thiết kế xe tải 2,5 tấn phần thiết kế truyền lực chính-vi sai- bán trục

74 3.2K 13
thiết kế xe tải 2,5 tấn phần thiết kế truyền lực chính-vi sai- bán trục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghệp Cơ khí ô tô 37 Lời nói đầu Song song với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hoá ngày càng tăng, để đáp ứng yêu cầu đó, ngành vận tải đa ra rất nhiều phơng thức vận tải khác nhau nh: vận tải đờng sắt, vận tải đờng thuỷ, vận tải hàng không, vận tải ôtô, Nhng vận chuyển một cách triệt để nhất phải nói đến vận tận tải ôtô. Hiện nay, vận tải ôtô phát triển rất mạnh nó chiếm khối lợng vận chuyển lớn nhất so với các phơng thức vận tải khác. Phơng tiện vận tải ôtô chủ yếu là ôtô, đây là một phơng tiện vận tải quan trọng và nó có nhiều đặc điểm u việt hơn hẳn các phơng tiện vận tải khác ở tính năng cơ động cao, tính năng thông qua lớn ở mọi loại đờng khác nhau, Với điều kiện nớc ta hiện nay thì việc vận chuyển bằng đờng sắt, đ- ờng thuỷ, vận tải hàng không còn gặp nhiều hạn chế nh giá cớc vận chuyển cao, mạng lới giao thông ít, giá thành chi phí quá lớn,Do vậy, vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nớc ta vẫn chủ yếu bằng ôtô.Với mạng lới giao thông đờng bộ chằng chịt và đợc nối thông với tất cả các miền, các vùng làm cho vận tải ôtô ngày càng đợc phát triển. Tuy nhiên do đờng xá còn hẹp và nhu cầu vận chuyển vẫn còn đơn lẻ do nền kinh tế cha phát triển. Do đó nhu cầu vận chuyển bằng ôtô hạng nặng vẫn còn hạn chế . Với các điều kiện về kinh tế cũng nh về đờng xá đã nói ở trên thì việc vận tải bằng ôtô nhỏ rất phù hợp. Do vậy, đòi hỏi ngành vận tải nớc ta đa ra loại ôtô nhỏ phù hợp với điều kiện thực tế để đáp ứng nhu cầu vận chuyển của nhân dân. Sau một thời gian nghiên cứu và học tập tại trờng, với sự giúp đỡ của thầy Nguyễn Đức Toàn, tôi xin đa ra phơng án thiết kế loại xe vận tải cỡ nhỏ với tải trọng 2,5 tấn. Đây là loại xe đang đợc a chuộng tại Việt Nam và nó rất phù hợp với điều kiện ở nớc ta. Tuy nhiên do thời gian và trình độ có nhiều hạn chế nên trong quá trình thiết kế tôi không tránh khỏi những thiếu sót rất mong các thầy chỉ dẫn và giúp đỡ để thiết kế đợc hoàn thiện. Hà nội, ngày 26 tháng 3 năm 2001 Sinh viên lớp CKOA - 37 NGÔ VĩNH TĩNH Phần I - đại cơng về ôtô I- cấu tạo chung về ôtô Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Đức Toàn Sinhviên : Ngô Vĩnh Tĩnh 1 Đồ án tốt nghệp Cơ khí ô tô 37 ôtô là một phơng tiện vận tải đờng bộ dùng để vận chuyển hàng hoá và hành khách. Ôtô bao gồm các phần chính sau: + Động cơ: là nguồn năng lợng cơ học. + Thân vỏ: là phần công tác hữu ích của ôtô dùng để chở khách và hàng hoá. Đối với xe tải là cabin và thùng xe với xe con và xe khách là chỗ của ngời lái và hành khách. + Gầm bệ: bao gồm: * Hệ thống truyền lực: Bao gồm các cơ cấu và tổng thành làm nhiệm vụ truyền mômen xoắn từ động cơ tơí các bánh xe chủ động. Thay đổi chuyển động quay, mômen xoắn từ động cơ trạng thái chuyển động của ôtô. Hệ thống truyền lực bao gồm : - Li hợp. - Hộp số. - Hộp phân phối. - Truyền lực các đăng. - Truyền lực chính. - Vi sai. - Bán trục. * Hệ thống chuyển động: Là nơi đặt tất cả các tổng thành của ôtô và đa xe chuyển động trên đờng. Hệ thống chuyển động bao gồm: - Khung xe. - Dầm cầu. - Hệ thống treo. - Bánh xe. Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Đức Toàn Sinhviên : Ngô Vĩnh Tĩnh 2 Đồ án tốt nghệp Cơ khí ô tô 37 * Hệ thống điều khiển: là hệ thống dùng để điều khiển phơng hớng chuyển động của ôtô và điều khiển sự nhanh chậm của ôtô. Hệ thống điều khiển bao gồm : - Cơ cấu lái. - Hệ thống phanh. II- phân loại ôtô. ôtô có thể đợc phân loại nh sau : Ngoài ra còn đợc phân loaị theo : * Theo thể tích công tác của động cơ lắp trên ôtô: có các loại sau : 1.2, 1.5, 2.0, 3.0, 3.5, * Theo nhiên liệu sử dụng : - loại động cơ Diêzen. - loại động cơ xăng. * Theo tính năng thông qua: - loại tính năng thông qua bình thờng . - loại tính năng thông qua cao III - những yêu cầu chung khi thiết kế ôtô. 1. Yêu cầu về thiết kế chế tạo: Ôtô phải mang tính hiện đại, các tổng thành trên xe có kết cấu hiện đại, kích thớc nhỏ gọn, bố trí hợp lí phù hợp với các điều kiện đờng xá và khí hậu. Vỏ xe phải đẹp phù hợp với yêu cầu về thẩm mĩ công nghiệp. Vật liệu chế tạo chi tiết phải có độ bền cao, nhằm nâng cao tính tin cậy và tuổi thọ của xe, tăng vật liệu nhẹ làm giảm tự trọng của xe. Kết cấu của chi tiết phải có tính công nghệ cao, dễ gia công, số lợng các nguyên công trong quy trình chế tạo ít. 2. Yêu cầu về sử dụng: Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Đức Toàn Sinhviên : Ngô Vĩnh Tĩnh 3 ôtô Ôtô chạy trên đ- ờng công cộng Ôtô chạy ngoài đờng công cộng Ôtô VTHH Ôtô VTHK Ôtô VT chuyên dùng Xe tải nhỏ <2(tấn Loại tb 3-5 tấn Loại lớn 5-7tấn Loại rất lớn >7tấn Xe con Xe buýt Taxi T nhân Công vụ Cứu hoả Cứu th- ơng Cảnh sát Sân bay Công trờng Khai thác Trong thành phốNgoài thành phố Đồ án tốt nghệp Cơ khí ô tô 37 Xe phải có tính năng động lực cao nh tốc độ trung bình, năng suất vận chuyển cao, thời gian gia tốc và quãng đờng tăng tốc thấp, khởi động dễ dàng. Xe phải có tính an toàn cao đặc biệt với hệ thống phanh và hệ thống lái. Xe phải có tính tiện nghi cao cho cả lái xe và hành khách, thao tác nhẹ nhàng, tầm nhìn tốt. Mức tiêu hao nhiên liệu, dầu mỡ bôi trơn, xăm lốp và các vật liệu chạy xe thấp. Kích thớc, hình dáng đảm bảo công tác xếp, dỡ hàng hoá đợc thuận tiện nhanh chóng. Kích thớc thùng xe đảm bảo với tải trọng để nâng cao hệ số sử dụng hệ số tải trọng. Xe phải êm không có tiếng ồn, giảm lợng độc hại trong khí thải. 3. Yêu cầu về bảo dỡng sửa chữa: Số lợng các điểm bôi trơn ít để tạo điều kiện giảm thời gian bơm dầu. Thay thế các điểm bôi trơn có vú mỡ bằng vật liệu bôi trơn vĩnh cửu. Các vú mỡ bố trí thẳng hàng cùng phía đảm bảo công tác bảo dỡng thuận lợi. Giảm giờ công kiểm tra xiết chặt bằng cách sử dụng bu lông, vít cấy, đai ốc, Có tính tự hãm cao đúng tiêu chuẩn và ít chủng loại để đảm bảo ít thay đổi dụng cụ tháo lắp. Giảm giờ công điều chỉnh bằng cách thay các khâu điều chỉnh bằng tay bằng các khâu điều chỉnh tự động hoặc dễ điều chỉnh. Kết cấu của xe đảm bảo công tác tháo lắp dễ dàng thuận tiện cho công tác sửa chữa, thay thế phụ tùng. Kết cấu cũng nh vật liệu chế tạo của các chi tiết ôtô có độ hao mòn lớn phải đủ bền sau khi phục hồi. Sửa chữa, các mặt chuẩn phải đợc bảo toàn tạo điều kiện cho gia công cơ khí sửa chữa đáp ứng đợc các yêu cầu kỹ thuật. IV-Lựa chọn các phơng án thiết kế. Sau khi nghiên cứu nhu cầu vận chuyển hàng hoá cũng nh tìm hiểu điều kiện khai thác ở Việt Nam, ta đa ra phơng án thiết kế xe tải loại nhỏ tải trọng 2,5 tấn. Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Đức Toàn Sinhviên : Ngô Vĩnh Tĩnh 4 Đồ án tốt nghệp Cơ khí ô tô 37 Phần 2 thiết kế các tổng thành của xe Sau khi tính toán sức kéo, phân bố tỷ số truyền, tính toán động lực học và lựa chọn tải trọng phù hợp ta đợc các thông số cơ bản sau để tính toán các tổng thành xe: + Tỷ số truyền truyền lực chính : i o = 5,7 + Tỷ số truyền của hộp số ở tay số 1 là : i 1 = 5,6 + Tỷ số truyền của hộp số ở tay số 2 là : i 2 = 3,15 + Tỷ số truyền của hộp số ở tay số 3 là : i 3 = 1,77 + Tỷ số truyền của hộp số ở tay số 4 là : i 4 = 1 + Tỷ số truyền của hộp số ở tay số 5 là : i 5 = 0,76 + Hiệu suất truyền lực trên toàn bộ xe : 89,0= Các thông số kích thớc: - Chiều dài toàn bộ : L = 5255 (mm) - Chiều rộng toàn bộ : B o = 2010 (mm) - Chiều cao toàn bộ : H o = 2220 (mm) + Chiều dài cơ sở : l = 2750 (mm) + Chiều rộng cơ sở : B = 1478 (mm) + Vệt bánh trớc : V t =1650 (mm) + Vệt sau : V s = 1435 (mm) - Công thức lốp : 700 - 16 - Bán kính : r 0 = 0,358 (m) + r bx = 0,358 (m) + = 0,94 - Trọng lợng bản thân 2430 (kG) - Hệ số không khí 0,6ữ0,7 - Diện tích chính diện 2,0182,02 (m) - Trọng lợng tác dụng lên: cầu trớc tải : 729 (kG) : cầu sau tải :1701 (kG) - Trọng lợng khi đầy tải: 5110 (kG) + Trọng lợng lên cầu trớc khi đầy tải: 1533 (kG) + Trọng lợng lên cầu sau khi đầy tải : 3577 (kG) - Vận tốc lớn nhất của xe: v max =90 km/h = 25 m/s - Hệ số cản mặt đờng khi v max là 0,03 - Hệ số cản lớn nhất ở tay số 1 là: 0,4 - Động cơ điezen 4 kỳ dùng cho huynđai có: N emax = 100 ml/3400 v/ph Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Đức Toàn Sinhviên : Ngô Vĩnh Tĩnh 5 Đồ án tốt nghệp Cơ khí ô tô 37 M emax = 26 kGm/200 v/ph Chơng I- tính toán thiết kế truyền lực chính 1- công dụng - yêu cầu phân loại: 1. Công dụng: Truyền lực chính để tăng mômen xoắn và truyền mômen xoắn qua cơ cấu phân chia đến các bán trục đặt trớc một bán trục đặt dới một góc nào đó đối với trục dọc của ô tô. 2. Phân loại truyền lực chính: a. Phân loại theo cặp bánh răng ăn khớp -Truyền lực chính đơn: Là loại truyền lực chỉ có một cặp bánh răng ăn khớp. -Truyền lực chính kép: là loại truyền lực chính có nhiều hơn 2 cặp bánh răng ăn khớp. b. Phân loại theo loại bộ truyền: - Loại bánh răng côn răng thẳng. - Loại bánh rang côn xoắn. - Loại bánh răng trụ răng nghiêng. - Loại trục vít bánh vít. - Loại truyền động xích. c. Phân loại theo sơ cấp - Loai 1 cấp. - Loại 2 cấp. 3. Yêu cầu của truyền lực chính: - Truyền lực chính phải có tỷ số truyền đảm bảo tính năng động lực học và tính năng kinh tế của ôtô: + Tính năng kinh tế + Tỷ số maxã ã V axVem - Truyền lực chính cần phải có kích thớc nhỏ gọn để đảm bảo khoảng rỗng gầm xe cần thiết. - Truyền lực chính phải có độ cứng cần thiết. - Truyền lực chính đảm bảo hiệu suất cao ngay cả khi nhiệt độ thay đổi và vận tốc quay thay đổi. - Truyền lực chính phải đảm bảo bền trục và điểm tựa. 2-Lựa chọn phơng án thiết I . Các phơng án thiết kế. Khi thiết kế truyền lực chính ta có các phơng án thiết kế sau: 1. Truyền lực chính đơn: Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Đức Toàn Sinhviên : Ngô Vĩnh Tĩnh 6 Đồ án tốt nghệp Cơ khí ô tô 37 a.Truyền lực chính đơn bộ truyền bánh răng trục nghiêng - Ưu điểm : chế tạo đơn giản. - Nhợc điểm: xuất hiện lực dọc trục. b-Truyền lực chính đơn bộ truyền lực bánh răng côn xoắn thông thờng - Ưu điểm: + Loại này đợc dùng phổ biến trong ôtô. Số răng ít nhất của bánh chủ động có thể lấy 7 - 6 răng mà vẫn ăn khớp tốt và động cơ bền. Nhờ đó tăng đ ợc từng số truyền i 0 giảm đợc kích thớc của trọng lợng cầu sau. + Làm việc êm dịu dù ở tốc độ góc lớn, nhờ đó có thể dùng với động cơ cao tốc vì số răng đồng thời ăn khớp nên loại bánh răng này lớn hơn loại bánh răng nón răng thẳng. - Nhợc điểm: Khi hoạt động lực dọc trục lớn, phơng của lực thay đổi theo chều quay của bánh răng. - Sơ đồ cấu tạo : 1- Bánh răng chủ động. 5 - Bán trục. 2 - Vành răng bị động. 6 - Trục chữ thập. 3 - Bánh răng hành tinh. 7 - Vỏ vi sai. 4 - Bánh răng bán trục. 8 - Vỏ cầu. c- Truyền lực chính đơn bộ truyền bánh răng Hypoit Loại này đợc sử dụng rộng rãi: - Ưu điểm: + Do có độ dịch chuyển hypoit E = (0,125 - 0,2)d 2 tạo điều kiện hạ thấp đợc trọng tâm của ôtô cho phép tăng vận tốc mà vẫn ổn định. + Kết cấu vững vàng + Giảm đợc ứng suất tiếp xúc - Nhợc điểm: + Sự trợt giữa các răng tăng theo cả hai chiều dài và cạnh vì vậy cần phải dùng dầu bôi trơn đặc biệt +Truyền động hypoit cần phải lắp rắp chính xác và bánh răng chủ động phải có điệm tựa chắc chắn. Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Đức Toàn Sinhviên : Ngô Vĩnh Tĩnh 7 Đồ án tốt nghệp Cơ khí ô tô 37 - Cấu tạo: c- Truyền lực chính đơn bộ truyền trục vít bánh vít - Ưu điểm : + Làm việc ít ồn, kích thớc và trọng lợng bé mà tỷ số truyền cao. + Cho phép đặt vi sai ngay giữa cầu sau do đó cầu sau có kích thớc đối xứng và dễ thao tác. + Trong ôtô ba cầu chủ động có khả năng truyền mômen quay theo cả hai cầu chủ động thông qua một trục. + Khi đặt trục xuống dới thì hạ thấp trọng tâm. - Nhợc điểm: + Hiệu suất thấp đòi hỏi lắp thật chính xác. + Khi đặt trục vít xuống dới bánh vít làm cho khoảng sáng gầm xe bé, làm tăng góc nghiêng trục các đăng. Nhng khi đặt trục vít lên trên bánh vít thì việc bôi trơn truyền lực chính khó khăn, tuy nhiên giảm đợc góc nghiêng trục các đăng. + Việc chế tạo phức tạp, vật liệu chế tạo bằng vật liệu đắt. Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Đức Toàn Sinhviên : Ngô Vĩnh Tĩnh 8 Đồ án tốt nghệp Cơ khí ô tô 37 - Cấu tạo: 1- Trục vít; 2 - Bánh vít; 3 - Bộ vi sai; 4 - Vỏ truyền lực chính. 2. Truyền lực chính kép: Thờng đợc ứng dụng khi cần tỷ số truyền lớn, khoảng sáng gầm xe nhỏ, thông thờng truyền lực chính kép gồm hai cặp bánh răng: một cặp bánh răng nón và một cặp bánh răng trụ. Tuỳ theo việc sắp xếp hai cặp bánh răng này ta có hai loại. a - Loại truyền lực chính kép tập trung: Là truyền lực chính mà hai cặp bánh răng đợc lắp chung vào một hộp giảm tốc trung tâm. - Ưu điểm: + Tăng khoảng sáng gầm xe. + Tăng tỷ số truyền. + Truyền đợc mômen tới vi sai lớn. - Nhợc điểm: + Cồng kềnh, đắt tiền vì thêm chi tiết. II - Lựa chọn phơng án thiết kế Dựa vào đặc tính u nhợc điểm của các loại Truyền lực chính trên kết hợp với yêu cầu của xe thiết kế. Với xe tải loại nhỏ không yêu cầu nghiêm ngặt về mặt kết cấu nên ta chọn loại bánh răng côn xoắn thông thờng. Sở dĩ ta chọn loại Truyền lực chính đơn bánh răng côn xoắn thông thờng là vì: - Tỷ số truyền của loại Truyền lực chính không lớn. - Mô men truyền đến bánh trục không lớn. Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Đức Toàn Sinhviên : Ngô Vĩnh Tĩnh 9 Đồ án tốt nghệp Cơ khí ô tô 37 - Kết cấu đơn giản giá thành rẻ, không cần lắp chính xác nh bộ truyền hypoit. - Vận tốc trợt nhỏ hơn so với bộ truyền Hipoit mà vẫn đảm bảo tính êm dịu cần thiết. - Sơ đồ Truyền lực chính đơn bộ truyền bánh răng côn xoắn thông thờng. 3-tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng côn xoắn I - Chọn vật liệu chế tạo bánh răng côn xoắn của Truyền lực chính . Bánh răng côn xoắn trong Truyền lực chính đợc chế tạo bằng thép hợp kim có thành phần các bon thấp hoặc trung bình nh: 12XH3A; 15HM; 18X; 18XHMA; 20XHM; 35XHMA; 38XH3BA; 18X2H4BA; ở đây ta chọn: Bánh răng chủ dộng: Vật liệu chế tạo là thép 38XH3BA có: b = 1150 N/mm 2 ch = 800 N/mm 2 HB = 269 Bánh răng sau khi chế tạo đợc xêmăng tít hoá với độ sâu đật từ 0,9-1,8 mm và tôi trong dầu. Sau đó đem ram, khi ram xong độ cứng của răng đạt đợc tới 65HRC, khi đó ứng suất tiếp xúc và ứng suất pháp tuyến cho phép là: [] tx = 230000 kG/cm 2 [] u = 9000 kG/cm 2 Bánh răng bị động đợc chế tạo bằng thép 20XHM. Đây là loại thép ít biến dạng có: b = 1150 N/mm 2 ch = 800 N/mm 2 HB= 269 Bánh răng sau khi gia công đợc nhiệt luyện có độ cứng 65HRC và [] tx =200000 kG/cm 2 [] u =9000 kG/cm 2 II - chọn các thông số cơ bản của bánh răng 1. Tỷ số truyền của Truyền lực chính i o =5,7 Vì Truyền lực chính là đơn nên tỷ số truyền của cặp bánh răng cũng chính bằng tỷ số truyền của Truyền lực chính i=5,7. 2. Chọn số răng của báng răng -Với bánh răng chủ động: Căn cứ vào tỷ số truyền i ta có thể chọn số răng bánh chủ động Z 1 nh theo bảng kinh nghiệm sau: I 2,5 3 4 5 68 Z 1 15 12 9 7 6 Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Đức Toàn Sinhviên : Ngô Vĩnh Tĩnh 10 [...]... đồ kết cấu: 1- Bánh răng vành chậu 2 - Bánh răng trụ hành tinh 3 - Bánh răng bán trục 4 - Bánh răng chủ động 5 - Bán trục 6 - Vỏ vi sai 3 Vi sai trục vít bánh vít Giá của trục vít là vỏ vi sai Các trục vít có hai bậc tự do qua cùng với vỏ và quy quanh trục của nó Đây là vi sai đối xứng và nội ma sát lớn nhng hiệu suất bộ truyền nhỏ Sơ đồ kết cấu: 1-5 - Bánh răng nửa trục 2- 4-Bánh hành tinh 3- Bánh... 2,02 IV-Phân tích lực tác dụng lên bánh răng côn xoắn thông thờng Giả thiết điểm đặt lực lên bán kính trung bình ta phân tích lực tơng hỗ N thành các thành phần sau: Lực vòng : P Lực dọc trục :Q Lực hớng kính :R Trong mặt phẳng thẳng góc với đờng trục ta phân tích lực N thành hai thành phần: - Lực pháp tuyến của răng P 1 - Lực tiếp tuyến của răng P 2 + Phân tích P1 thành lực P và lực S P theo phơng... là xe tải loại nhỏ và có một cầu chủ động nên ta thiết kế vi sai đặt giữa các bánh xe chủ động Khi đó ta có thể chọn một trong các phơng án sau: 1 Vi sai bánh răng nón đối xứng: Vi sai này gồm các bánh răng nón ăn khớp với nhau Đây là loại vi sai có nội ma sát nhỏ Sơ đồ kết cấu: 2 Vi sai bánh răng trụ: Đây là loại vi sai đối xứng -Bánh răng bán trục 1: Z1 -Bánh răng bán trục 2: Z2 Mô men của các trục: ... với ôtô thiết kế ta đa ra phơng án thiết kế bộ vi sai bánh răng côn răng Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Đức Toàn Sinhviên : Ngô Vĩnh Tĩnh Đồ án tốt nghệp Cơ khí ô tô 37 34 thẳng đối xứng Sở dĩ ta đa ra nh vậy là vì loại này có u điểm hơn hẳn các loại khác Sơ đồ cấu tạo: 1- Bánh răng vành chậu 2- Bánh răng hành tinh 3 -Bánh răng bán trục 4-Vỏ vi sai 5 -Trục chữ thập 6 -Bán trục 3-động học và động lực học... 37 Khi đó bánh răng hành tinh nh một đòn cân bằng và nó nh một cơ cấu chêm nối cứng vỏ vi sai với các bánh răng bán trục Biểu đồ tốc độ trong trờng hợp này có dạng: sơ đồ kết cấu: h 2 Nếu hãm hoàn toàn một bánh răng bán trục: Giả sử bánh răng1 khi đó =0 h= 2h khi đó Z3 sẽ lăn trên Z1 đứng yên và đẩy Z2 lên với tốc độ gấp đôi Biểu đồ tốc độ: 3-Trờng hợp bánh xe trái quay ngợc chiều với bánh phải với... gây ra va đập Khi có phụ tải lớn thì khả năng truyền tải lớn thì khả năng truyền tải kém và dẫn tới bị phá huỷ - Mài mòn do bám dính: Do Truyền lực chính phải truyền mô men lớn, với tải trọng lớn làm cho các bề mặt tiếp xúc biến dạng dẻo gây ra xô lệch, dồn kim loại về phía chân răng, còn các bề mặt tiếp xúc bị mòn vẹt gây lên khe hở lớn và làm giảm khả năng chịu tải nhất là cạp bánh răng côn - Mài mòn... các trục theo tỷ lệ xác định Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Đức Toàn Sinhviên : Ngô Vĩnh Tĩnh Đồ án tốt nghệp 31 Cơ khí ô tô 37 2 Đảm bảo cho các trục ra quay với vận tốc khác nhau trong khi vẫn đảm bảo hiệu suất cần thiết 3 Vi sai có kích thớc nhỏ gọn liên qua tới việc bố trí kết cấu 4 Phải thuận lợi cho công tác bảo dỡng, chế tạo 2-Lựa chọn phơng án thiết kế I- Một số phơng án thiết kế Vì xe thiết kế. .. cos 40 0 P2 = P1.tg = Trong 3 thành phần lực P, S, P 2, thì lực S và lực P2 gây lên lực dọc trục và lực hớng tâm * Lực dọc trục: Q = X = P2sin - Scos Chọn kiểu bánh răng côn xoắn có chiều xoắn phải và khi tiến ôtô có mômen âm lên ta có: Q= P ( tg sin + sin cos ) cos ( ) 54908,47 tg 20 0 sin 10 0 + sin 40 0 cos10 0 = 49903,96( N ) 0 cos 40 Q = 49903,96( N ) Q= *Lực hớng kính: R=Y =P2 cos+Ssin P... 10 0 = 14791,84( N ) 0 cos 40 R= ( ) V-tính toán bền cặp bánh răng ăn khớp Truyền lực chính 1.Tính toán bền cặp bánh răng theo ứng suất tiếp xúc ứng suất tiếp xúc, độ bền mỏi của kim loại, chất lợng dầu bôi trơn và độ cứng vững của kết cấu Truyền lực chính ảnh hởng tới tính chất, quyết định đến thời gian làm việc của Truyền lực chính Cũng nh bánh răng trụ ta có công thức tính ứng suất tiếp xúc: tx... xứng vì phần mô men vành cam ngoài và cam trong bằng nhau Đây là loại vi sai ma sát lớn Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Đức Toàn Sinhviên : Ngô Vĩnh Tĩnh Đồ án tốt nghệp Cơ khí ô tô 37 33 Sơ đồ kết cấu của loại này có dạng: 1 - Cam 3 2 - Vỏ vi sai 3 - Bánh răng vành chậu 4 - bán trục +Vi sai cam một dẫy sơ đồ kết cấu: 1-Cam 2- Vỏ vi sai 3-Bánh răng chủ động II-Lựa chọn phơng án thiết kế Sau khi xem sét . Cơ khí ô tô 37 a .Truyền lực chính đơn bộ truyền bánh răng trục nghiêng - Ưu điểm : chế tạo đơn giản. - Nhợc điểm: xuất hiện lực dọc trục. b -Truyền lực chính đơn bộ truyền lực bánh răng côn xoắn. án thiết kế Dựa vào đặc tính u nhợc điểm của các loại Truyền lực chính trên kết hợp với yêu cầu của xe thiết kế. Với xe tải loại nhỏ không yêu cầu nghiêm ngặt về mặt kết cấu nên ta chọn loại bánh. toán thiết kế truyền lực chính 1- công dụng - yêu cầu phân loại: 1. Công dụng: Truyền lực chính để tăng mômen xoắn và truyền mômen xoắn qua cơ cấu phân chia đến các bán trục đặt trớc một bán trục

Ngày đăng: 31/10/2014, 18:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGÔ VĩNH TĩNH

  • Phần I - đại cương về ôtô

  • Phần 2 thiết kế các tổng thành của xe

  • Lực dọc trục :

    • V-tính toán bền cặp bánh răng ăn khớp Truyền lực chính .

      • I-sơ đồ tính toán trục bị động.

      • 5-Hư hỏng - nguyên nhân hư hỏng và cách khắc phục.

        • A- Các thông số cơ bản của bộ bánh răng vi sai

        • Lựcdọc trục:

          • V. tính toán bền cặp bánh răng ăn khớp bộ vi sai.

            • 3. Mặt đáy bánh răng nửa trục tính theo chèn dập dưới tác dụng của lực R:

            • 6. Hư hỏng nguyên nhân hư hỏng và cách khắc phục

              • Hư hỏng nguyên nhân hư hỏng khắc phục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan