Đề thi khảo sát chất lượng học kì I

3 367 0
Đề thi khảo sát chất lượng học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Bắc Hà ĐỀ THI TỔNG HỢP HỌC KÌ I Trường THCS Bản Cái M«n: Ng÷ v¨n 7, Thêi gian: 90' MA TRẬN M«n: Ng÷ v¨n 7 Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Văn học - Vb: Một thứ quà của lúa non: Cốm - Vb: Bạn đến chơi nhà - Tên văn bản và tác giả. - Thuộc lòng bài thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: 2 Sốđiểm:0,5 5% Số câu 1 Sốđiểm:3 30% Số câu: 3 Số điểm:3,5 35% 2. Tiếng Việt - Từ đồng Nghĩa - Từ trái nghĩa - XĐ được từ đồng nghĩa - XĐ được từ đồng nghĩa Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu 2 Số điểm0,5 5% Số câu 2 Số điểm 0,5 5% 3. Tập làm văn - Làm thơ lục bát - Văn biểu cảm - Đặc điểm thơ lục bát Viết bài văn biểu cảm về con vật Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 4 Số điểm: 1 10 Số câu:1 Số điểm:5 50 Số câu: 1 Số điểm: 6 60 Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu :7 Số điểm: 4,5 Tỉ lệ: 45% Số câu : 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu :1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% Số câu:10 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% Phòng GD&ĐT Bắc Hà ĐỀ THI TỔNG HỢP HỌC KÌ I Trường THCS Bản Cái M«n: Ng÷ v¨n 7, Thêi gian: 90' Hä vµ tªn: . Líp: 7a……………………………… Phần 1: Trắc nghiệm(2đ) * Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào một đáp án mà em cho là đúng nhất. " Cơn gió mùa hạ lướt qua vầng sen trên hồ, nhuÇn thÊm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của trời …" (Ngữ văn 7, tập một) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A. Mùa xuân của tôi. B. Một thứ quà của lúa non: Cốm. C. Sài Gòn tôi yêu. D. Tiếng gà trưa. Câu 2. Tác giả đoạn văn trên là ai? A. Vũ Bằng B. Xuân Quỳnh C. Minh Hương D. Thạch Lam Câu 3. Từ nào đồng nghĩa với từ "trong sạch"? A. Thanh nhã B. Tinh khiết C. Trắng thơm D. Thơm mát Câu 4. Trong các từ sau đây từ nào trái nghĩa với từ "thanh nhã"? A. Trong sạch B. Trắng thơm C. Thô tục D. Tinh khiết *Đọc kĩ các nhận định trên sau đó khoanh chữ Đ cho câu đúng, chữ S cho câu sai. Câu 5. Khổ thơ lục bát gồm một câu 6 tiếng và một câu tám tiếng. Đ S Câu 6. Vần của thơ lục bát bao giờ cũng ở cuối câu. Đ S Câu 7. Tiếng thứ sáu của câu lục luôn cùng vần với tiếng thứ s¸u của câu bát. Đ S Câu 8 . Đây là thể thơ đặc sắc của văn học Việt Nam và do dân ta sáng tạo. Đ S Phần 2: Tự luận(8đ) Câu 9: Chép thuộc lòng bài thơ Bạn đến Chơi nhà của Nguyễn Khuyến. Câu 10: Con vật em yêu. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1: Trắc nghiệm(2đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B D B C Đ S Đ Đ Phần 2: Tự luận(8đ) Câu 9(3đ) - Chép thuộc lòng, đúng về nội dung, đẹp về hình thức. BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác đến nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta. - Nguyễn Khuyến - Câu 10: * Mở bài(1 đ) - Giới thiệu về con vật nuôi và tình cảm dành cho con vật nuôi. * Thân bài(3 đ) - Tả đôi nét về con vật nuôi từ đó bộc lộ tình cảm. - Kể lại một kỉ niệm về con vật nuôi, trong khi kể kết hợp với miêu tả để biểu cảm. * kết bài(1 đ) - Cảm xúc của bản thân với con vật nuôi. . con vật nu i. * Thân ba i( 3 đ) - Tả đ i nét về con vật nu i từ đó bộc lộ tình cảm. - Kể la i một kỉ niệm về con vật nu i, trong khi kể kết hợp vơ i miêu tả để biểu cảm. *. m i nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến ch i đây, ta v i ta. - Nguyễn Khuyến - Câu 10: * Mở ba i( 1 đ) - Giơ i thi ̣u về con vật nu i và tình. nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tư i, ngư i thấy ca i mu i thơm mát của bông lúa non không? Trong ca i vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn

Ngày đăng: 01/11/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan