quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp nghề tỉnh hà giang theo định hướng chuẩn hóa nghề

132 421 0
quản lý chất lượng đào tạo ở trường trung cấp nghề tỉnh hà giang theo định hướng chuẩn hóa nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  LỮ THỊ THẢO QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ HÀ GIANG THEO ĐỊNH HƢỚNG CHUẨN HÓA NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Quốc Thành Thái Nguyên, năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn: Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên, Lãnh đạo và quý thầy, cô đã giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập. nghiên cứu và hoàn thành lận văn này. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả còn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Hà Giang, Ban giám hiệu, lãnh đạo các Phòng - Khoa của trƣờng Trung cấp nghề Hà Giang… Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắcđến thầy hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trần Quốc Thành ngƣời đã tận tình trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành gởi lời cảm ơn đến đồng nghiệp nơi tôi đang công tác, các sinh viên cùng lớp, những ngƣời thân trong gia đình và bạn bè đã luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập trong thời gian qua. Và mặc dù đã cố gắng thật nhiều trong quá trình thực hiện đề tài, song không thể tránh khỏi những thiuêú sót nhất định. Tôi rất mong nhân đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý, giúp đỡ quý báu của quý các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 22 tháng 8 năm 2010 Lữ Thị Thảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DN Dạy nghề QLGD Quản lý giáo dục CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa QLCL Quản lý chất lƣợng QLCLĐT Quản lý chất lƣợng đào tạo TCN Trung cấp nghề GDNN Giáo dục nghề nghiệp NN Nhà nƣớc LĐTB&XH Lao động thƣơng binh và xã hội WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới QMS Hệ thống quản lý chất lƣợng TQC Mô hình kiểm soát chất lƣợng toàn diện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả xếp loại học tập toàn trƣờng trong 3 năm 47 Bảng 2.2: Nghề đào tạo trình độ trung cấp 48 Bảng 2.3: Nghề đào tạo trình độ cấp nghề 48 Bảng 2.4: Quy mô học sinh của trƣờng trong 3 năm 49 Bảng 2.5: Tổng hợp KQ khảo sát ngƣời sử dụng LĐ do trƣờng đào tạo 60 Bảng 3.5: Kết quả khảo sát tính cần thiết và khả thi của nội dung các giải pháp 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ quan niệm về chất lƣợng đào tạo 11 H×nh 1.2: Gi¶n ®å nh©n qu¶ cña Ishikawa 14 Hình 1.3: Mô hình kiểm tra chất lƣợng sự phù hợp (QC) 15 Hình 1.4: Sơ đồ mô hình quản lý TQC trong giáo dục đào tạo 16 Hình 1.5.a: Sơ đồ quan hệ các yếu tố cơ bản của QLCL theo TQM 17 Hình 1.5.b: Sơ đồ mô hình quản lý TQM trong các cơ sở đào tạo 18 Hình 1.6: Sơ đồ mô hình quản lý ISO9000 19 Hình 1.7: Sơ đồ đánh giá trong giáo dục đào tạo 22 Hình 2.1: Đánh giá công tác tuyển sinh 52 Hình 2.2: Đánh giá công tác lập kế hoạch đào tạo 53 Hình 2.3: Đánh giá công tác quản lý chƣơng trình 54 Hình 2.4: Đánh giá công tác chỉ đạo quá trình đào tạo 54 Hình 2.5: Đánh giá công tác kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo 55 Hình 2.6: Đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên 56 Hình 2.7: Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên 57 Hình 2.8: Đánh giá công tác bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ giáo viên 58 Hình 2.9: Đánh giá công tác QLCL học tập của học sinh 58 Hình 2.10: Sự phối hợp các HĐ của đoàn thể nhằm nâng cao CLĐT 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3 3.1. Khách thể nghiên cứu 3 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Giới hạn nghiên cứu 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 4 7.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 4 7.3. Phƣơng pháp đàm thoại, phỏng vấn 4 7.4. Phƣơng pháp chuyên gia: 5 7.5. Phƣơng pháp toán thống kê 5 8. Cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO 6 1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu 6 1.2. Chất lƣợng và chất lƣợng đào tạo 8 1.2.1. Chất lƣợng 8 1.2.2. Chất lƣợng đào tạo 9 1.3. Quản lý chất lƣợng đào tạo 11 1.3.1. Quản lý 11 1.3.2. Quản lý chất lƣợng 13 1.3.2.1. Một số quan điểm về QLCL 13 1.3.2.2. Hệ thống QLCL 14 1.3.2.3. Một số số mô hình QLCL 15 1.3.3. Hệ thống QLCLĐT 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 1.3.3.1. Đảm bảo chất lƣợng 19 1.3.3.2. Kiểm định chất lƣợng đào tạo 20 1.3.3.3. Đánh giá chất lƣợng đào tạo 21 1.4. Chất lƣợng đào tạo nghề ở trƣờng TCN 22 1.4.1. Trƣờng TCN trong hệ thống trƣờng nghề 22 1.4.2. Mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo ở trƣờng TCN 23 1.4.3. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo ở trƣờng TCN 25 1.4.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề 28 1.4.4.1. Các yếu tố bên trong 28 1.4.4.2. Các yếu tố bên ngoài 29 1.5. QLCLĐT ở trƣờng TCN theo định hƣớng chuẩn hóa nghề 31 1.5.1. Hệ thống tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề theo chuẩn 31 1.5.2. Tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo một số nghề cụ thể theo chuẩn 32 1.5.2.1. Nghề Xây dựng dân dụng 32 1.5.2.2. Nghề Điện Công nghiệp 33 1.5.2.3. Quản trị cơ sở dữ liệu 34 1.5.3. Các nội dung QLCLĐT ở trƣờng TCN theo định hƣớng chuẩn hóa nghề 35 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO 41 Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TỈNH HÀ GIANG 41 2.1. Thực trạng chất lƣợng đào tạo của trƣờng TCN Hà Giang 41 2.1.1. Khái quát về hoạt động DN của tỉnh Hà Giang 41 2.1.2. Khái quát về trƣờng TCN tỉnh Hà Giang 41 2.1.2.1. Ban giám hiệu : 42 2.1.2.2. Phòng Đào tạo 42 2.1.2.3. Phòng Hành chính – Tổ chức 43 2.1.2.4. Phòng sản xuất thực hành 44 2.1.2.5. Các khoa ( Khoa điện, Khoa Công nghệ thông tin, Nông lâm nghiệp, Động lực) 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 2.1.2.6. Tổ bộ môn chung, Tổ đào tạo lái xe ôtô 45 2.1.2.7. Tổ chức đoàn thể 46 2.1.3. Thực trạng chất lƣợng đào tạo 46 2.2. Thực trạng hoạt động đào tạo của trƣờng TCN tỉnh Hà Giang 47 2.2.1. Về tổ chức quá trình đào tạo 47 2.2.2. Về chƣơng trình, giáo trình 49 2.2.3. Về cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ giáo viên 50 2.2.4. Về nguồn tài chính và hoạt động tài chính 51 2.2.5. Về công tác tổ chức kiểm tra, đánh gíá 51 2.2.6. Về việc làm của học sinh sau khi tốt nghiệp 51 2.3. Thực trạng QLCLĐT của trƣờng TCN Hà Giang 51 2.3.1. Quản lý quá trình đào tạo 52 2.3.1.1. Quản lý công tác tuyển sinh 52 2.3.1.2. Lập kế hoạch đào tạo 52 2.3.1.3. Quản lý chƣơng trình 53 2.3.1.4. Chỉ đạo quá trình đào tạo 54 2.3.1.5. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo 54 2.3.2. Quản lý chất lƣợng đào tạo 55 2.3.2.1. QLCL hoạt động giảng dạy của giáo viên 55 2.3.2.2. Quản ký hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên 56 2.3.2.3. QLCL bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ giáo viên 57 2.3.2.4. QLCL học tập của học sinh 58 2.3.2.5. Phối hợp công tác đoàn thể nâng cao chất lƣợng đào tạo 58 2.3.2.6. Đánh giá của ngƣời sử dụng học sinh tốt nghiệp ra trƣờng 59 Chƣơng 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ HÀ GIANG THEO ĐỊNH HƢỚNG CHUẨN HOÁ NGHỀ 64 3.1. Một số nguyên tắc để đề xuất các giải pháp 64 3.1.1. Quán triệt chủ trƣơng của NN về đổi mới QLGD 64 3.1.2. Tiếp cận tiêu chuẩn QLCL theo định hƣớng chuẩn hoá 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa 64 3.1.4. Đảm bảo tính khả thi 64 3.2. Các giải pháp QLCLĐT ở trƣờng TCN Hà Giang theo định hƣớng chuẩn hoá nghề 65 3.2.1. Giải pháp 1. Xây dựng tầm nhìn và mục tiêu chiến lƣợc về chất lƣợng 65 3.2.1.1. Biện pháp 1. Xây dựng tầm nhìn của trƣờng đến năm 2015 65 3.2.1.2. Biện pháp 2. Xây dựng mục tiêu chiến lƣợc về chất lƣợng đến năm 2015 67 3.2.2. Giải pháp 2. Xây dựng và cải tiến chính sách QLCLĐT 70 3.2.2.1. Biện pháp 1. Công bố chính sách chất lƣợng của nhà trƣờng 70 3.2.2.2. Biện pháp 2. Xây dựng quy trình cải tiến nâng cao chất lƣợng 72 3.2.2.3. Biện pháp 3. Xây dựng tiêu chí đánh giá các cải tiến 74 3.2.3. Giải pháp 3. Đổi mới quản lý các quá trình hoạt động của trƣờng 76 3.2.3.1. Biện pháp 1. Xây dựng quy trình của các quá trình hoạt động của trƣờng 76 3.2.3.2. Biện pháp 2. Triệt để phân cấp quản lý cho các đơn vị trong trƣờng 82 3.2.4. Giải pháp 4. Tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác giữa trƣờng với cơ sở sử dụng lao động 83 3.3. Khảo sát tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp ở trƣờng Trung cấp nghề Hà Giang. 85 3.3.1. Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia 85 3.3.1.1. Mục đích khảo sát 85 3.3.1.2. Nội dungkhảo sát 85 3.3.1.3. Phƣơng pháp khảo sát 85 Chƣơng 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 4.1. Kết luận 89 4.2. Kiến nghị 90 4.2.1. Đối với cơ quan quản lý NN các trƣờng TCN 90 4.2.2. Đối với trƣờng TCN Hà Giang .91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại của cuộc cách mạng về khoa học công nghệ đang phát triển nhƣ vũ bão, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế tạo sự hợp tác cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các nền kinh tế trên thế giới, trong đó chất lƣợng nguồn nhân lực sẽ là yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia. Việc mở cửa thị trƣờng lao động tạo sự dịch chuyển lao động giữa các nƣớc đòi hỏi các quốc gia phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của mình. Đổi mới quản lý giáo dục (QLGD) nói chung, quản lý dạy nghề (DN) nói riêng nhằm phát triển nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực đã và đang là một nhiệm vụ có tính chiến lƣợc và cấp bách ở nƣớc ta hiện nay vì đó là cơ sở để tạo ra nguồn nhân lực có chất lƣợng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH – HĐH) đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Nghị quyết Đaị hội Đảng lần thứ X đề ra phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 – 2010 là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển tri thức, tạo nền tảng đưa nƣớc ta cơ bản thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”. Nhiệm vụ ngành DN nƣớc ta là rất lớn, đƣợc sự quan tâm của Đảng và NN trong những năm gần đây hệ thống DN đã và đang phát triển mạnh mẽ về số lƣợng và không ngừng nâng cao chất lƣợng. Ngày 11/6/2006 Quốc hội đã thông qua Luật DN đánh dấu mốc quan trọng và cũng là cơ sở để hoạt động DN phát triển. Là một quốc gia có dân số đông (khoảng 86 triệu ngƣời), số ngƣời trong độ tuổi lao động rất lớn, nƣớc ta cần khai thác lợi thế về nguồn lao động. Vì vậy, công tác DN của nƣớc ta trong thời gian tới cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất [...]... trƣờng TCN tỉnh Hà Giang cũng nhƣ của ngành DN nói chung Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “QLCL đào tạo ở trường TCN tỉnh Hà Giang theo định hướng chuẩn hóa nghề 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về QLCLĐT nghề ở trƣờng TCN tỉnh Hà Giang, tìm ra những giải pháp QLCL trƣờng TCN theo định hƣớng chuẩn hoá nghề để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo và... hợp theo định hƣớng chuẩn hóa nghề thì sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo nghề của Nhà trƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về QLCLĐT ở trƣờng TCN theo định hƣớng chuẩn hoá nghề - Phân tích thực trạng QLCLĐT nghề của trƣờng TCN tỉnh Hà Giang - Đề xuất giải pháp QLCLĐT nghề của trƣờng TCN tỉnh Hà Giang. .. đào tạo 3 Sản phẩm đào tạo 4 6 Hình 1.7: Sơ đồ đánh giá trong giáo dục đào tạo 1 Đánh giá mục tiêu đào tạo đáp ứng yêu cầu knh tế xã hội 2 Đánh giá chương trình nội dung đào tạo 3 Đánh giá sản phẩm đào tạo đáp ứng mục tiêu đào tạo 4 Đánh giá quá trình đào tạo 5 Đánh giá tuyển dụng 6 Đánh giá kiểm định công nhận cơ sở đào tạo 1.4 Chất lƣợng đào tạo nghề ở trƣờng TCN 1.4.1 Trường TCN trong hệ thống trường. .. trình đào tạo nghề Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 Hiện nay DN ở nƣớc ta thực hiện đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ: Sơ cấp nghề, TCN và Cao đẳng nghề Với mỗi trình độ có mục tiêu đào tạo cụ thể hơn - Mục tiêu đào tạo của trình độ Sơ cấp nghề là: Trang bị cho ngƣời học nghề năng lực thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực hành một số công việc của nghề, ... thống kê để xử lý các số liệu điều tra, khảo sát 8 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 3 phần:  Mở đầu  Nội dung: gồm 3 chƣơng  Chƣơng 1 Cơ sở lý luận của QLCLĐT ở trƣờng TCN theo định hƣớng chuẩn hóa nghề  Chƣơng 2 Thực trạng chất lƣợng và QLCLĐT ở trƣờng TCN Hà Giang  Chƣơng 3 Một số giải pháp QLCLĐT ở trƣờng TCN Hà Giang theo định hƣớng chuẩn hóa nghề  Kết luận và kiến nghị Số hóa bởi Trung tâm Học... tiêu chuẩn Quốc tế mang tính đồng bộ áp dụng vào công tác quản lý và đánh giá chất lƣợng đào tạo là cần thiết đối với các cơ sở giáo dục trong xu thế hội nhập Ở nƣớc ta đã có một số công trình về QLCL các cơ sở đào tạo nhƣ: "Kiểm định chất lƣợng trong giáo dục đại học" của Nguyễn Đức Chính [3]; "Quản lý và kiểm định chất lƣợng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM" của Trần Khánh Đức [5]; "Kiểm định chất. .. đánh giá chất lƣợng đào tạo phải đối chiếu, so sánh với chuẩn chất lƣợng của nghề theo yêu cầu của sản xuất - Chất lƣợng đào tạo có tính giai đoạn: Chất lƣợng đào tạo phải không ngừng đƣợc nâng cao để đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng trong quá trình phát triển của sản xuất và phát triển của khoa học - công nghệ - Chất lƣợng đào tạo có tính đa cấp: Phải đào tạo với một hệ chuẩn có nhiều cấp độ khác... giải pháp để đánh giá chất đào tạo (đầu ra), và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo theo các chuẩn mực đƣợc quy định Luật DN ban hành năm 2006 tại điều 73 đến điều 78 quy định nội dung, thủ tục, phƣơng pháp kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề: “ Kiểm định chất lượng DN nhằm đánh giá, xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung DN đối với cơ sở DN… kết quả kiểm định được công khai với... quả quản lý của Nhà trƣờng, đáp ứng đƣợc yêu cầu về nguồn nhân lực của địa phƣơng 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác QLCLĐT ở trƣờng TCN tỉnh Hà Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp QLCLĐT ở trƣờng TCN tỉnh Hà Giang theo định hƣớng chuẩn hóa nghề 4 Giả thuyết khoa học Công tác QLCLĐT nghề của trƣờng TCN tỉnh Hà Giang tuy đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định, ... Việt nam đã trở thành thành viên của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO Việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội đòi hỏi ngày càng cao Để quản lý và nâng cao chất lƣợng đào tạo, các cơ quan quản lý Nƣớc; Bộ Giáo dục đào tạo; Bộ LĐTB&XH đã ban hành nhiều văn bản, quy định và tiêu chí để đánh giá kết quả giáo dục đào tạo Các văn bản đối với lĩnh vực DN Số hóa bởi Trung tâm Học . DN Dạy nghề QLGD Quản lý giáo dục CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa QLCL Quản lý chất lƣợng QLCLĐT Quản lý chất lƣợng đào tạo TCN Trung cấp nghề GDNN Giáo dục nghề nghiệp NN Nhà nƣớc. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO 6 1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu 6 1.2. Chất lƣợng và chất lƣợng đào tạo 8 1.2.1. Chất lƣợng 8 1.2.2. Chất lƣợng đào tạo 9 1.3. Quản lý chất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO THEO ĐỊNH HƢỚNG CHUẨN HÓA Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ

Ngày đăng: 31/10/2014, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan