Tiểu luận môn Mạng Máy Tính Routing Information Protocol (RIP)

57 1K 0
Tiểu luận môn Mạng Máy Tính Routing Information Protocol (RIP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn Mạng Máy Tính Routing Information Protocol (RIP) RIP là giao thức định tuyến vector khoảng cách Quảng bá toàn bộ bảng định tuyến của nó cho các bộ định tuyến lân cận theo định kỳ. Chu kỳ cập nhật của RIP là 30 giây Thuật toán mà RIP sử dụng để xây dựng nên routing table là BellmanFord. Sử dụng số đếm các node (hopcount) để làm giá trị đánh giá chất lượng của định tuyến Giá trị tối đa của hopcount là 15 hops Thích hợp với mạng quy mô nhỏ.

LOGO Routing Information Protocol (RIP) Sinh viên thực hiện Nguyễn Thành Linh Lê Trung Kiên Group 7 Nội dung Giới thiệu 1 Định tuyến tĩnh 2 Q & A 5 Routing Information Protocol Routing Information Protocol 3 Mô phỏng 4 1. Giới thiệu về RIP  RIP là giao thức định tuyến vector khoảng cách  Quảng bá toàn bộ bảng định tuyến của nó cho các bộ định tuyến lân cận theo định kỳ.  Chu kỳ cập nhật của RIP là 30 giây  Thuật toán mà RIP sử dụng để xây dựng nên routing table là Bellman-Ford.  Sử dụng số đếm các node (hopcount) để làm giá trị đánh giá chất lượng của định tuyến  Giá trị tối đa của hopcount là 15 hops  Thích hợp với mạng quy mô nhỏ. 2. Hoạt động của RIP R3 gửi cho R2 bảng định tuyến của nó Bảng định tuyến của R2 2. Hoạt động của RIP R3 gửi bảng định tuyến của nó cho R1 Bảng định tuyến của R1 Kết quả cuối cùng 3. Hiện tượng Loop Giả sử mạng 192.168.3.0/24 bị down Bảng định tuyến của R3 Bảng định tuyến của R2 3. Hiện tượng Loop Loop trong định tuyến 3. Hiện tượng Loop  Các quy tắc chống Loop  Luật Split – horizon Khi router nhận được cập nhật định tuyến của một mạng từ phía cổng nào thì nó không gửi ngược lại cập nhật cho mạng ấy về phía cổng mà nó nhận được nữa R2 sẽ không gửi ngược thông tin nó học được từ R3 về cho R3 3. Hiện tượng Loop  Các quy tắc chống Loop  Route – poisoning & Poison – reverse Việc phát ra các bản tin Route – poisoning và Poison – reverse phải được thực hiện ngay lập tức mà không cần chờ tới hạn định kỳ gửi cập nhật định tuyến được gọi là hoạt động trigger update 3. Hiện tượng Loop  Các quy tắc chống Loop  Holddown timer Mạng 192.168.3.0/24 bị down [...]... Cấu trúc mạng thay đổi bất kỳ thì người quản trị phải xóa, thêm các thông  Các đường đi là được thiết lập cố định   Tốn thời gian và không có được tính linh hoạt …… tin về đường đi Ưu nhược điểm của định tuyến tĩnh Static routing Ưu + Không tốn tài nguyên CPU Nhược + Người quản trị mạng phải tự cấu hình + Không tốn Bandwidth cho việc trao đổi thông tin định tuyến giữa các Router … + Không có tính thích... Xử lý sự cố(tt) f Xử lý sự cố (tt) 3 Routing Information Protocol Giới thiệu về định tuyến động Định tuyến theo vecto khoảng cách RIP Group 4 Giới thiệu về định tuyến động Định tuyến động là gì ?  Là việc sử dụng các giao thức định tuyến để thực hiện xây dựng nên các bảng định tuyến trên các bộ định tuyến  Khi có sự thay đổi về mạng, chỉ cần khai báo thông tin mạng mới trên router quản lý trực tiếp... điểm của định tuyến động Dynamic routing Ưu Nhược + Giúp “Cuộc sống” của quản trị viên trở nên đơn giản hơn nhiều + Tốn tài nguyên CPU và bộ nhớ + Tính thích nghi cao + Tốn bandwidth cho việc trao + Không cần cấu hình lại liên tục các router đổi thông tin định tuyến giữa các Router  Chia làm 2 loại:   Distance vector protocol: (ví dụ Rip, IGRP) các router sẽ thực hiện tính toán đường đi trước rồi mới... hệ thống mạng Băng thông của các đường truyền Định tuyến tĩnh Khả năng của router Định tuyến động Giao thức đang chạy trong hệ thống mạng Loại và phiên bản router…etc 2 Định tuyến tĩnh a Định nghĩa b Hoạt động của định tuyến tĩnh c Cấu hình đường cố định d Cấu hình đường mặc định e Kiểm tra cấu hình đường cố định f Xử lý sự cố a Định nghĩa  Các thông tin về đường đi là do người quản trị mạng nhập... định tuyến tĩnh  Chỉ số tin cậy ? c Cấu hình đường cố định Bước 1 : Xác định tất cả các mạng đích cần cấu hình, subnet mask, gateway tương ứng Bước 2 :Vào chế độ cấu hình toàn cục của router Bước 3 : Nhập lệnh ip route Địachỉđích SubnetMask Gatewaytươngứng có thể thêm chỉ số tin cậy Bước 4 : Lặp lại bước 3 với các mạng đích khác Bước 5: Thoát khỏi chế độ toàn cục Bước 6 : Lưu tập tin cấu hình với lệnh... invalid timer vẫn không nhận lại cập nhật về mạng này (mà đúng ra là phải nhận được 30s/lần), router sẽ coi route đi đến subnet này là invalid nhưng vẫn chưa xóa route này khỏi bảng định tuyến Giá trị default của timer này là 180s  Flush timer : khi router đã nhận được cập nhật về một subnet nào đó mà sau khoảng thời gian flush timer vẫn không nhận lại cập nhật về mạng này (mà đúng ra là phải nhận được... + Không tốn tài nguyên CPU Nhược + Người quản trị mạng phải tự cấu hình + Không tốn Bandwidth cho việc trao đổi thông tin định tuyến giữa các Router … + Không có tính thích nghi: khi mạng có sự thay đổi, người quản trị mạng phải thay đổi thông tin về các tuyến tĩnh bằng tay b Hoạt động của định tuyến tĩnh Bước 1 Bước 1 Cấu hình các đường cố định cho router Bước 2 Bước 2 Router cài đặt các đường đi... Router  Chia làm 2 loại:   Distance vector protocol: (ví dụ Rip, IGRP) các router sẽ thực hiện tính toán đường đi trước rồi mới gửi thông tin đi Link-state protocol: (ví dụ OSPF) gửi thông tin về trạng thái liên kết cho nhau để các router tự tính toán Định tuyến theo vecto khoảng cách a Cập nhật thông tin định tuyến b Lỗi định tuyến lặp c Định nghĩa giá trị tối đa d Tránh định tuyến lặp vòng bằng... bằng 15, Nếu lớn hơn thông tin cập nhật sẽ bị router hủy bỏ d Tránh định tuyến lặp vòng bằng split horizone -Nếu Router B hoặc D nhận được thông tin cập nhật về mạng 1 bị ngắt từ Router A thì chúng sẽ không được gửi lại thông tin cập nhật về mạng 1 cho Router A nữa e Route Poisoning  Route poisoning, route poisoning reverse là gì ? Route poisoning là một thông số hop vượt giá trị tối đa trong bảng . LOGO Routing Information Protocol (RIP) Sinh viên thực hiện Nguyễn Thành Linh Lê Trung Kiên Group 7 Nội dung Giới thiệu 1 Định tuyến tĩnh 2 Q & A 5 Routing Information Protocol Routing. định tuyến giữa các Router. … + Người quản trị mạng phải tự cấu hình. + Không có tính thích nghi: khi mạng có sự thay đổi, người quản trị mạng phải thay đổi thông tin về các tuyến tĩnh bằng. dựng nên routing table là Bellman-Ford.  Sử dụng số đếm các node (hopcount) để làm giá trị đánh giá chất lượng của định tuyến  Giá trị tối đa của hopcount là 15 hops  Thích hợp với mạng quy

Ngày đăng: 31/10/2014, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung

  • 1. Giới thiệu về RIP

  • 2. Hoạt động của RIP

  • 2. Hoạt động của RIP

  • 3. Hiện tượng Loop

  • 3. Hiện tượng Loop

  • 3. Hiện tượng Loop

  • 3. Hiện tượng Loop

  • 3. Hiện tượng Loop

  • 3. Hiện tượng Loop

  • 4. Các bộ timer

  • Lựa chọn định tuyến tĩnh hay động ?

  • 2. Định tuyến tĩnh

  • a. Định nghĩa

  • Ưu nhược điểm của định tuyến tĩnh

  • b. Hoạt động của định tuyến tĩnh

  • b. Hoạt động của định tuyến tĩnh

  • c. Cấu hình đường cố định

  • c. Cấu hình đường cố định

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan