nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng tmcp sài gòn - hà nội (shb)

81 550 3
nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng tmcp sài gòn - hà nội (shb)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học kinh tế quốc dân CHƯƠNG TRìNH THạC Sĩ ĐIềU HàNH CAO CấP - EXECUTIVE MBA Nguyễn thị thúy nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng tmcp sài gòn - hà nội (shb) Ngời hớng dẫn khoa học: Gs.ts. nguyễn văn nam Hµ néi, n¨m 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB)” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu một cách nghiêm túc. Những ý kiến đóng góp và giải pháp đề xuất là của cá nhân tôi từ việc nghiên cứu và rút ra từ thực tế làm việc tại SHB. Các số liệu trong luận văn là trung thực, được lấy từ báo cáo đa chiều trên hệ thống phần mềm Intellect của SHB, từ các báo cáo thống kê tổng hợp cũng như báo cáo thường niên của SHB cũng như các ngân hàng thương mại khác, từ các tài liệu, tạp chí và các công trình nghiên cứu đã được công bố. Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2013 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Thúy LỜI CÁM ƠN Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn Nam đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong việc nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận văn. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các quý thầy cô giáo trong hội đồng bảo vệ luận văn đã cho tôi những lời khuyên, nhận xét hết sức quý báu để tôi hoàn thiện thêm luận văn của mình. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) và các phòng, ban thuộc Hội sở chính, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2013 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC Hµ néi, n¨m 2013 ii LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ i i Hµ néi, n¨m 2013 ii TÓM TẮT LUẬN VĂN i Hµ néi, n¨m 2013 ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 3 1.1.1 Quan niệm về ngân hàng thương mại 3 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại 3 1.2 Cạnh tranh và đặc điểm cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại 7 1.2.1 Khái quát về cạnh tranh và lợi ích của cạnh tranh 7 1.2.2 Đặc điểm cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại 7 1.3 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 10 1.3.1 Quan niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 10 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 11 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI 20 2.1 Khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 20 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 20 2.1.2 Sơ đồ tổ chức của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 24 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2008-2012 24 2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.28 2.2.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của SHB 28 2.2.2 Đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI 49 3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 49 3.1.1 Định hướng phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội đến 2018 49 3.1.2 Một số mục tiêu cụ thể năm 2013 49 3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội đến năm 2018 51 3.2.1 Giải pháp để nâng cao năng lực tài chính: 51 3.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực quản lý và điều hành 54 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 55 3.2.4 Nhóm giải pháp hiện đại hóa và nâng cao năng lực công nghệ thông tin 56 3.2.5 Nhóm giải pháp đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 57 3.3. Kiến nghị 59 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 59 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ: 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 60 PHẦN KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải 1. ACB Ngân hàng TMCP Á Châu 2. Agribank Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 3. BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 4. CTG Ngân hàng TMCP công thương Việt Nam 5. DPRR Dự phòng rủi ro 6. EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 7. KHCN Khách hàng cá nhân 8. KHDN Khách hàng doanh nghiệp 9. MB Ngân hàng TMCP Quân đội 10.MHB Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng Sông Cửu Long 11.NHLD Ngân hàng liên doanh 12.NHNN Ngân hàng nhà nước 13.NHNNg Ngân hàng nước ngoài 14.NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 15.NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh 16.SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 17.SME Doanh nghiệp vừa và nhỏ 18.STB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Thương Tín 19.TCTD Tổ chức tín dụng 20.TECH Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam 21.TMQD Thương mại Quốc doanh 22.VCB Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Bảng biểu: Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn 2008-2012 25 Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng 2008-2012 26 Bảng 2.3: Thu dịch vụ ròng của SHB 2008-2012 27 Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản giai đoạn 2008- 2012 28 Bảng 2.5: Vốn chủ sở hữu của SHB giai đoạn 2008 – 2012 29 Bảng 2.6: Quy mô vốn điều lệ của các ngân hàng TMCP Việt Nam 29 Bảng 2.7: Chỉ số CAR của SHB giai đoạn 2008 – 2012 30 Bảng 2.8: Hệ số sinh lời trên tổng tài sản của SHB 2008-2012 32 Bảng 2.9: Thị phần của một số NHTM 2010-2012 33 Bảng 2.10: Mạng lưới hoạt động của một số NHTMCP 2010-2012 34 Bảng 2.11: Cơ cấu lao động theo trình độ của SHB năm 2012 35 Bảng 2.12: Số lượng ATM, POS giai đoạn 2008 - 2012 37 Bảng 2.13: Số lượng các TCTD 2008 – 2012 45 Bảng 2.14: Các chỉ tiêu tài chính NHTMQD 2012 45 Bảng 2.15: Các chỉ tiêu tài chính một số NHTMCP 2012 46 Bảng 2.16: Lợi nhuận chưa phân phối của SHB năm 2008 - 2012 51 Biểu đồ: Biểu 2.1: Tốc độ tăng tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam 2008 – 2012 31 Biểu 2.2: Tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam năm 2012 32 Biểu 2.3: Biểu đồ huy động, cho vay các NHTM 2012 46 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của SHB 24 Trờng Đại học kinh tế quốc dân CHƯƠNG TRìNH THạC Sĩ ĐIềU HàNH CAO CấP - EXECUTIVE MBA Nguyễn thị thúy nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng tmcp sài gòn - hà nội (shb) Ngời hớng dẫn khoa học: Gs.ts. nguyễn văn nam Hµ néi, n¨m 2013 [...]... thc trng nng lccnh tranh ti SHB ó t c mt s kt qu, cú im mnh, im yu, cú c hi v cũn nhiu thỏch thc Vỡ vy tỏc gi ó mnh dn xut mt lot cỏc gii phỏp cú tớnh t phỏ nhm tng bc nõng cao nng lc cnh tranh ti SHB Trờng Đại học kinh tế quốc dân CHƯƠNG TRìNH THạC Sĩ ĐIềU HàNH CAO CấP EXECUTIVE MBA - - Nguyễn thị thúy nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng tmcp sài gòn - hà nội (shb) Ngời hớng dẫn... bit ca cnh tranh gia cỏc NHTM trờn õy s l c s phng phỏp lun rt quan trng trong vic nghiờn cu v nng lc cnh tranh v nh hng nõng cao nng lc cnh tranh ca cỏc NHTM 1.3 Nng lc cnh tranh ca ngõn hng thng mi 1.3.1 Quan nim v nng lc cnh tranh ca ngõn hng thng mi 11 Nng lc cnh tranh luụn c gn vi cỏc ch th cnh tranh hay i tng cnh tranh Nu tip cn cnh tranh cp quc gia, s phi nghiờn cu v nng lc cnh tranh ca cỏc... xut cỏc gii phỏp, kin ngh nhm gúp phn nõng cao nng lc cnh tranh ca ngõn hng TMCP Si Gũn - H Ni 3 i tng v phm vi nghiờn cu i tng nghiờn cu ca lun vn l cnh tranh v nng lc cnh tranh ca ngõn hng TMCP Si Gũn H Ni Phm vi nghiờn cu ca lun vn l hot ng ca NHTM, c th l hot ng ca ngõn hng TMCP Si Gũn - H Ni vi h thng s liu v ti liu c thu thp v x lý trong giai on 200 8-2 012, nh hng phỏt trin n 2018 4 Phng phỏp... tr iu hnh Ni dung - Quy mụ vn ch s hu - T l an ton vn ti thiu - Trỡnh khoa hc cụng ngh - Kh nng ng dng thc t - Th phn hot ng ca NHTM (th phn cho vay; th phn huy ng vn; th phn cung cp dch v ti chớnh) - Kh nng duy trỡ v tng trng ca th phn - C cu, trỡnh ca b mỏy lónh o - Kh nng ng phú ca c ch iu hnh trc din bin ca th trng - Kh nng x lý v vn dng linh hot cỏc tỡnh hung trong kinh doanh - S tng trng trong... 3.2 Gii phỏp nõng cao nng lc qun lý v iu hnh 3.2.1 Nõng cao cht lng nhõn s qun lý - Kt hp o to, bi dng cỏn b qun lý nhm nõng cao kin thc v nng lc qun tr ri ro - a yờu cu v nng lc qun tr ri ro nh mt tiờu thc bt buc c la chn v b nhim vo cỏc v trớ lónh o ch cht trong ton h thng ca SHB 3.2.2 Nõng cao cht lng v hiu qu hot ng iu hnh - Nht quỏn trong ch o iu hnh v trin khai k hoch kinh doanh - Xõy dng h thng... giỏ nng lc cnh tranh cng nh nghiờn cu v xut cỏc gii phỏp, kin ngh v kt lun 5 Cu trỳc ca lun vn Ngoi phn m u, phn kt lun, danh mc ti liu tham kho v ph lc, lun vn c kt cu thnh 3 chng nh sau: Chng 1: Nhng vn c bn v cnh tranh v nng lc cnh tranh ca ngõn hng thng mi Chng 2: Thc trng nng lc cnh tranh ca ngõn hng TMCP Si Gũn H Ni Chng 3: Gii phỏp nõng cao nng lc cnh tranh ca ngõn hng TMCP Si Gũn H Ni... to iu kin cho vic huy ng v s dng vn cú hiu qu Trờn c s ú cỏc ngõn hng s thc s tr thnh nhng ngõn hng thng mi a nng v nõng cao tim lc cnh tranh lnh mnh 1.2 Cnh tranh v c im cnh tranh gia cỏc ngõn hng thng mi 1.2.1 Khỏi quỏt v cnh tranh v li ớch ca cnh tranh Cnh tranh núi chung, cnh tranh trong kinh t núi riờng l mt khỏi nim cú nhiu cỏch hiu khỏc nhau Khỏi nim ny c s dng cho c phm vi doanh nghip, phm vi... nh tranh v nhng c im c bn ca vic cnh tranh thnh cụng Theo ụng, cú th cnh tranh thnh cụng, cỏc doanh nghip phi cú c li th cnh tranh di hỡnh thc hoc l cú chi phớ sn xut thp hn hoc l cú kh nng khỏc bit húa sn phm t c nhng mc giỏ cao hn trung bỡnh duy trỡ li th cnh tranh, cỏc doanh nghip cn ngy cng t c nhng li th cnh tranh tinh vi hn, qua ú cú th cung cp nhng hng húa hay dch v cú cht lng v nng sut cao. .. cao nng lc cnh tranh ti ngõn hng TMCP Si Gũn H Ni c chn nghiờn cu lm lun vn tt nghip 2 Mc tiờu nghiờn cu H thng hoỏ lý thuyt v lý lun cnh tranh, nng lc cnh tranh ca NHTM trong iu kin nn kinh t th trng m ca v hi nhp quc t Phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng hot ng nng lc cnh tranh ca ngõn hng TMCP Si Gũn - H Ni, nhng im mnh, im yu, nhng c hi, thỏch thc ca ngõn hng TMCP Si Gũn - H Ni trong hin ti v tng lai 2... xu - y nhanh quỏ trỡnh x lý n xu, kp thi trớch lp y cỏc khon trớch lp DPRR theo quy nh - Tng cng cụng tỏc thm nh tớn dng, nghiờm tỳc thc hin kim tra trc, trong v sau cho vay Cn chỳ ý n tớnh kh thi d ỏn, hn ch t tng coi trng ti sn th chp - Qun lý cht ch ti sn bo m l hng húa - Qun lý cht ch dũng tin ca khỏch hng - Nõng cao cht lng i ng qun lý, cỏn b tớn dng, cú phm cht o c ngh nghip, chuyờn mụn tt - . giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. 28 2.2.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của SHB 28 2.2.2 Đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI 49 3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 49 3.1.1 Định hướng phát triển của ngân hàng TMCP. thức của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội trong hiện tại và tương lai. 1 Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội. 3. Đối

Ngày đăng: 01/11/2014, 03:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thị phần của một NHTM là tỷ lệ phần trăm quy mô hoạt động của NHTM đó trên tổng quy mô hoạt động của các NHTM trên thị trường. Căn cứ vào hoạt động của NHTM, thị phần của NHTM được xác định qua 3 giác độ gồm thị phần huy động vốn, thị phần cho vay và thị phần cung cấp dịch vụ tài chính. Việc xác định các chỉ tiêu này như sau:

  • Thị phần cho vay: Xác định bằng tỷ lệ phần trăm của dư nợ cho vay của NHTM trên tổng dư nợ cho vay của tất cả các NHTM

  • Thị phần cung cấp dịch vụ: Xác định bằng tỷ lệ phần trăm của doanh thu về dịch vụ phi tín dụng của NHTM so với tổng doanh thu về dịch vụ phi tín dụng của tất cả các NHTM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan