Đề tự ôn tập toán 6 học kì I

4 463 0
Đề tự ôn tập toán 6 học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tự ơn tập Trang:1 y x ( Hình 1 ) A B C ĐỀ THAM KHẢO A . TRẮC NGHIỆM (3đ) : Hãy chọn đáp án đúng . Câu 1 : Có bao nhiêu số ngun x thỏa mãn : 2 x 3    ? A.6 B.5 C.4 D.3 Câu 2 : Tập hợp   A 15; 16; 17; ; 73; 74 ;75  có bao nhiêu phần tử ? A. 75 B. 76 C. 60 D. 61 Câu 3 : Trong các số sau số nào chia hết cho 3 ? A. 6412 B. 2947 C. 7134 D. 6235 Câu 4: Cho 3 điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng xy như (Hình 1). Hãy nêu tên hai tia đối nhau gốc A ? A. Tia AB và tia AC B. Tia AB và tia Ay C. Tia AB và tia Ax D. Tia Bx và tia By Câu 5 : Khi H nằm giữa hai điểm A và B thì đẳng thức nào đúng ? A. AH HB BH   B. AH HB HA   C. AH HB AB   D. AH HB AB   Câu 6 : Tổng các số ngun tố nhỏ hơn 10 là : A. 10 B.4 C.17 D.7 Câu7: Tổng nào chia hết cho 5 trong các tổng sau ? A.85 + 46 B.70 + 36 C.55 + 43 D. 75 + 40 Câu 8: Khẳng đònh nào đúng, nếu biết : x 10 , x 12 , x 15    A. x ¦C(10,12,15) B. x BC(10,12,15) C. x ¦CLN(10,12,15) D. x BCNN(10,12,15)     Câu 9: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào ? A. Điểm M nằm giữa hai điểm A và B B. Điểm M cách đều hai điểm A và B C. Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm Avà B D. Cả ba câu trên đều đúng. Câu 10 :Cho tập hợp :   D a, b , c , d , e  . Tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp D ? A .   a, c, m B .   a, b, e C.   c, d, f D .   a, b, h Câu 11: Khi phân tích 90 ra thừa số ngun tố ta được kết quả nào ? A. 2 3 .10 B. 2.5.9 C. 2 2.3 .5 D. 3. 5. 6 Câu 12: Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B . Điểm A nằm giữa hai điểm O và B khi nào ? A. OA > OB B. OA < OB C. OA = OB D. OA = 2 OB Đ Ề SỐ I Đề tự ơn tập Trang:2 B. TỰ LUẬN (7đ) : Bài 1 : Thực hiện phép tính : Câu a : 2 3 (5 . 3 40 : 2 ) 50   Câu b :     36 : 480: 300 128 13.4       Câu c :   ( 15) ( 12) 30     Câu d :   ( 17) 10 ) ( 18)     Bài 2 : Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 100 và 120 ? Bài 3 : Tìm x biết :     5 3 a) 5x 12 47 b) 3x 17 5 : 5 Bài 4 : Số học sinh khối lớp 6 của một trường có khoảng từ 200 đến 250 học sinh . Mỗi lần xếp thành hàng 15 hoặc hàng 20 hoặc hàng 30 thì đều vừa đủ hàng . Tính số học sinh khối lớp 6 của trường đó ? Bài 5 : Trên tia Ox vẽ hai điểm H và K sao cho OH = 4 cm , OK = 8 cm . a) Điểm H có nằm giữa hai điểm O và K không ? Vì sao ? b) Tính đoạn thẳng HK. c) Điểm H có phải là trung điểm của đoạn thảng OK không ? Vì sao ? d) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OH. Tính đoạn thẳng MK . ************ Đề tự ơn tập Trang:3 D y x (Hình 2 ) C E A . TRẮC NGHIỆM (3đ) : Hãy chọn đáp án đúng . Câu 1: Cho tập hợp    M 4 ; 5 ; 6 ; 7 . Cách viết nào sau đây là đúng?           A. 5 M B. 4 M C. 6;7 M D. 4;5;6 M Câu 2: Khẳng định nào dưới đây chưa đúng ? A. Số 2 là số ngun tố chẳn duy nhất. B. Tập hợp số ngun gồm có số ngun âm và số ngun dương. C.Tập hợp rỗng là tập hợp khơng có phần tử. D.Số ngun tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 ? A. 4572 B. 8290 C. 7830 D. 7161 Câu9: Cho ba điểm M, N, H khơng thẳng hàng. Có mấy đường thẳng đi qua các cặp điểm? A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 5: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng HK (Hình 1). Khi đó khẳng định nào sau đây đúng? (Hình 1 ) H K M      A. MH MK B. MH MK HK C. MH 2 MK D. MH MK 2 Câu 6 : Khẳng định nào sau đây đúng , nếu biết : 6 x, 9 x, 12 x    A. x BCNN(6,9,12)  B. x BC(6,9,12)  C. x  ƯCLN(6,9,12) D. x  ƯC(6,9,12) Câu 7: Cho 3 điểm C, D, E cùng thuộc đường thẳng xy (Hình 2). Hãy nêu tên hai tia trùng nhau gốc C ? A. Tia Cx và tia CD B. Tia CD và tia DE C. Tia CD và tia Ey D. Tia CE và tia Cy Câu 8: Kết quả sắp xếp các số ngun :    15; 2 ; 0 ; 1; 24 ; 7 theo thứ tự tăng dần là :             A. 15; 24 ; 1; 0 ; 2 ; 7 B. 0 ; 1; 2 ; 7 ; 15; 24 C. 24 ; 15; 1; 0 ; 2 ; 7 D. 7 ; 2 ; 0 ; 1; 15 ; 24 Câu 9: ƯCLN( 12, 36, 60 ) là số nào trong các kết quả sau ? A. 6 B. 12 C. 15 D. 60 Câu 10 : Cho điểm M nằm giữa hai điểm N và P ( Hình3 ) . Kết luận nào sau đây đúng ? M (Hình 3 ) N P A. Tia MN trùng với tia PN B. Tia MP trùng với tia NP. C. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau. D. Tia MN và tia MP là hai tia đối nhau. Đ Ề SỐ I I Đề tự ôn tập Trang:4 Câu 11 : Số nào sau đây là kết quả của phép tính : 17 12   ? A. 19  B. 12 C. 29 D. 29  Câu 12 : Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 15 ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 B. TỰ LUẬN (7đ) : Bài 1 : Thực hiện phép tính Câu a :   37. 38 38 . 63 6199 Câu b : 2 3 2 135 : 3 2 .7 75 :5   Câu c :   ( 50) 41 ( 16)     Câu d :     ( 35) 19 ) ( 43) 50      Bài 2 : Tìm x, biết :     3 5 2 a) (2x 8). 2 2 b) 45 : (3x 7) 3 Bài 3 : Một số sách khi xếp thành từng bó 12 cuốn , 15 cuốn , 18 cuốn thì đều vừa đủ bó. Biết số sách đó có trong khoảng từ 200 đến 400 cuốn . Tính số sách đó ? (1đ) Bài 4 : Cho đoạn thẳng AB = 8cm , trên AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm. Câu a : Tính độ dài đoạn thẳng MB. Câu b : Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MB. Tính ñoaïn thaúng AK. Câu c : Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AM. Tính ñoaïn thaúng HK. . i m M là trung i m của đoạn thẳng AB khi nào ? A. i m M nằm giữa hai i m A và B B. i m M cách đều hai i m A và B C. i m M nằm giữa và cách đều hai i m Avà B D. Cả ba câu trên đều. v i tia PN B. Tia MP trùng v i tia NP. C. Tia MN và tia NM là hai tia đ i nhau. D. Tia MN và tia MP là hai tia đ i nhau. Đ Ề SỐ I I Đề tự ôn tập Trang:4 Câu 11 : Số nào sau đây . D. 3. 5. 6 Câu 12: Trên tia Ox vẽ hai i m A và B . i m A nằm giữa hai i m O và B khi nào ? A. OA > OB B. OA < OB C. OA = OB D. OA = 2 OB Đ Ề SỐ I Đề tự ơn tập Trang:2 B. TỰ LUẬN

Ngày đăng: 31/10/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan