từ bảng số liệu luận văn, luận án, công trình nghiên cứu công bố Tác giả luận án LÊ QUANG CƯỜNG trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục cáùc chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC BẰNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ 1.1 Sự cần thiết chất tín dụng nhà nước 1.1.1 Khái quát nguồn gốc đời, phát triển cần thiết tín dụng nhà nước 1.1.2 Khái niệm, chất đặc điểm tín dụng nhà nước 10 1.2 Vai trò tín dụng nhà nước kinh tế thị trường 13 1.2.1 Vai trò huy động vốn góp phần bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước .13 1.2.2 Vai trò huy động vốn tài trợ cho chương trình chiến lược quốc gia 14 1.2.3 Vai trò tạo thêm hàng hóa cho thị trường tài góp phần tham gia điều tiết tiền tệ kiềm chế lạm phát giảm phát kinh tế 15 1.3 Các hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước mối quan hệ hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước 16 1.3.1 Các hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước 16 1.3.2 Mối quan hệ tương quan hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước 20 1.4 Các phương thức huy động vốn tín dụng nhà nước trái phiếu phủ 22 1.4.1 Khái niệm trái phiếu phủ 22 1.4.2 Các phương thức huy động vốn tín dụng nhà nước trái phiếu phủ 23 1.5 Các phương thức phát hành trái phiếu phủ Việt Nam 26 1.5.1 Bán lẻ trái phiếu phủ qua hệ thống kho bạc nhà nước (phát hành trực tiếp) 26 1.5.2 Đấu thầu qua thị trường chứng khoán .27 1.5.3 Đại lý phát hành 27 1.5.4 Baûo lãnh phát hành 28 1.6 Những rủi ro đầu tư trái phiếu phủ .29 1.6.1 Rủi ro lãi suất (interest rate risk) .30 1.6.2 Ruûi ro tái đầu tư (reinvestment risk) 30 1.6.3 Rủi ro quyền chọn mua (call risk) 31 1.6.4 Rủi ro vỡ nợ (default risk) 31 1.6.5 Ruûi ro lạm phát (inflation risk) 32 1.6.6 Rủi ro tỷ giá hối ñoaùi (exchange-rate risk) 32 1.6.7 Rủi ro khả khoản (liquidity risk) 33 1.6.8 Rủi ro biến động giá (volality risk) 33 1.7 Định mức tín nhiệm trái phiếu phủ .33 1.7.1 Lịch sử hình tổ chức tín nhiệm .33 1.7.2 Định nghóa xếp hạng tín nhieäm 34 1.7.3 Những lợi ích tổ chức định mức tín nhiệm 35 1.7.4 Mô hình tổ chức định mức tín nhiệm số quốc gia 38 1.8 Những học kinh nghiệm huy động vốn trái phiếu phủ số nước giới 42 1.8.1 Thị trường trái phiếu Vương quốc Anh 42 1.8.2 Thị trường trái phiếu Mỹ 44 1.8.3 Thị trường trái phiếu Đông Á 46 Kết luận chương 48 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 50 2.1 Khái lược trình hình thành phát triển trái phiếu phủ Việt Nam trước sau thời kỳ đổi chế kinh tế 50 2.1.1 Trước thời kỳ đổi chế kinh tế Việt Nam 50 2.1.2 Sau thời kỳ đổi chế kinh tế Việt Nam 51 2.2 Thực trạng sử dụng phương thức phát hành trái phiếu phủ Việt Nam sau thời kỳ chuyển đổi chế kinh tế (1991-2005) .55 2.2.1 Thực trạng sử dụng phương thức phát hành trực tiếp trái phiếu phủ qua hệ thống kho bạc nhà nước 55 2.2.2 Thực trạng sử dụng phương thức đấu thầu tín phiếu kho bạc qua thị trường tiền tệ 63 2.2.3 Thực trạng sử dụng phương thức đấu thầu trái phiếu phủ qua thị trường chứng khoán 76 2.3 Những kết trình phát hành trái phiếu phủ Việt Nam .102 2.4 Những tồn phương thức phát hành trái phiếu phủ Việt Nam .105 2.4.1 Những tồn phương thức bán lẻ trái phiếu phủ qua hệ thống kho bạc nhà nước Việt Nam .105 2.4.2 Những tồn phương thức đấu thầu tín phiếu kho bạc qua thị trường tiền tệ Việt Nam 112 2.4.3 Những tồn phương thức đấu thầu trái phiếu phủ qua thị trường chứng khoán Việt Nam 117 2.4.4 Những tồn phương thức bảo lãnh phát hành trái phiếu phủ Việt Nam 126 Kết luận chương 129 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC BẰNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦû Ở VIỆT NAM 131 3.1 Định hướng chiến lược phát triển thị trường trái phiếu phủ Việt Nam đến năm 2020 131 3.1.1 Mục tiêu đề xuất .131 3.1.2 Các nguyên tắc phát triển thị trường trái phiếu phủ 132 3.1.3 Định hướng phát triển thị trường trái phiếu phủ Việt Nam đến 2020 133 3.1.4 Các giải pháp thực 135 3.2 Hoàn thiện phương thức huy động vốn tín dụng nhà nước trái phiếu phủ Việt Nam 138 3.2.1 Đa dạng hóa hình thức trái phiếu phủ 138 3.2.2 Hoàn thiện phương thức bán lẻ trái phiếu phủ qua hệ thống kho bạc nhà nước 144 3.2.3 Hoàn thiện phương thức đấu thầu tín phiếu nghiệp vụ thị trường mở 149 3.2.4 Hoàn thiện chế phát hành chuyển nhượng trái phiếu phủ qua thị trường chứng khoán 158 3.3 Xây dựng mô hình tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam 167 3.4 Đề phòng rủi ro đầu tư trái phiếu phủ .171 Kết luận chương 173 Kết luận 174 Danh muïc công trình công bố tác giả 175 Danh mục tài liệu tham khaûo 176 Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Đầu tư trực tiếp nước : FDI Đô la Mỹ : USD Kho bạc Nhà nước : KBNN Ngân hàng Nhà nước : NHNN Ngân hàng trung ương : NHTƯ Ngân sách Nhà nước : NSNN Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức : ODA Thị trường chứng khoán : TTCK Thị trường chứng khoán phi tập trung : OTC Thị trường mở : TTM Thị trường tài : TTTC Thị trường tiền tệ : TTTT Tín dụng nhà nước : TDNN Tổ chức thương mại giới : WTO Tổng sản phẩm quốc nội : GDP Trái phiếu phủ : TPCP Trái phiếu kho bạc : TPKB DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng: 2.1 Kết phát hành TPCP qua phương thức phát hành (1991-2006) 55 Bảng 2.2: Kết đấu thầu tín phiếu kho bạc qua TTTT (1995 – 2006) 63 Bảng 2.3: Kết hoạt động thị trường trường mở (2000 – 2005) .64 Bảng 2.4: Kết đấu thầu TPCP qua TTCK (2000 – 2006) .76 Bảng 2.5: Kết phát hành TPCP qua bảo lãnh (2000 – 2006) 77 Bảng 2.6: Kết niêm yết trái phiếu thời kỳ 2000-2004 89 Bảng 2.7: Khối lượng giao dịch trái phiếu thị trường giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (2000-2004) .90 Bảng 2.8: Số lượng loại trái phiếu niêm yết trung tâm giao dịch chứngkhoán TPHCM 90 Baûng 2.9: giá trị chứng khoán niêm yết đăng ký giao dịch GDP 99 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Mẫu mô hình nhóm phân tích 38 Hình 1.2: Sơ đồ cấu chức phận định mức tín nhiệm Moody’s 39 Hình 1.3: Mô hình tổ chức công ty định mức tín nhiệm thông tin quốc gia .40 Hình 1.4: Mô hình tổ chức dịch vụ định mức tín nhiệm thông tin Thaùi Lan-RIS 41 Hình 2.1: Kết bán lẻ TPCP qua KBNN 2000-2006 56 Hình 2.2: Kết trúng thầu tín phiếu kho bạc 2000-2006 65 Hình 2.3: Kết trúng thaàu TPCP qua TTCK 2000-2006 78 Hình 2.4: Kết bảo lãnh phát hành TPCP 2000-2006 78 Hình 3.1: Mô hình cấu tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam .170 178 25 Trần Đắc Sinh (2002), Định mức tín nhiệm Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Trần Đắc Sinh (2003), “Định mức tín nhiệm cho thị trường trái phiếu”, Thị trường trái phiếu đô thị Việt Nam: triển vọng phương thức phát hành, tr 47 – 65 27 Trần Đắc Sinh (2006), “Tăng cường vai trò quan sát hoạt động giao dịch TTCK”, Tạp chí Tài chính, 2(496), tr 45 – 55 28 Nguyễn Sơn (2003), “Giải pháp kích cầu cho TTCK Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (305), tr 23 – 32 29 Sử Đình Thành (2001), Hoàn thiện công cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2020, Luận án Tiến só khoa học kinh Tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thế Thọ (2004), “TTCK cần có luật đầy đủ, toàn diện”, Tạp chí Tài chính, 9(479), tr 36 – 38 31 Thời báo kinh tế Việt nam (2006), “Tăng tốc thị trường chứng khoán”, Thời báo kinh tế Việt Nam, (2005 – 2006), tr.44 32 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định 163/2003/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển chứng khoán Việt Nam đến năm 2010, Văn phòng Thủ tướng, Hà nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 171/2006/QĐ-TTg ngày 24/7/2006 việc phát hành TPCP giai đoạn 2003 – 2010, Văn phòng Thủ tướng, Hà nội 34 Phan Nữ Thanh Thủy (2004), Phát triển nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam đến năm 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Tổng cục Thống kê (2005), Nguồn vốn đầu tư (1995 – 2004), Hà nội 36 Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Kết đấu thầu, niêm yết giao dịch trái phiếu phủ (2000 – 2004), Thành phố Hồ Chí Minh 179 37 Lê Văn Tư (2004), Thị trường tài chính, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước (2006), Luật chứng khoán số nước (tóm tắt), Hà nội 39 Hùng Xuân (2003), “Phát triển TTCK Việt Nam”, Thời báo Kinh tế Việt Nam, (126), tr 40 Beat, R.E (2002), Developing Financial Markets in East Asian – Opportunities and Challenges in the 21st century, Hamburg Institute of International Economics(HWWA), Austraylia 41 Bernard, J F (1996), “The Roles and Function of Capital Market”, Readings on Development Financ 1995 – 1996, pp – 20 42 Bernard, J F (1996), “Bonds and Bonds Markets”, Readings on Development Finance 1995-1996, pp 175 – 254 43 Richard, L K (1996), “The Basis Principles of Development Finance”, Readings on Development Finance 1995 – 1996, pp – 23 44 Ismail, D L., Deena K.H (1996), “The Emerging East Asian Bond Market”, Readings on Development Finance 1995 – 1996, pp 11 – 13 45 Wikipedia (2005), Open Market Operation, The free encyclopedia, United State of America PHỤ LỤC Phân tích cấu bù đắp thâm hụt NSNN nguồn vốn đầu tư Bảng : Cơ cấu bù đắp thâm hụt NSNN (1981 – 2005) (% thâm hụt) Năm Phát hành tiền Vay nợ nước Vay nợ nước 1981 – 1985 30,6 3,7 65,7 1986 – 1990 57,9 3,7 38,5 1991 10 65 25 1992 - 48 52 1993 - 29 71 1994 - 55 45 1995 - 72 28 1996 - 45,2 54,8 1997 - 52,4 47,6 1998 - 52,6 47,4 1999 - 55,2 44,8 2000 - 69,86 30,14 2001 - 66,43 33,57 2002 - 71,81 28,19 2003 - 76,48 23,52 2004 - 78,99 21,01 2005 - 81,60 18,4 ( Nguồn: Bộ Tài [6] ) Phát hành TPCP để vay nợ bắt nguồn từ nhu cầu nguồn vốn để bù đắp thâm hụt NSNN Bù đắp khoản thâm hụt công việc thường xuyên Chính phủ toàn giới Tại nước phát triển, chừng mực đó, vay nợ bù đắp hạn chế Chính phủ việc tăng nguồn thu từ thuế Xét cấu bù đắp thâm hụt NSNN Việt Nam, ta nhận thấy thâm hụt bù đắp từ ba nguồn vốn: phát hành tiền, vay nợ nước vay nợ nước Phát hành tiền không tạo áp lực trả nợ gốc lãi Nhưng việc phát hành tiền chứa đựng nguy gây lạm phát cho kinh tế Giai đoạn 1981-1985 19851990 phát hành tiền để bù đắp thâm hụt NSNN chiếm tỷ trọng cao so với nguồn vay nợ nước chiếm tỷ trọng 36,6% 57,9% Có thể nhận xét giai đoạn thực thi sách tiền tệ phi thị trường thông qua việc bao cấp vốn, in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách đáp ứng nhu cầu giá tăng; giá tăng lại “bơm tiền” với “giá bao cấp, cho không” nhiêu làm cho vòng xoáy lạm phát nhanh cao gây lạm phát phi mã 1985-1988 Lạm phát phi mã để lại hậu lớn cho kinh tế giai đoạn buộc Nhà nước phải dốc nhiều sức lực để chống lạm phát giai đoạn 1988-1990 Phân tích lạm phát phi mã 1985-1988 thấy hết không vi phạm qui luật lưu thông tiền tệ theo tư tưởng phát hành theo mặt giá mới; tăng giá 10 phải phát hành thêm 10 lần lạm phát phi mã không xảy Kể từ sau năm 1992, để tránh tượng lạm phát gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế, nước ta ngưng việc phát hành tiền để bù đắp thâm hụt NSNN Khi ngưng phát hành tiền để bù đắp thâm hụt NSNN cấu bù đắp thâm hụt bao gồm nguồn vốn vay nợ nước nguồn vốn vay nợ nước Tỷ trọng vay nợ nước để bù đắp khoản thâm hụt giai đoạn 1981 – 2005 có nhiều chuyển biến quan trọng Vay nợ nước trước thời kỳ xóa bỏ chế kinh tế tập trung (1986) chiếm tỷ trọng cao nhiều lần so với vay nợ nước kinh tế quốc gia giai đoạn yếu mặt nên khả vay nợ nước gặp nhiều hạn chế Tuy nhiên, vay nợ nước phải đối diện với nhiều thách thức Thách thức lớn nhất, dễ bị tổn thương rủi ro biến động tỷ giá gây Bên cạnh đó, phải chấp nhận điều kiện ràng buộc khắt khe thủ tục chuyển giao, giải ngân vốn, gắn điều kiện trị Mỗi tổ chức, Chính phủ cho vay nợ có phương cách thông lệ riêng việc cho vay nợ nhằm đạt mục tiêu, sách riêng họ Hệ xấu xuất chương trình, mục tiêu áp đặt không phù hợp với đặc thù kinh tế, trị, xã hội quốc gia tiếp nhận vốn vay Ngược lại, vay nợ nước mà cụ thể phát hành TPCP giúp quốc gia chủ động sử dụng vốn vay đối diện với hệ xấu phương thức vay nợ nước mang lại Ưu điểm lợi TPCP phát hành đồng thời nội tệ ngoại tệ, với nhiều kỳ hạn lãi suất hấp dẫn TPCP bán buôn hay bán lẻ, giấy tờ có giá có độ tin cậy cao nhất, Chính phủ bảo lãnh quốc gia có quyền tự chủ sử dụng vốn vay không bị chi phối kiểm soát chủ nợ trình giải ngân sử dụng vốn vay vay nợ nước ngoài, chủ động tính toán kỹ lưỡng để phát hành trái phiếu để đảo nợ vay cũ cần thiết Phát hành trái phiếu để vay nợ bù đắp thâm hụt trở thành phương thức vay nợ cần thiết hiệu quốc gia Sau năm 1986, cấu bù đắp thâm hụt NSNN có chuyển biến rõ rệt Vay nợ nước (hầu hết việc phát hành TPCP) chiếm vị trí quan trọng, định cấu bù đắp thâm hụt Việt Nam với đà phát triển kinh tế nhanh chóng, việc phát hành trái phiếu công chúng, nước, trở thành chiều hướng khả thi Việt Nam Từ năm 1986 đến 2000, tỷ trọng bù đắp thâm hụt từ vay nợ nước bước tăng dần giữ vị trí tương đương với tỷ trọng bù đắp thâm hụt từ vay nợ nước Môi trường kinh tế vó mô cải thiện, tốc độ tăng trưởng tích cực kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát hành TPCP để huy động vốn nước Đặc biệt năm năm gần (2001-2005), vay nợ nước chiếm tỷ trọng áp đảo so với vay nợ nước cấu bù đắp thâm hụt NSNN Năm 2001 tỷ trọng vay nợ nước 66,43%, tỷ trọng vay nợ nước đạt 33,57%; năm 2002 vay nước chiếm tỷ trọng 71,81% gấp 2,5 lần tỷ trọng vay nợ nước ngoài; năm 2003 vay nước chiếm tỷ trọng 23,53% vay nợ nước đạt tỷ trọng 76,48% cao gấp 3,3 lần vay nợ nước ngoài; năm 2004 vay nợ nước gấp 3,7 lần tỷ trọng vay nợ nước để bù đắp thâm hụt NSNN; năm 2005 vay nợ nước chiếm tỷ trọng 81,6%, vay nợ nước có tỷ trọng 18,4% Việt Nam với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm gần thời gian tới tạo điều kiện thuận lợi thực vay nợ nước TPCP với ưu điểm bậc TPCP so với vay nợ nước Vì vậy, vay nợ nước nhường lại vai trò chủ chốt, định cho vay nợ nước TPCP để bù đắp thâm hụt NSNN Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu bù đắp thâm hụt NSNN, Chính phủ thường xuyên nắm giữ vai trò chủ chốt tiến trình phát triển kinh tế, tài trợ dự án phát triển lớn Điều cần thiết thiếu vốn khả kinh doanh lónh vực tư nhân Trong số trường hợp vai trò chủ chốt Nhà nước cần thiết cho tăng trưởng tạo động lực để phân bổ kinh tế đất nước Nguồn vốn đầu tư quốc gia hình thành từ NSNN, TDNN, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp dân doanh, nguồn vốn khác vốn FDI Tìm hiểu cấu nguồn vốn đầu tư từ 1995-2004 nêu Bảng 2.9, Bảng 2.10 Ta nhận thấy nguồn vốn đầu tư từ chi NSNN gia tăng từ 21,14% giai đoạn 1995-1997 lên 24,3% giai đoạn 1998-2000 đạt mức 25,1% giai đoạn 2001-2004 Tuy nhiên, mức vốn đầu tư từ NSNN nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao cấu vốn đầu tư Hơn nữa, gia tăng chi vốn đầu tư từ NSNN góp phần gia tăng chi NSNN gia tăng thâm hụt để đạt mục tiêu tăng trưởng Phát huy ý tưởng “Nhà nước nhân dân làm”, giảm gánh nặng cho NSNN, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư xã hội Hơn nữa, vốn đầu tư từ NSNN đạt kết thấp so với kế hoạch đề ra, dễ gây lãng phí, thất thoát Như nhiều công trình trọng điểm quốc gia liên quan đến quốc kế dân sinh bị chậm đưa vào sử dụng, không phát huy hiệu tiến độ Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước: tốc độ phát triển chậm khu vực kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp Nhà nước bước cổ phần hóa chuyển sang doanh nghiệp dân doanh nên tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước khó tăng lên cấu vốn đầu tư Bù lại, phát triển động hiệu doanh nghiệp dân doanh kể từ đổi chế kinh tế tạo đà tăng trưởng tỷ trọng vốn đầu tư từ doanh nghiệp dân doanh cấu vốn đầu tư xã hội từ 24,72% lên đến 27,87% giai đoạn 2001-2004 Xu hướng chung tỷ trọng kinh tế Nhà nước giảm, tỷ trọng kinh tế dân doanh kinh tế đầu tư nước tăng lên đáng kể Đáng lưu ý xu hướng tiếp tục thời gian tới, doanh nghiệp dân doanh tiếp tục thành lập nhiều qua thay đổi thông thoáng Luật doanh nghiệp tiến độ cổ phần hóa, giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước đẩy mạnh Từ vốn dân doanh giữ vai trò quan trọng cấu vốn đầu tư giai đoạn tương lai Bên cạnh đó, vốn FDI TDNN có vai trò quan trọng cấu vốn đầu tư xã hội Vốn đầu tư FDI làm tăng dự trữ ngoại tệ, cải thiện cán cân toán, kiềm chế tỷ giá, nguồn vốn huy động làm giảm áp lực giá nội tệ dẫn đến tăng nợ tiền ngoại tệ phải trả tương lai FDI góp phần tăng GDP, tăng thu NSNN, tạo nguồn chi trả nợ, tăng kế hoạch vay nợ/GDP Vốn TDNN có tỷ trọng tăng nhanh cấu vốn đầu tư giai đoạn 1995-1997 mức khiêm tốn 10,08% sang giai đoạn 1998-2000 tăng tỷ trọng lên 17,74%, đạt mức 16,89% giai đoạn 2001-2004 Nền kinh tế phát triển nhanh bền vững, trị quốc gia ổn định yếu tố thuận lợi cho việc huy động vốn TDNN Chính phủ bên lẫn nước Tình hình huy động vốn TDNN phát hành TPCP để vay nợ nước có triển vọng tốt đẹp TPCP trở thành kênh huy động vốn đầu tư hữu hiệu cho kinh tế khắc phục số hạn chế xuất phát từ NSNN, doanh nghiệp Nhà nước, vốn ODA, vay thương mại TPCP với nguồn vốn NSNN, doanh nghiệp nhà nước góp phần đảm bảo vị trí chủ chốt Nhà nước cấu vốn đầu tư Bên cạnh nguồn vốn đầu tư từ NSNN, vốn dân doanh bước gia tăng để giữ vị trí quan trọng cấu vốn đầu tư với vốn FDI TDNN, hai nguồn vốn quan trọng thiếu để hình thành nên nguồn vốn đầu tư thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lâu dài bền vững Bảng : Các nguồn vốn đầu tư (1995 – 2004) (đơn vị: tỷ đồng) Nguồn vốn 1995-1997 1998-2000 2001-2004 I Vốn nước 193.211 325.345,3 731.050,6 1.NSNN 56.689 97.069 219.933 2.TDNN 27.044 70.877,2 147.996,1 3.Doanh nghiệp Nhà nước 19.025,4 39.471 80.305,1 4.Doanh nghiệp dân doanh 66.300 93.935,7 244.212,4 5.Vốn khác 24.152,6 23.992,4 38.604 II Vốn FDI 75.000 74.142,6 145.166,1 Cộng 268.211 399.487,9 876.216,7 ( Nguồn: Tổng cục Thống kê [33] ) Bảng : Cơ cấu vốn đầu tư giai đoạn 1995 – 2004 Cơ cấu vốn đầu tư nguồn 1995-1997 Cơ So cấu 100 32,93 Vốn NSNN Vốn TDNN 2001-2004 Cơ cấu Cơ cấu GDP Tổng số 1998-2000 So GDP So GDP 100 33,23 100 37,39 21,14 6,96 24,3 8,07 25,1 9,38 10,08 3,32 17,74 5,9 16,89 6,31 Voán Doanh 7,09 2,34 9,88 3,28 9,16 3,43 nghiệp Nhà nước Vốn Dân doanh 24,72 8,14 23,51 7,81 27,87 10,42 Vốn khác 9,01 6,01 2,0 4,41 1,66 Vốn nước 27,96 9,2 18,56 6,17 16,57 6,19 2,97 ( Nguồn: Tổng cục Thống kê [33] ) PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC ĐẤU GIÁ VÀ CÔNG THỨC TÍNH GIÁ BÁN Phương thức đấu giá TTCK Việt Nam nên học tập từ hai phương thức đấu giá sau đây: PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU THEO KIỂU ANH: Trước tổ chức phiên đấu thầu TPCP, chủ thể phát hành thông báo khối lượng TPCP mời thầu Nhà đầu tư tham gia phiên đấu thầu đưa giá đặt thầu khối lượng đặt thầu Thông tin giá đặt thầu khối lượng đặt thầu giữ kín Phiên đấu thầu bắt đầu, phiếu đặt đầu xếp theo thứ tự từ giá cao đến giá thấp tương ứng với khối lượng TPCP đặt mua Sẽ có nhiều mức giá trúng thầu người trả giá cao tiếp tục bán cho người trả giá thấp đạt khối lượng TPCP cần bán Đấu giá theo kiểu Anh phương thức “đấu giá kín”, người tham gia phiên đấu giá thay đổi giá đặt thầu hoàn toàn không nắm thông tin đặt thầu nhà đầu tư khác tham gia phiên đấu thầu Phương thức gần lợi cho nhà đầu tư có lợi cho nhà phát hành PHƯƠNG THỨC ĐẤU THẦU THEO KIỂU HÀ LAN: Đấu thầu theo kiểu Hà Lan gọi đấu thầu theo kiểu đơn giá, thủ tục đấu thầu giống phương thức đấu thầu theo kiểu Anh Tuy nhiên, mở thầu dù xếp theo thứ tự từ giá đặt mua cao đến giá đặt mua thấp nhiều mức giá trúng thầu khác mà có giá trúng thầu thống Giá trúng thầu mức mức giá toàn TPCP mời thầu bán hết Phương thức đấu thầu khác với phương thức đấu thầu kiểu Anh toàn TPCP mời thầu bán hết với mức giá cho tất nhà đầu tư tham gia đấu thầu Đấu thầu kiểu Hà Lan thực theo hình thức “đấu thầu kín” Đấu thầu theo phương thức giá bán thống nên không hình thành chênh lệch giá bán phương thức đấu đấu thầu theo kiểu Anh Đối với thị trường chứng khoán thành lập Việt Nam áp dụng hai phương thức đấu giá cần thực theo phương thức “đấu giá mở” Đấu giá mở mang lại thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia phiên đấu thầu tăng giảm giá đặt thầu chỗ tùy theo tình hình phiên đấu thầu Đây điểm thuận lợi mà “đấu thầu kín” có Tính cạnh tranh tăng lên mạnh mẽ kết trúng thầu cao thực đấu thầu trực tuyến theo phương thức “đấu giá mở” KBNN cần tổ chức bán lẻ TPCP theo phương thức đấu giá thông qua sàn giao dịch KBNN cần với thị trường chứng khoán thị trường tiền tệ thống sử dụng công thức tính giá bán TPCP TTCK TTTT Công thức tính giá bán TPCP sau: ĐỐI VỚI TÍN PHIẾU KHO BẠC: Bán theo hình thức ngang mệnh giá: Giá bán tín phiếu kho bạc 100% mệnh giá Số tiền toán tín phiếu kho bạc đến hạn tính theo công thức sau: T = G + (G x Ls x n/365) Trong đó: T: Tổng số tiền (gốc + lãi) tín phiếu toán đến hạn G: Giá bán tín phiếu kho bạc Ls: Lãi suất tín phiếu trúng thầu (tính theo tỷ lệ %/365 ngày) n: số ngày thời hạn tín phiếu Bán theo hình thức chiết khấu: Giá bán tín phiếu tính theo công thức sau: G = MG / [1 + (Ls x n / 365)] G: Giá bán tín phiếu kho bạc Ls: Lãi suất tín phiếu trúng thầu (tính theo tỷ lệ %/365 ngày) n: số ngày thời hạn tín phiếu 10 MG: Mệnh giá tín phiếu kho bạc ĐỐI VỚI TPCP: Bán theo hình thức ngang mệnh giá: Đối với TPCP toán gốc, lãi lần đến hạn: Giá bán trái phiếu 100% mệnh giá Số tiền toán trái phiếu đến hạn tính theo công thức: T = MG x (1 + Ls)n T: Tổng số tiền (gốc, lãi) toán MG: Mệnh giá trái phiếu Ls: Lãi suất trái phiếu trúng thầu (%/năm) n: Kỳ hạn trái phiếu Đối với trái phiếu toán lãi định kỳ: Giá bán 100% mệnh giá Tiền lãi trả trước định kỳ tính theo công thức sau: L = MG x LS/k L: Số tiền lãi toán định kỳ MG: Mệnh giá trái phiếu Ls: Lãi suất trái phiếu trúng thầu (%/năm) k: Số lần toán lãi năm Bán trái phiếu theo hình thức chiết khấu: Giá bán trái phiếu xác định theo công thức sau: G = MG / (1 + Ls)n G: Giá bán trái phiếu MG: Mệnh giá trái phiếu Ls: Lãi suất trúng thầu (%/năm) n: Kỳ hạn trái phiếu 11 Bán trái phiếu theo hình thức cao thấp mệnh giá: G = L x [ – 1/(1 + r)t ]/ r + MG/(1 + r)t Trong đó: r = Ls/k G: Giá bán trái phiếu L: Số tiền lãi toán định kỳ MG: Mệnh giá trái phiếu Ls: Lãi suất trúng thầu (%/năm) k: Số lần toán lãi năm T: Số kỳ trả lãi kỳ hạn trái phiếu Số tiền lãi toán định kỳ tính theo công thức sau: L = MG x Lt/k L: Số tiền lãi toán định kỳ MG: Mệnh giá trái phiếu Lt: Lãi suất toán định kỳ (%/năm) k: Số lần toán lãi năm XÁC ĐỊNH TRÁI PHIẾU LÔ LỚN PHÁT HÀNH ĐT MỘT Giá bán trái phiếu lô lớn xác định theo công thức sau: G = MG x [Rc/(1 + Rt) + Rc/(1 + Rt)2 + + Rc/(1 + Rt)t + 1/(1 + Rt)2 Trong đó: Rc = Lc/k Rt = Lt/k G: Giá bán trái phiếu MG: Mệnh giá trái phiếu Lt: Lãi suất trúng thầu trái phiếu lô lớn (%/năm) Lc: Lãi suất danh nghóa trái phiếu lô lớn (%/năm) t: Số kỳ phải trả lãi 12 k: Số lần toán lãi năm (k = trường hợp toán hàng năm, k = trường hợp toán tháng lần) Xác định giá bán trái phiếu lô lớn phát hành đợt bổ sung Giá bán trái phiếu xác định theo công thức sau: ⎡ MG × Rc ⎢ t G = ⎢∑ Dn x =1 ( x −1+ ) E ⎢ (1 + Rt ) ⎣ ⎤ ⎡ MG ⎥ ⎢ Dn ⎥ + ⎢ (t −1+ ) E ⎥ ⎢ (1 + Rt ) ⎣ ⎦ ⎤ ⎥ ⎥ ⎥ ⎦ Trong đó: Rc = Lc/k Rt = Lt/k G: Giá bán trái phiếu MG: Mệnh giá trái phiếu Lt: Lãi suất trúng thầu trái phiếu lô lớn (%/năm) Lc: Lãi suất danh nghóa trái phiếu lô lớn (%/năm) Dn: Khoảng thời gian từ ngày phát hành đợt bổ sung đến ngày toán lãi trái phiếu gần (số ngày) E: Số ngày kỳ toán lãi có đợt phát hành bổ sung (qui định ngày thực tế/365 ngày) t: Số kỳ phải trả lãi k: Số lần toán lãi năm (k = trường hợp toán hàng năm, k = trường hợp toán tháng lần) Số lãi toán đến ngày toán lãi xác định theo công thức sau: L = MG x Lc/k MG: Mệnh giá trái phiếu Lc: Lãi suất danh nghóa trái phiếu lô lớn (%/năm) 13 k: Số lần toán lãi năm (k = trường hợp toán hàng năm, k = trường hợp toán tháng lần) ... 15 1.3 Các hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước mối quan hệ hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước 16 1.3.1 Các hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước 16 1.3.2 Mối quan... hình thức huy động vốn tín dụng nhà nước 20 1.4 Các phương thức huy động vốn tín dụng nhà nước trái phiếu phủ 22 1.4.1 Khái niệm trái phiếu phủ 22 1.4.2 Các phương. .. QUANG CƯỜNG HOÀN THIỆN PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG NHÀ NƯỚC BẰNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH, LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ TÍN DỤNG MÃ SỐ: 5.02.09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Ngày đăng: 27/03/2013, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan