TAP HUAN TICH HOP GIAO DUC SU DUNG NANG LUONG TIET KIEM - HIEU QUA

34 791 4
TAP HUAN TICH HOP GIAO DUC SU DUNG NANG LUONG TIET KIEM - HIEU QUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 S GIO DC & O TO NGH AN TRNG THPT NGễ TR HềA TậP HUấN TíCH HợP Giáo dục sử dụng năng lợng tiết kiệm & hiệu quả trong MÔN ĐịA Lý ở trờng thpt NTH Giáo viên Ngoõ Quang Tuaỏn ĐT : 01277 869 882 Nm hc : 2011 - 2012 2 BUỔI I HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu mục tiêu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Địa lí  Mục đích: o Học viên nắm vững mục tiêu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Địa lí THPT o Thành thạo về kĩ thuật xếp, chắp mảnh giấy thành văn bản  Kết quả mong đợi: o HV nắm vững kĩ thuật kĩ thuật xếp, chắp mảnh giấy thành văn bản o Qua trao đổi, thảo luận để thấy được việc áp dụng vào dạy học sẽ giúp cho HS tích cực học tập o HV thảo luận, làm rõ mục tiêu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Địa lí  Phương tiện đánh giá: o Các mảnh giấy ghép do người tham gia xây dựng o Quan sát các thành viên tham gia  Tài liệu cần: Đoạn văn bản về mục tiêu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Địa lí ( xem phiếu làm việc 1 và phiếu phản hồi thông tin 1) Thời gian Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú 15 ´  Chào hỏi, tự giới thiệu  Đề cử lớp trưởng  Nêu yêu cầu của việc chia nhóm  Lưu ý 18 tỉnh x 3 = 51 người, chia thành 7 nhóm  Chào hỏi  Thực hiện chia nhóm Tạo không khí vui vẻ, thân thiện 5 ´  Phát tài liệu tập huấn  Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện  Đọc hướng dẫn, đặt câu hỏi nếu thấy cần thiết Gây sự hứng thú 15 ´  Giám sát các nhóm thực hiện nhiệm vụ  Làm việc theo nhóm, thực hiện các nội dung theo hướng dẫn Thái độ làm việc nghiêm túc 15 ´  Tập trung toàn lớp  Yêu cầu 3 nhóm trình bày kết quả về nội dung ( đọc lại đoạn văn mục tiêu về (i) kiến thức;(ii) kĩ năng; (iii) thái độ)  Đại diện các nhóm trình bày kết quả việc thực hiện nội dung Vui vẻ, sôi nổi 3 Thời gian Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú  Điều khiển việc trao đổi, thảo luận của lớp: 1. Mục tiêu giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Địa lí THPT có khả thi không, làm thế nào để thực hiện mục tiêu đó 2. Kĩ thuật vừa sử dụng có phát huy được tính tích cực của học sinh không  Nêu câu hỏi thắc mắc  Trả lời các vấn đề nghười hướng dẫn nêu ra 5 ´  Chốt lại các điểm chính của hoạt động, về nội dung, về kĩ thuật  Ghi chép, đặt câu hỏi 20 ´  Nêu vấn đề: kĩ thuật này có thể sử dụng như thế nào trong dạy học địa lí, cho ví dụ cụ thể  Giám sát các nhóm làm việc  Tiếp tục hoạt động theo nhóm  Suy nghĩ, đọc SGK, trao đổi, thảo luận 15  Tập trung toàn lớp  Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận ( lưu ý 4 nhóm còn lại chưa được trình bày  Điều khiển trao đổi, thảo luận về các ví dụ do các nhóm đưa ra  Đại diện các nhóm trình bày kết quả việc thực hiện nội dung  Nêu câu hỏi thắc mắc  Trả lời các vấn đề nghười hướng dẫn nêu ra 90 4 PHIẾU LÀM VIỆC CHO HOẠT ĐỘNG I 1 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức 2 - Thực hành tiết kiệm tài nguyên và năng lượng. - Có khả năng tìm hiểu các phương tiện sử dụng tiết kiệm điện, xăng, dầu 3 - Trái Đất và các thành phần tự nhiên của Trái Đất, đó chính là MT sống, tồn tại của con người; là nơi cung cấp nguồn nhiên liệu, nguyên liệu cần thiết cho sự phát triển xã hội loài người. 4 - Nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên năng lượng không phải là vô h ạn, cần phải khai thác, sử dụng hợp lí và bảo vệ TNTN để đảm bảo phát triển bền vững. 5 - Ủng hộ các hoạt động, các chính sách của Nhà nước về sử dụng NLTK& HQ ; phê phán các hoạt động, hành vi sử dụng lãng phí điện, xăng, dầu ; khai thác tài nguyên không hợp lí làm ảnh hưởng xấu đến MT và lãng phí tài nguyên, cạn kiệt tự nhiên. 6 - Các vấn đề sử dụng năng lượng ở Việt Nam nói chung, ở các vùng và các địa phương trên cả nước nói riêng (hiện trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ TNTN, bảo vệ MT trong đó có vấn đề tài nguyên năng lượng). 7 b. Kĩ năng - Hành vi 8 - Mối quan hệ giữa cư dân (bùng nổ dân số, đô thị hóa, hoạt động sản xuất của con người) và nhu cầu sử dụng năng lượng (ngày càng gia tăng) dẫn đến nguy cơ cạn kiệt . 9 - Tham gia tích cực vào các hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề về khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường. 10 c. Thái độ - Tình cảm: 11 - Một số khái niệm tài nguyên năng lượng vô tận: năng lượng mặt trời, năng lượng thuỷ triều, năng lượng gió, năng lượng địa nhiệt. 12 - Có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường. 5 THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO HOẠT ĐỘNG 1 1 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức 3 - Trái Đất và các thành phần tự nhiên của Trái Đất, đó chính là MT sống, tồn tại của con người; là nơi cung cấp nguồn nhiên liệu, nguyên liệu cần thiết cho sự phát triển xã hội loài người. 4 - Nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên năng lượng không phải là vô h ạn, cần phải khai thác, sử dụng hợp lí và bảo vệ TNTN để đảm bảo phát triển bền vững. 11 - Một số khái niệm tài nguyên năng lượng vô tận: năng lượng mặt trời, năng lượng thuỷ triều, năng lượng gió, năng lượng địa nhiệt. 8 - Mối quan hệ giữa cư dân (bùng nổ dân số, đô thị hóa, hoạt động sản xuất của con người) và nhu cầu sử dụng năng lượng (ngày càng gia tăng) dẫn đến nguy cơ cạn kiệt . 6 - Các vấn đề sử dụng năng lượng ở Việt Nam nói chung, ở các vùng và các địa phương trên cả nước nói riêng (hiện trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ TNTN, bảo vệ MT trong đó có vấn đề tài nguyên năng lượng). 7 b. Kĩ năng - Hành vi 2 - Thực hành tiết kiệm tài nguyên và năng lượng. - Có khả năng tìm hiểu các phương tiện sử dụng tiết kiệm điện, xăng, dầu 9 - Tham gia tích cực vào các hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề về khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường. 10 c. Thái độ - Tình cảm: 12 - Có ý thức sử dụng tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường. 5 - Ủng hộ các hoạt động, các chính sách của Nhà nước về sử dụng NLTK& HQ ; phê phán các hoạt động, hành vi sử dụng lãng phí điện, xăng, dầu ; khai thác tài nguyên không hợp lí làm ảnh hưởng xấu đến MT và lãng phí tài nguyên, cạn kiệt tự nhiên. Đáp án: 1, 3,4,11,8,6, 7,2,9 10, 12,5 6 HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu ngành công nghiệp điện lực ở nước ta ( hoặc thủ thuật tiết kiệm năng lượng, pincho máy tính xách tay)  Mục đích: o Học viên biết xác định tiêu đề cho một bài viết về năng lượng hoặc tiết kiệm năng lượng, từ đó người học có thể vận dụng trong cuộc sống để tiết kiệm năng lượng o Nắm vững cách xác định tiêu đề cho một đoạn văn  Kết quả mong đợi: o HV đặt được các tiêu đề phù hợp với nội dung từng đoạn văn o Nắm vững kĩ thuật xác định tiêu đề cho một đoạn văn o Qua trao đổi, thảo luận để thấy được việc áp dụng vào dạy học sẽ giúp cho HS tích cực học tập o Có thể chuyển nội dung bài viết tới học sinh giúp HS thực hiện tiết kiệm năng lượng thông qua tình hình sản xuất và trữ lượng năng lượng của nước ta. (hoặc sử dụng pin mày tính hiệu quả). o Phương tiện đánh giá: o Các văn bản người học ghi o Quan sát các thành viên tham gia  Tài liệu cần: Đoạn văn bản về ngành công nghiệp điện lực hoặc thủ thuật tiết kiệm pin khi sử dụng laptop ( xem phiếu làm việc 1 và phiếu phản hồi thông tin 1) Thời gian Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú 10 ´  Hoạt động “ phá băng” ( Sinh hoạt văn nghệ)  Hát, văn nghệ Tạo không khí vui vẻ, thân thiện 5 ´  Phát tài liệu tập huấn  Hướng dẫn nhiệm vụ cần thực hiện  Đọc hướng dẫn, đặt câu hỏi nếu thấy cần thiết Gây sự hứng thú 20 ´  Giám sát các nhóm thực hiện nhiệm vụ  Làm việc theo nhóm, thực hiện các nội dung theo hướng dẫn Thái độ làm việc nghiêm túc 15 ´  Tập trung toàn lớp Hướng dẫn, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận toàn lớp Xác định tiêu đề có ý nghĩa gì?  Nêu câu hỏi thắc mắc  Trả lời các vấn đề người hướng dẫn nêu ra Vui vẻ, sôi nổi 7 Thời gian Hoạt động của người hướng dẫn Hoạt động của người tham gia Ghi chú Thông qua xác định tiêu đề có ý nghĩa giáo dục tiết kiệm năng lượng không? (Hoặc ? Các thủ thuật khi sử dụng máy tính xách tay, nếu máy tính để bàn thì có tiết kiệm được điện nguồn không? ? Thực hiện kĩ thuật trên, người học có tích cực không? ? Bài viết trên có thể cung cấp cho HS không) 5 ´  Chốt lại các điểm chính của hoạt động, về nội dung, về kĩ thuật  Ghi chép, đặt câu hỏi 8 PHIẾU LÀM VIỆC VỚI HOẠT ĐỘNG 2 Công nghiệp điện lực - Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp điện lực. Tiềm năng về thuỷ điện của nước ta rất lớn. Về lí thuyết, công suất có thể đạt khoảng 30 triệu kW với sản lượng 260 ??270 tỉ kWh. Tiềm năng này tập trung chủ yếu ở hệ thống sông Hồng (37%) và hệ thống sông Đồng Nai (19%). - Cơ sở nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc là than, chủ yếu từ các mỏ tại Quảng Ninh. Còn ở miền Trung và miền Nam lại dựa vào nguồn dầu nhập nội. Từ sau năm 1995, có thêm khí tự nhiên phục vụ cho các nhà máy điện chạy bằng tuốc bin khí ở Bà Rịa, Phú Mỹ và Cà Mau. - Sản lượng điện tăng rất nhanh, từ 5,2 tỉ kWh năm 1985 lên gần 52,1 tỉ kWh năm 2005. Về cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn, trong giai đoạn 1991-1996 thuỷ điện luôn chiếm hơn 70%. Đến năm 2005, ưu thế lại nghiêng về sản xuất điện từ than và khí với khoảng 70% sản lượng, trong đó tỉ trọng cao nhất thuộc về điêzen-tua bin khí (45,6%). Về mạng lưới tải điện, đáng chú ý nhất là đường dây siêu cao áp 550 kV từ Hoà Bình đến Phú Lâm (TP. Hồ Chí Minh) dài 1488km. - Hàng loạt nhà máy thuỷ điện có công suất lớn đang hoạt động như Hoà Bình (trên sông Đà, 1920 MW), Yaly (trên sông Xê Xan, 720 MW), Trị An (trên sông Đồng Nai, 400 MW), Hàm Thuận _ Đa Mi (trên sông La Ngà ? Hàm Thuận 300 MW, Đa Mi 175 MW), Đa Nhim (trên sông Đa Nhim, 160 MW), Thác Bà (trên sông Chảy, 110 MW) Hiện nay, đang triển khai xây dựng nhiều nhà máy khác, trong đó lớn nhất là nhà máy thuỷ điện Sơn La trên sông Đà với công suất 2400 MW. - Các nhà máy nhiệt điện lớn của nước ta ở miền Bắc có Phả Lại 1 và 2 (chạy bằng than, công suất tương ứng là 440 MW và 600MW), Uông Bí và Uông Bí mở rộng (than, 150 MW và 300 MW), Na Dương (than, 110 MW), Ninh Bình (than, 100 MW) ; ở miền Nam có Phú Mỹ 1, 2, 3, 4 (khí, 4164 MW), Bà Rịa (khí, 411 MW) thuộc Bà Rịa ??Vũng Tàu, Hiệp Phước (dầu, 375 MW), Thủ Đức (dầu, 165 MW) thuộc TP. Hồ Chí Minh 9 PHIẾU LÀM VIỆC VỚI HOẠT ĐỘNG 2 Đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài viết, xác định và điền tên các thủ thuật sau mỗi số thứ tự Thủ thuật tiết kiệm pin khi sử dụng laptop Thời lượng sử dụng pin phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng hãng sản xuất, tuy nhiên cách thức sử dụng của người dùng cũng đóng một vai trò quan trọng. Sau đây là 14 lưu ý cho người dùng để kéo dài thời lượng dùng pin trên laptop. 1. Tắt các kết nối không dây không sử dụng tới Bluetooth và Wi-Fi là những hệ thống kết nối không dây thường được bật theo mặc định, cho dù không phải lúc nào người dùng cũng sử dụng tới. Hãy chủ động tắt chúng đi. Tốt nhất, hãy tạo shortcut trên màn hình để dễ thao tác. 2. Giảm độ sáng màn hình hiển thị Một trong số những nguyên nhân khiến cho nguồn năng lượng trên laptop bị tiêu tốn nhanh là ở màn hình hiển thị. Hãy giảm độ sáng hiển thị. Màn hình chính là thành phần đòi hỏi nguồn năng lượng lớn nhất trong laptop. Theo kinh nghiệm thì nên để màn hình hiển thị màu đơn sắc, thường là màu đen để giảm tải nguồn năng lượng không cần thiết. 3. Rút các thiết bị ngoại vi khi không cần thiết Nếu bạn không cần dùng tới ổ đĩa flash hoặc ổ cứng di động nữa, hãy rút chúng ra. Thiết bị hỗ trợ kết nối không dây, card kết nối dữ liệu 3G, các thẻ USB cũng như những thiết bị có thể tiêu phí năng lượng khác như điện thoại và iPod, khi sử dụng hợp lý đều có thể giúp người tiết kiệm được năng lượng. 4. Tối ưu các lựa chọn sử dụng năng lượng Trong XP và Vista, hãy vào Control Panel->Power Options. Hãy chắc chắn rằng bạn đã chọn tắt màn hình và ổ cứng sau một thời gian ngắn không hoạt động. 5. Sử dụng phù hợp với từng loại pin Các loại pin Lithium-Ion không cần thiết phải sử dụng hết (trong khi đa số người dùng đều nghĩ vậy), nhưng bạn lại cần phải sử dụng nó nó một khi đã nạp. Trong thời gian rảnh, thay vì giữ lại năng lượng như trước đây vẫn làm, hãy tìm cách xả hết. Với loại pin cũ không phải là Lithium-Ion, bạn cần phải thường xuyên sử dụng hết. 6. Không nên để chip đồ họa hoạt động quá tải Trước hết hãy thay đổi thông số hiển thị của màn hình và nếu đang dùng Vista, bạn còn có thể không sử dụng chip đồ họa. Một số chip đồ họa chuyên dụng trên laptop đã được cải tiến, nhưng vẫn tương đối tốn kém năng lượng. Chip 9400M mới nhất của Nvidia trên MacBook vẫn tiêu tốn tới 12 W. 10 7. Lắp thêm bộ nhớ trong (RAM) Hãy để cho chiếc laptop của bạn được “nghỉ ngơi”. Nếu như đang sử dụng những ứng dụng thường yêu cầu một lượng lớn bộ nhớ ảo, nhất thiết, bạn cần mua thêm RAM (mặc dù có một lưu ý quan trọng là bộ nhớ lớn hơn thì năng lượng tiêu phí nhiều hơn). 8. Hãy biết ưu tiên những việc quan trọng Khi bạn đang có một buổi trình chiếu quan trọng mà lượng pin còn lại không nhiều, nếu như đang nghe nhạc hoặc duyệt mail nữa thì lúc này, hãy biết chọn việc quan trọng nhất để dành lại năng lượng. Sử dụng nhiều tác vụ sẽ tiêu phí lượng pin tương ứng và ngược lại. 9. Hãy thiết lập chế độ ngủ đông (Hibernation) Nếu bạn ngưng sử dụng laptop trong một khoảng thời gian dài, chọn chế độ ngủ đông sẽ tốt hơn chuyển hệ thống sang chế độ sleep. Trạng thái ngủ đông sẽ lưu giữ trạng thái hiện tại của hệ thống, nhưng laptop của bạn thì đã hoàn toàn tắt. 10. Lấy CD và DVD ra khỏi ổ đĩa quang Đây cũng là một nhân tố tiêu phí năng lượng, nhất là mỗi khi bạn khởi động laptop của mình. 11. Không cài đặt các ứng dụng khi di chuyển Hãy cố gắng giảm thời gian sử dụng các ổ đĩa quang về mức tối giản. Chúng có thể ngốn năng lượng của bạn và khi cài đặt các ứng dụng từ CD hoặc DVD có thể gây nên tác động tức thời đến thời lượng pin. 12. Tắt loa Nghe nhạc âm lượng lớn hoặc ngay cả mỗi khi bạn có email mới, mỗi khi khởi động Windows thì hệ thống lại phát ra những tiếng beep cảnh báo, đây đều là những yếu tố gây tốn kém năng lượng. Nếu như không cần phải có âm thanh, hãy chuyển sang chế độ câm. 13. Quan tâm tới ổ đĩa cứng Loại những tập tin rác trên đĩa cứng và thực thi lệnh chống phân mảnh thường xuyên. Một khi ổ đĩa cứng trên laptop của bạn được bảo dưỡng thường xuyên, tuổi thọ của pin sẽ được đảm bảo hơn. 14. Giảm các ứng dụng chạy nền Nên sắp xếp một cách thông minh các ứng dụng cần thiết trên màn hình nền nếu không, laptop của bạn có thể phải hoạt động “vất” vả hơn cũng như tiêu phí năng lượng nhiều hơn. [...]... 1950 - 2003 Nhận xét nghiệp biểu đồ trên thế giới công 10 Bài 37: Địa lí - Mục I: Đường sắt các giao vận tải ngành - Mục II: Đường ô tô thông - Mục IV: Đường sông, hồ - Mục V: Đường biển - Mục VI: Đường hàng không 18 Địa chỉ 10 Nội dung giáo dục sử dụng NLTK & Mức độ tích hợp Lớp HQ tích hợp Tên bài Bài 38: Thực - Bài tập 1 hành viết báo - Bài tập 2 cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pana-ma 10... hợp Bài 3: Một - Mục I: Dân số số vấn đề mang - Mục II: Môi trường tính toàn cầu 11 Bài 5: Một * Tiết 3: số vấn đề - Mục II: Một số vấn của châu đề của khu vực Tây lục và khu Nam Á và khu vực vực 11 Trung Á Bài 6: Hợp * Tiết 1: chủng quốc Hoa Kì - Mục II: Điều kiện tự nhiên * Tiết 2: Kinh tế (phần 1 “Dịch vụ - giao thông vận tải” và phần 2.“Công nghiệp”) 11 Bài 8: Liên * Tiết 1: Bang Nga - Mục II: Điều... Lớp Tên bài Nội dung giáo dục sử dụng NLTK & HQ tích hợp Mức độ tích hợp * Tiết 2: - Mục II: Các ngành kinh tế (phần 1 “Công nghiệp”) 11 Bài 9: Nhật * Tiết 1: Bản - Mục I: Điều kiện tự nhiên - Mục III: Tình hình phát triển kinh tế * Tiết 2: - Mục I: Các ngành kinh tế (phần 1 “Công nghiệp”) 11 Bài 10: * Tiết 1: Cộng hoà - Mục II: Điều kiện tự nhân dân nhiên Trung Hoa * Tiết 2: (Trung - Mục II: Các ngành... “Công nghiệp”) 11 Bài 11: Khu * Tiết 1: Đông - Mục I: Tự nhiên Nam Á (phần 2 “Đặc điểm tự vực nhiên” và phần 3 21 Địa chỉ Lớp Tên bài Nội dung giáo dục sử dụng NLTK & HQ tích hợp Mức độ tích hợp “Đánh giá điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á”) 11 Bài 12: * Tiết 1: Ô-xtrây-li-a - Mục I: Tự nhiên, dân cư và xã hội (phần 1 “Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên”) - Mục II: Kinh tế (phần 3 “Công nghiệp”) 22... Bài 27: Vấn - Mục 1: Công nghiệp đề phát năng lượng triển một số ngành công nghiệp trọng điểm 12 Bài 30: Vấn - Mục 1: Giao thông vận đề phát tải triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc 12 Bài 31: Vấn - Mục 1: Thương mại 24 Địa chỉ Lớp Tên bài Nội dung giáo dục sử dụng NLTK & HQ tích hợp đề phát (phần b: Mức độ tích hợp “Ngoại triển thương thương”) mại, du lịch 12 Bài 32: Vấn - Mục 2: Khai... chịu 12 Bài 9: - Mục 1: Thiên nhiên Khí hậu nhiệt đới ẩm gió nhiệt đới mùa ẩm gió mùa - Mục 2: Các thành phần tự nhiên khác (phần b: “Sông ngòi”) 23 Địa chỉ Lớp Tên bài Nội dung giáo dục sử dụng NLTK & HQ tích hợp 12 Mức độ tích hợp Bài 14: Sử - Mục 1: Sử dụng và bảo dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật vệ tài nguyên - Mục 3: Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác thiên nhiên 12 Bài 16: Đặc - Mục 2: Dân... chỉ Lớp Tên bài Nội dung giáo dục sử dụng NLTK & HQ tích hợp 12 Mức độ tích hợp Bài 5 : Lịch - Mục 2: sử hình thành phát lãnh Giai đoạn Cổ kiến tạo và triển - Mục 3: thổ Giai đoạn Tân kiến tạo (tiếp theo) 12 Bài 7: Đất - Mục 3: Thế mạnh và nước nhiều hạn chế về tự nhiên của đồi núi (tiếp các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát theo) triển kinh tế - xã hội 12 Bài 8: Thiên nhiên - Mục 2: Ảnh hưởng... tin phản hồi phiếu học tập số 1) - CN khai thác dầu khí (Thông tin phản hồi phiếu học tập số 2) ( 7 ) b Công nghiệp điện lực * Khái quát chung: - Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển CN điện lực - Sản lượng điện tăng rất nhanh - Cơ cấu sản lượng điện phân theo nguồn có thay đổi: + Giai đoạn 1991 - 1996 thuỷ điện chiếm hơn 70% + Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70% - Mạng lưới tải điện đáng chú ý... Tìm hiểu tình hình phát triển và Nội dung chính 1 (4) Công nghiệp năng lượng (6) a CN khai thác nguyên, nhiên liệu - CN khai thác than (Thông tin phản hồi phiếu học tập số 1) - CN khai thác dầu khí (Thông tin phản hồi phiếu học tập số 2) ( 7 ) b Công nghiệp điện lực * Khái quát chung: - Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển CN điện lực - Sản lượng điện tăng rất nhanh - Cơ cấu sản lượng điện phân theo... 7: Cấu trúc - Mục 2: của Trái Đất Lớp ManTi Thạch quyển Thuyết kiến tạo mảng 10 Bài 11: Khí - Mục II: Sự phân bố của quyển Sự phân nhiệt độ không khí trên bố nhiệt độ Trái Đất không khí trên Trái Đất 10 Bài 12: Sự - Mục II: Một số loại phân bố khí gió chính áp Một số loại gió chính 10 Bài 15: - Mục II: Một số nhân tố quyển ảnh hưởng tới chế độ Một số nhân tố nước sông Thuỷ ảnh hưởng tới - Mục III: chế . thời kì 1950 - 2003. Nhận xét biểu đồ. 10 Bài 37: Địa lí các ngành giao thông vận tải - Mục I: Đường sắt - Mục II: Đường ô tô - Mục IV: Đường sông, hồ - Mục V: Đường biển - Mục VI:. chỉ tích hợp Nội dung giáo dục sử dụng NLTK & HQ Mức độ tích hợp 10 Bài 38: Thực hành viết báo cáo ngắn về kênh đào Xuy-ê và kênh đào Pa- na-ma - Bài tập 1 - Bài tập 2 10 Bài. Đất - Mục II: Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. - Mục III: Một số sông lớn trên Trái Đất 10 Bài 16: - Mục II: Thuỷ triều 18 Lớp Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung

Ngày đăng: 01/11/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan