nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh sóc sơn – hà nội

92 297 1
nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh sóc sơn – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi là Hoàng Sỹ Thắng, học viên cao học lớp khóa 6, chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng, trường Đại học kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, khoá 2011 – 2013. Bản luận văn này được thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo: PGS.TS. Mai Văn Bạn. Tôi xin cam đoan công trình này được nghiên cứu một cách nghiêm túc, độc lập và các số liệu, tư liệu, kết quả có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin chịu trách nhiệm những vấn đề liên quan về nội dung công trình này. H N i, ng y tháng à ộ à n m 2013ă Tác gi ký tênả Ho ng S Th ngà ỹ ắ 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNo&PTNT VN Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNo&PTNT VN- chi nhánh Sóc Sơn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam- chi nhánh Sóc Sơn CIC Trung tâm thông tin tín dụng DAĐT Dự án đầu tư DNNN Doanh nghiệp nhà nước NHTW Ngân hàng Trung Ương KTĐN Kinh tế đối ngoại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại Cổ phần PGD Phòng giao dịch TSCĐ Tài sản cố định DPRR Dự phòng rủi ro 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài : Hoạt động tín dụng của ngân hàng là hoạt động truyền thống mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu cho các Ngân hàng Thương mại. Tuy nhiên tín dụng ngân hàng luôn hàm chứa nhiều rủi ro và nếu xẩy ra rủi ro nó có tác động rất lớn tới sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại. Đối với hầu hết các ngân hàng thương mại, dư nợ tín dụng thường chiếm tới khoảng 60% tổng tài sản có và thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng từ 60-70% tổng thu nhập của ngân hàng. Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sóc Sơn hình thành và phát triển hơn 25 năm, tuy nhiên quy mô cơ cấu và địa bàn hoạt động tín dụng của Chi nhánh chưa tương xứng với bề dày lâu đời của mình. Tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sóc Sơn hiện nay cấp tín dụng chủ yếu là cho vay, tuy nhiên chất lượng tín dụng còn thấp. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, yêu cầu đặt ra là phải kiểm soát tăng trưởng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng. Với kinh nghiệm tích luỹ được từ thực tế công tác tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sóc Sơn, kết hợp với những kiến thức và lý luận được trang bị trong khoá học đào tạo Thạc sỹ tại Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội, Tôi đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi Nhánh Sóc Sơn – Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ của mình. 1 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giải quyết những vấn đề sau: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại. - Phân tính, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sóc Sơn, từ đó phát hiện những điểm còn hạn chế còn tồn tại về chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Sóc Sơn, tìm hiểu nguyên nhân. - Trên cơ sở tìm hiểu được nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong chất lượng tín dụng của Chi nhánh Sóc Sơn, đề xuất quan điểm và giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sóc Sơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại. - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sóc Sơn, thời gian từ 2010 - 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu Để nắm được một cách đầy đủ về thực trạng, người viết tiến hành thực hiện các cuộc khảo sát sau : - Khảo sát thực trạng chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sóc Sơn để đánh giá đúng thực trạng tín dụng đã và đang thực hiện. Sử dụng các phương pháp hệ thống, phân tích, so sánh để thực hiện luận văn. 2 - Thảo luận với một số nhà quản lý, kiểm soát viên nội bộ và cán bộ tín dụng làm việc lâu năm tại Hội sở và Phòng Giao dịch như: Ban Giám đốc, Trưởng phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ, Phó Trưởng phòng tín dụng, Giám đốc Phòng giao dịch…để đúc kết được những thông tin xác thực và trọng yếu. - Tổng hợp và phân tích các bài viết,các báo cáo từ các tạp chí của NHNN, chuyên đề nghiên cứu trao đổi của NHNN qua các năm, các tạp chí tài chính, kinh tế, các bài viết trên website của các Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro…: về tín dụng ngân hàng - Tổng hợp, hệ thống lại các Nghị định, Thông tư, Chỉ thị, Quy chế… của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành và đang có hiệu lực thi hành; Các chỉ thị, Quy chế, Hướng dẫn thực hiện của Ngân hàng No&PTNT Việt nam đã ban hành và đang có hiệu lực thi hành. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài được bố cục làm 03 chương: - Chương 1: Những cơ sở lý luận về tín dụng và chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam -Chi nhánh Sóc Sơn trong thời gian qua. - Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Sóc Sơn. 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái niệm và vai trò của tín dụng NHTM 1.1.1. Khái niệm về tín dụng Ngân hàng thương mại Tín dụng là một phạm trù kinh tế, bản chất của tín dụng là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả lãi và vốn sau một thời gian nhât định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ được duy trì trên cơ sở thoả thuận bình đẳng và cùng có lợi giữa người đi vay và người cho vay. Sự ra đời của phương thức sản xuất tư bản cho thấy tín dụng nặng lãi không còn phù hợp nữa, nó cản trở sự phát triển của nền kinh tế. Bởi các nhà tư bản kinh doanh với mục đích lợi nhuận không thể vay với lãi suất cao hơn tỷ suất lợi nhuận. Vậy tín dụng Ngân hàng là gì ? “Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ mà một bên là Ngân hàng – một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Trong đó Ngân hàng giữ vai trò vừa là người cho vay vừa là người đi vay” Đây là hình thức tín dụng chủ yếu của nền kinh tế thị trường, nó luôn luôn đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt đầy đủ và kịp thời. NHTM là một định chế tài chính có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội, vậy NHTM là gì: Theo Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá 12 thông qua ngày 16/06/2010, tại khoản 2, điều 4: " Ngân hàng thương 4 mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận ". (cũng theo luật này thì Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo qui định của luật này và các qui định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán). Nhưng một vấn đề đặt ra là liệu những người thiếu vốn và những người thừa vốn có gặp nhau không? Và trong nền kinh tế thị trường hàng ngày hàng giờ diễn ra không biết bao nhiêu là mối quan hệ như vậy? Nó đã hình thành nên: Một bên là những người có tiền tích luỹ, có khả năng cung cấp và phía bên kia là những người có nhu cầu vay cho đằu tư và phát triển. Như vậy nảy sinh một vấn đề là làm thế nào để họ có thể tìm gặp đượcnhau và làm thế nào để cùng một lúc thoả mãn được nhu cầu vốn đa dạng và to lớn trong khi các nguồn tiết kiện còn đang nằm phân tán trong xã hội. Do đó các NHTM với chức năng là trung gian tài chính,hoạt động như một chiếc cầu nối giữa khả năng cung ứng và nhu cầu về vốn tiền tệ trong xã hội. Đồng thời với tư cách là trung gian tín dụng Ngân hàng đóng vai trò là người môi giới giữa một bên là người có tiền cho vay và một bên là người có nhu cầu vay vốn. Thông qua cơ chế thị trường bằng những biện pháp kinh tế năng động và áp dụng các phương pháp kỹ thuật theo hướng hiện đại tiên tiến. Ngân hàng có khả năng thu hút hầu hết những nguồn vốn tiền tệ tiết kiện dự trữ trong xã hội để chuyển giao đúng nơi đúng lúc cho người vay. 1.1.1.1 Khái niệm huy động vốn Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động ra đời sớm nhất của NHTM dưới hình thức ban đầu là nhận giữ hộ tiền. Ngày nay, hoạt động huy động vốn của NHTM được diễn ra duới nhiều hình thức khác nhau như 5 mở tài khoản tiền gửi thanh toán để ngân hàng thực hiện thanh toán hộ khách hàng, tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đi vay các ngân hàng và TCTD khác, vay NHNN… Huy động vốn đóng vai trò chủ đạo trong việc tạo ra nguồn vốn cho hoạt động của NHTM. Huy động vốn có các hình thức cơ bản sau: + Huy động vốn tiền gửi: Huy động theo hình thức này chủ yếu là tiền gửi của dân cư và tổ chức dưới hình thức có kỳ hạn (chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi chờ thanh toán của tổ chức) và không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán của tổ chức). Đây là nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động vốn nợ của NHTM. + Huy động từ phát hành các công cụ nợ: chủ yếu là phát hành kỳ phiếu và trái phiếu. Kỳ phiếu dùng chủ yếu huy động vốn ngắn hạn cho các NHTM. Trái phiếu phát hành để huy động vốn trung - dài hạn cho NHTM. Hình thức huy động thông qua các công cụ nợ này mang tính ổn định hơn, làm tăng khả năng huy động vốn của NHTM trong thời gian ngắn và hoàn toàn chủ động trong sử dụng nguồn vốn. + Huy động từ vay các NHTM: các NHTM thực hiện việc đi vay nhằm điều hoà vốn trong toàn hệ thống, tăng dự trữ đảm bảo tốt khả năng thanh khoản của NHTM. Việc huy động vốn thông qua hình thức này thường đơn giản và nhanh gọn có thể vay trực tiếp, vay qua Ngân hàng đại lý (hoặc NHTW) và khoản vay thường không có bảo đảm (nếu có thường là chứng khoán của kho bạc). 1.1.1.2 Khái niệm cho vay (cấp tín dụng) Hoạt động Tín dụng (Credit) được xuất phát từ tiếng Latinh là credo tức là tin tưởng, tín nhiệm. Trong thực tế hoạt động tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà mỗi cách hiểu có một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính - tín dụng có thể được hiểu theo một số nghĩa như sau: - Xét theo góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể có thặng dư tiết 6 [...]... TRNG CHT LNG TN DNG CA NHNO & PTNT VIT NAM - CHI NHNH SểC SN 2.1 KHI QUT HOT NG CA NHNO&PTNT SểC SN 2.1.1 Quỏ trỡnh phỏt trin: Chi nhỏnh NHNo & PTNT Súc Sn l chi nhỏnh cp I loi 2 trc thuc NHNo&PTNT Vit Nam, thnh lp theo Quyt nh s 51/ Q NHNN ngy 27/06/1988 ca Tng giỏm c Ngõn hng Nh Nc Vit Nam ( nay l Thng c Ngõn hng Nh nc Vit Nam) Chi nhỏnh Súc Sn l mt trong 12 chi nhỏnh trc thuc ca NHNo & PTNT thnh... xem xột chi phớ tr lói cho ngun vn huy ng v s bin ng ca chi phớ ny luụn c cỏc ngõn hng quan tõm, l mt vic lm thng xuyờn trong cụng tỏc qun tr ngun vn huy ng Thnh phn c bn ca chi phớ huy ng vn ca cỏc ngõn hng th hin khon chi phớ tr lói (tr lói cho tin gi v tin vay), cựng vi khon chi phớ khụng di dng lói sut (chi phớ phi lói) m ngõn hng phi b ra huy ng vn Chi phớ huy ng bỡnh quõn c tớnh nh sau: Chi phớ... tip cn th trng Chi phớ huy ng vn l tt c cỏc khon chi m ngõn hng chi ra phc v cho hot ng huy ng vn Núi cỏch khỏc l khon tin m ngõn 16 hng phi b ra cú c quyn s dng khon vn ú Chi phớ huy ng cng cao cú ngha l lói sut huy ng cng ln, cng khuyn khớch ngi gi tin vo nhng nu chi phớ huy ng quỏ cao s nh hng rt ln n li nhun ca ngõn hng Cỏc ngõn hng luụn tỡm cỏch t c mc tiờu huy ng cng nhiu vn vi chi phớ thp Chớnh... phi hon tr vn cho khỏch hng cho mỡnh vay ỳng hn Hn na ngõn hng cng phi chi phớ trong cho vay, np thu v phỏt trin kinh doanh 1.1.2 Vai trũ ca tớn dng ngõn hng Hot ng tớn dng l hot ng kinh doanh ch cht ca NHTM Lói thu c t hot ng tớn dng bự p c chi phớ tin gi, chi phớ d tr, chi phớ kinh doanh v qun lý, chi phớ vn trụi ni, thu v cỏc khon chi phớ ri ro u t ca ngõn hng Hn th, thụng qua hot ng tớn dng, NHTM... tng trng kinh t trờn a bn huyn Súc Sn v tin ti hi nhp khu vc v quc t n ht nm 2012, Chi nhỏnh NHNo & PTNT Sóc Sơn có đội ngũ cán bộ là 109 ngời với mạng lới ngoài trụ sở chính gồm 07 phòng giao dịch Trong đó: Trong ú cú 2 cỏn b trỡnh trờn i hc, 91 cỏn b trỡnh i hc, 16 cỏn b trỡnh cao ng v cỏc cp khỏc S lng cỏn b ti chi nhỏnh dn c tr húa, thay th cỏn b n tui ngh hu theo ch 2.1.1.1 T chc b mỏy NHNo&PTNT... dng cao, ngoi vic m bo an ton vn, hot ng tớn dng cũn to ngun thu t lói cho vay cao, v hot ng tớn dng tr thnh hot ng sinh li chớnh ca NHTM - Hiu sut s dng vn vay 21 Hiu sut s dng vn vay D n cho vay = x 100% Tng ngun vn huy ng Ch tiờu ny giỳp cỏc nh phõn tớch so sỏnh kh nng cho vay ca Ngõn hng vi kh nng huy ng vn, Nu ch s ny cao chng t kh nng cho vay (ti sn sinh li) ti ch ln, cú kh nng to ra hiu qu cao. .. Chi phớ huy ng bỡnh quõn Chi phớ huy ng vn = Tng ngun vn huy ng Chi phớ huy ng c ỏnh giỏ qua ch tiờu lói sut huy ng bỡnh quõn, c tớnh bng bỡnh quõn gia quyn ca lói sut cỏc ngun theo khi lng tng ngun Ch tiờu huy ng bỡnh quõn l ch tiờu phn ỏnh chi phớ huy ng vn trung bỡnh ca ngõn hng trong mt thi k nht nh, cú ngha l c quyn s dng mt ng vn huy ng thỡ ngõn hng phi b ra bao nhiờu ng chi phớ tr cho ngi s hu... tranh ca ngõn hng tn ti v phỏt trin Nh vy, vic nõng cao cht lng cho vay l mt yờu cu t ra rt cp thit i vi mt ngõn hng trong mi thi k phỏt trin 1.2.2.2 Cỏc ch tiờu phn ỏnh cht lng cho vay ca NHTM Nhn thc c vai trũ ca nõng cao cht lng tớn dng trong hot ng kinh doanh, cỏc NHTM luụn tỡm cỏch nõng cao cht lng cho vay Tuy nhiờn, tỡm ra c gii phỏp nõng cao cht lng cho vay, NHTM cn phi xỏc nh c hin nay cht... nu mt NHTM cú t l n xu cao, chng t cỏc khon n xu ang chim t trng ln trong tng d n cho vay v ngõn hng ú cng ng trc nguy c b tn tht mt phn hoc ton b gc v lói Do ú, ch tiờu ny cng nh cng tt - Ch tiờu thu lói t cho vay 20 õy l mt ch tiờu nh lng v cht lng Ngõn hng vi cht lng tớn dng tt, khỏch hng tr n gc v lói y , phỏt trin tớn dng cú kim soỏt, tng lói cho vay m ngõn hng thu c s cao Tuy nhiờn, cú th o... nng thanh toỏn ca ngõn hng cao ch khi ngõn hng cú ngun vn kh dng ln Mt khỏc uy tớn ca ngõn hng cũn th hin kh nng cho vay v u t ca ngõn hng 10 Ngõn hng ch cú th cho vay nhng d ỏn ln, thi hn di nu nh ngõn hng cú ngun vn ln v n nh- iu ny ph thuc vo kh nng huy ng vn ca ngõn hng Th t: Vn huy ng quyt nh nng lc cnh tranh ca ngõn hng cú th chin thng trong cnh tranh, ngoi vic phi cú chin lc cnh tranh hp lý . TẮT NHNo&PTNT VN Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNo&PTNT VN- chi nhánh Sóc Sơn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam- chi nhánh Sóc Sơn CIC Trung tâm thông. sỹ tại Trường Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội, Tôi đã chọn đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – Chi Nhánh Sóc Sơn –. nghiên cứu chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại. - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sóc Sơn, thời

Ngày đăng: 01/11/2014, 03:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Kết cấu của đề tài

    • Các nguyên tắc cơ bản trong cho vay của NHTM

    • 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng

      • 1.1.2.1. Vai trò của huy động vốn

      • - Vai trò đối với khách hàng

      • - Vai trò đối với khách hàng

      • - Vai trò đối với nền kinh tế

      • 1.2 KHÁI NIỆM VÀ CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

        • 1.2.1. Khái niệm và các tiêu chí phản ánh chất lượng nguồn vốn huy động

          • 1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay của NHTM

          • 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG TỚI CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

            • 1.3.1. Các nhân tố thuộc về NHTM

            • 1.3.2. Các nhân tố thuộc về khách hàng

            • 3.1.1. Định hướng phát triển chung

            • 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng

            • 3.2.5. Nâng cao chất lượng thẩm định khoản vay, thẩm định khách hàng

            • 3.2.6. Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các dự án, hợp tác chặt chẽ với các chủ đầu tư để xử lý nợ xấu

            • 3.3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước

              • 3.3.2.1. Đối với Chính phủ và các bộ ngành

              • 3.3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan