sinh 8- tuần 17-18

9 290 1
sinh 8- tuần 17-18

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phũng GD-T huyn Yờn Mụ Trng THCS Yờn Lõm Tun 17- tit 33: chuyển hóa I.Mc tiờu : -Kin thc: học sinh biết đợc chuyển hóa vật chất và năng lợng gồm 2 quá trình đồng hóa và dị hóa.Phân biệt đợc chuyển hóa vật chất và năng lợng với trao đổi chất. Giải thích đợc thế nào là chuyển hóa cơ bản, điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lợng. - K nng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích sơ đồ H32.1. -Thỏi : Thấy đợc tầm quan trọng của trao đổi chất và năng lợng. II.Phng tin : 1. Gv: Tranh phóng to H31.2 - 32.1 sgk. 2. Hs: Nghiên cứu bài mới. III.Tin trỡnh bi dy : 1.n nh : 2. Bi c: - Tế bào trao đổi chất với môi trờng trong nh thế nào ? 3.Bi mi: Tế bào luôn trao đổi chất với môi trờng trong để tồn tại và phát triển. Vậy trong từng tế bào diễn ra những ra những quá trình nào, thì bài học hôm nay các em đợc tìm hiểu ? Phung phỏp Ni dung Hot ng 1: -Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk và quan sát H31.2 và H32.1. Hs: Nghiên cứu thảo luận các câu hỏi sau: 1. Cho biết sự chuyển hóa vật chất và năng lợng ở TB gồm nhứng quá trình nào ? 2. Hãy phân biệt trao đổi chất ở TB với chuyển hóa vật chất và năng lợng ? 3. Năng lợng giải phóng ở TB đợc sử dụng vào các hoạt động sống nào của cơ thể ? Hs: Nghiên cứu thông tin tiếp theo. 1. Phân biệt giữa ĐH và DH ? 2. Mối qua hệ giữa ĐH và DH ? 3. Tỷ lệ giữa ĐH, DH khác nhau nh thế nào ? Phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Hot ng II GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk và thảo luận các câu hỏi sau để trả lời. - Cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lợng không ? Vì sao ? Hot ng III I. Chuyển hóa vật chất và năng lợng: -Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hóa trong của tế bào -Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hóa trong TB. Đồng hóa Dị hóa -Tổng hợp các chất -Tích lũy năng lợng. - Phân giải các chất. - Giải phóng năng l- ợng. -Mối quan hệ : Đồng hóa và dị hóa đối lập, mâu thuẩn nhau nhng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. Tng quan gia ng húa v d húa ph thuc vo la tui, gii tớnh v trng thỏi c th II. Chuyển hóa cơ bản: - Chuyển hoá cơ bản là năng lợng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi. - Đơn vị :KJ/h/1kg. -ý nghĩa : Căn cứ vào chuyển hóa cơ bản Sinh hc 8 1 V Vn Tut Phũng GD-T huyn Yờn Mụ Trng THCS Yờn Lõm GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk và thảo luận các câu hỏi sau để trả lời: - Yếu tố nào đã điều khiển sự điều hóa và chuyển hóa vật chất và năng lợng ? để xác định tình trạng sức khỏe, trạng thái bệnh lý III. Điều hòa chuyển hóa vật chất và năng lợng: - Sự điều hòa chuyển hóa vật chất và năng lợng chịu sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch . 4.Cng c 1. Một học sinh đọc tóm tắt cuối bài và đọc mục em có biết. 2. Qua bài học này giúp em biết đợc điều gì ? 3. Gv hớng dẫn học sinh trả lời 4 câu hỏi cuối bài. 5. Dn dũ: 1. Học bài theo 4 câu hỏi cuối bài, đọc mục em có biết . 2. Tim hiểu vai trò của Da. IV. Rỳt kinh nghim . Sinh hc 8 2 V Vn Tut Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm Tuần 17-Tiết 34: THÂN NHIỆT I.Mục tiêu : -Kiến thức:Học sinh trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt. -Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm. -Thái độ : Có ý thức chống nóng , chóng lạnh và đề phòng cảm nóng cảm lạnh. II.Phương tiện : 1. Gv: Tranh phóng to H :32 sgk và các loại môi trường sống ảnh hưởng đến sự điều hoà thân nhiệt 2. Hs: Nghiên cứu bài mới . III.Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định : Kiểm tra sỉ số. 2. Bài cũ: 3.Bài mới: Tế bào luôn TĐC với môi trường trong để tồn tại và phát triẻn . Vậy trong từng TB đã xảy ra diễn ra những quá trình nào? Đây là những vấn đề cần được giải quyết trong bài học này. Phuơng pháp Nội dung Hoạt động 1: - Yêu cầu đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Thân nhiệt là gì? ở người khoẻ mạnh, khi trời nóng và khi trời lạnh nhiệt độ cơ thể là bao nhiêu? Thay đổi như thế nào? - Sự ổn định thân nhiệt do đâu? - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi: - Bộ phận nào của cơ thể tham gia vào sự điều hoà thân nhiệt? - Nhiệt của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì? - Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức toả nhiệt nào? - Vì sao mùa hè, da người ta hồng hào, còn mùa đông rét da tái hoặc sởn gai ốc? - Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, I.Thân nhiệt: Kết luận: - Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể. - Thân nhiệt luôn ổn định là 37 o C là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt. II. Sự điều hoà thân nhiệt Kết luận: 1. Vai trò của da trong điều hoà thân nhiệt - Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong sự điều hoà thân nhiệt. Cơ chế: + Khi trời nóng và khi lao động nặng mao mạch ở dưới da dãn ra giúp toả nhiệt nhanh, tăng tiết mồ hôi, giải phóng nhiệt cho cơ thể. + Khi trời rét mao mạch ở dưới da co lại, cơ chân lông co để giảm sự thoát nhiệt. Sinh học 8 3 Vũ Văn Tuất Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm không thoáng gió (oi bức) cơ thể có phản ứng gì và có cảm giác như thế nào? - Từ những ý kiến trên, hãy rút ra kết luận về vai trò của da trong sự điều hoà thân nhiệt? - GV giảng giải thêm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào? - Mùa hè cần làm gì để chống nóng? - Vì sao nói rèn luyện thân thể cũng là biện pháp phòng chống nóng lạnh? - Việc xây dựng nhà, công sở cần lưu ý yếu tố nào để chống nóng, lạnh? Trời quá lạnh cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt. 2. Vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hoà thân nhiệt - Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt của da đều là phản xạ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. III. Phương pháp phòng chống nóng lạnh Kết luận: - Chế độ ăn uống phù hợp với từng mùa. - Mùa hè: đội mũ nón khi ra đường. Lao động, mồ hôi ra không nên tắm ngay, không ngồi nơi gió lộng, không bật quạt mạnh quá. - Mùa đông: giữ ấm cổ, tay chân, ngực. - Rèn luyện TDTT hợp lí để tăng sức chịu đựng cho cơ thể. - Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi công cộng. 4.Củng cố - kiểm tra : 1. Hs đọc tóm tắt ghi nhớ cuối bài. 2. Qua bài học này giúp em biết được những gì? 3. Gv Hướng dẫn Hs làm BT: 1,2, 3 ,4 cuối bài. 5. Hướng dẫn - dặn dò: - Học ghi nhớ cuối bài. - Học bài theo 3 câu hỏi cuối bài. - Đọc bài mới: “Tiến hoá của hệ vận động”. - Đọc mục “Em có biết ?” - Kẻ và điền vào bảng bài 35 để chuẩn bị ôn tập IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… Yên Lâm; ngày 10 tháng 12 năm 2011 Kí duyệt Sinh học 8 4 Vũ Văn Tuất Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm Tuần 18- Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I I.Mục tiêu : -Kiến thức:Học sinh được khái niệm các kiến thức cơ bản đã học. Vận dụng được các kiến thức đã giải thích được các hiện tượng. -Kỹ năng :Vận dụng, so sánh, phân tích, khái quát hoá và trừu tượng hoá. II.Phương tiện : Gv: bảng 35.1, 35.2, 35.3, 35.5, 35.6. Hs: Kẻ bảng ở vở BT III.Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định : Kiểm tra sỉ số. 2. Bài cũ : (lồng vào trong ôn tập) 3.Bài mới: Phuơng pháp Nội dung - GV chia lớp thành 6 nhóm. Phân công mỗi nhóm làm 1 bảng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét ghi ý kiến bổ sung I. Hệ thống hoá kiến thức Bảng 35. 1: Khái quát về cơ thể người Cấp độ tổ chức Đặc điểm đặc trưng Cấu tạo Vai trò Tế bào - Gồm: màng, tế bào chất với các bào quan chủ yếu (ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi ) và nhân. - Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể. Mô - Tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu trúc giống nhau. - Tham gia cấu tạo nên các cơ quan. Cơ quan - Được cấu tạo nên bởi các mô khác nhau. - Tham gia cấu tạo và thực hiện chức năng nhất định của hệ cơ quan. Hệ cơ quan - Gồm các cơ quan có mối quan hệ về chức năng. - Thực hiện chức năng nhất định của cơ thể. Bảng 35. 2: Sự vận động của cơ thể Hệ cơ Đặc điểm cấu tạo Chức năng Vai trò chung Sinh học 8 5 Vũ Văn Tuất Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm quan thực hiện vận động đặc trưng Bộ xương - Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp. - Có tính chất cứng rắn và đàn hồi. Tạo bộ khung cơ thể + Bảo vệ + Nơi bám của cơ - Giúp cơ thể hoạt động để thích ứng với môi trường. Hệ cơ - Tế bào cơ dài - Có khả năng co dãn - Cơ co dãn giúp cơ quan hoạt động. Bảng 35. 3: Tuần hoàn máu Cơ quan Đặc điểm cấu tạo đặc trưng Chức năng Vai trò chung Tim - Có van nhĩ thất và van động mạch. - Co bóp theo chu kì gồm 3 pha. - Bơm máu liên tục theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch. - Giúp máu tuần hoàn liên tục theo 1 chiều trong cơ thể, mước mô cũng liên tục được đổi mới, bạch huyết cũng liên tục được lưu thông. Hệ mạch - Gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch. - Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ khắp cơ thể về tim. Bảng 35. 4: Hô hấp Các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp Cơ chế Vai trò Riêng Chung Thở Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp. Giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới. Cung cấp oxi cho các tế bào cơ thể và thải khí cacbonic ra ngoài cơ thể. Trao đổi khí ở phổi - Các khí (O 2 ; CO 2 ) khuếch tán từ nơi có nồng độ - Tăng nồng độ O 2 và giảm nồng độ khí CO 2 trong máu. Sinh học 8 6 Vũ Văn Tuất Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm cao đến nơi có nồng độ thấp. Trao đổi khí ở tế bào - Cung cấp O 2 cho tế bào và nhận CO 2 do tế bào thải ra. Hoạt động Loại chất Cơ quan thực hiện Bảng 35. 5: Tiêu hoá Khoang miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Tiêu hoá Gluxit Lipit Prôtêin x x x x Hấp thụ Đường Axit béo và glixêrin Axit amin x x x Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời 3 câu hỏi SGK trang 112. - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức. II. Câu hỏi ôn tập - HS thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố và luyện tập: - Giáo viên hướng dẫn hs trả lời 3 câu hỏi cuối bài 5. Hướng dẫn - dặn dò: Sinh học 8 7 Vũ Văn Tuất Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… Tuần 18-Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU. - Kiểm tra kiến thức trong chương trình học kì I, đánh giá năng lực nhận thức của HS, thấy được những mặt tốt, những mặt yếu kém của HS giúp GV uốn nắn kịp thời, điều chỉnh quá trình dạy và học để giúp HS đạt kết quả tốt. - Phát huy tính tự giác của HS trong quá trình làm bài. II. ĐỀ KIỂM TRA : (Đề của phòng giáo dục và đào tạo) IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… Yên Lâm; ngày 17 tháng 12 năm 2011 Kí duyệt Sinh học 8 8 Vũ Văn Tuất Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm Sinh học 8 9 Vũ Văn Tuất . tháng 12 năm 2011 Kí duyệt Sinh học 8 4 Vũ Văn Tuất Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm Tuần 18- Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I I.Mục tiêu : -Kiến thức:Học sinh được khái niệm các kiến. trò của Da. IV. Rỳt kinh nghim . Sinh hc 8 2 V Vn Tut Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm Tuần 17-Tiết 34: THÂN NHIỆT I.Mục tiêu : -Kiến thức:Học sinh trình bày được khái niệm thân. Đơn vị :KJ/h/1kg. -ý nghĩa : Căn cứ vào chuyển hóa cơ bản Sinh hc 8 1 V Vn Tut Phũng GD-T huyn Yờn Mụ Trng THCS Yờn Lõm GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk và thảo luận các câu hỏi sau

Ngày đăng: 01/11/2014, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan