các chính sách hỗ trợ của chính phủ để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam

60 481 0
các chính sách hỗ trợ của chính phủ để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG o0o BÀI KIỂM TRA 1 MÔN TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG – THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỂ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM Giảng viên: TS. Phạm Hữu Hồng Thái Trang | 1 MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG 4 I.Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa - DNNVV II.Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế I.Thực trạng 1.Số lượng, quy mô DNNVV 6 2.Phân bố DNNVV theo ngành nghề, địa bàn 9 3.Lao động trong khu vực DNNVV 11 II.Hiệu quả hoạt động tài chính của DNNVV III.Đóng góp của khu vực DNNVV vào GDP, xuất nhập khẩu IV.Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2006-2010 1.Số DNNVV thành lập mới 14 2.Tỷ lệ tăng trưởng DNNVV tại các tỉnh khó khăn 14 3.Tỷ lệ DNNVV tham gia xuất khẩu, tạo việc làm mới và lao động đào tạo kỹ thuật làm việc tại các DNNVV 15 4.Đánh giá kết quả thực hiện các nhóm giải pháp 16 5.Những tồn tại của Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2006-2010 19 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH SÁCH TÀI CHÍNH 21 I.Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho DNNVV II.Về tiếp cận các chính sách, chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho DNNVV 1.Chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV 22 2.Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia 23 3.Chính sách, chương trình trợ giúp về kỹ thuật và công nghệ 23 III.Các chính sách, chương trình trợ giúp DNNVV tiếp cận tài chính 1.Về bảo lãnh tín dụng 25 2.Về hỗ trợ tín dụng 27 3.Chính sách ưu đãi thuế 29 4.Ưu đãi lãi suất 30 IV.Hoạt động của một số Quỹ chuyên ngành ở Việt Nam hiện nay 1.Kết quả thực hiện được 31 2.Hạn chế 33 PHẦN 4: QUỸ PHÁT TRIỂN DNNVV Ở VIỆT NAM 34 I.Mục đích hoạt động II.Nguồn vốn III.Các hoạt động chính IV.Thành lập và giám sát Quỹ V.Thảo luận PHẦN 5 37 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 37 I.Trung Quốc 37 II.Singapore 37 III.Nhật Bản 38 IV.Bài học kinh nghiệp đối với Việt Nam 38 PHẦN 6 40 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DNNVV GIAI ĐOẠN 2011-2015 40 I.Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển DNNVV giai đoạn 2011-2015 II.Các giải pháp phát triển DNNVV giai đoạn 2011-2015 1.Nhóm giải pháp về hoàn thiện khung pháp lý và chính sách phát triển DNNVV 42 2.Nhóm giải pháp hỗ trợ dưới dạng các chương trình, đề án, hoạt động trợ giúp DNNVV 47 III.Tổ chức thực hiện kế hoạch Trang | 2 PHẦN 7 57 ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 57 I.Về phía Chính phủ 57 II.Về phía Ngân hàng 57 III.Về phía Doanh nghiệp 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Trang | 3 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG I. Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa - DNNVV Hiện nay trên thế giới có nhiều quan niệm khác nhau về doanh nghiệp nhỏ và vừa tuy nhiên, đa phần các định nghĩa về DNVVN đều sử dụng số lượng lao động thường xuyên như là một tiêu chí ưu tiên, ngoài ra còn sử dụng quy mô vốn, quy mô doanh thu v.v… Đối với đa phần các quốc gia phát triển (Mỹ, Pháp, Nhật), những doanh nghiệp có số lao động từ 500 trở xuống thì được coi là có quy mô vừa và nhỏ, trong số đó những doanh nghiệp có số lao động 200 trở xuống được coi là doanh nghiệp nhỏ.Vừa qua, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định về trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa thay thế Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa . Một trong những điểm mới lớn nhất của Nghị định 56 là đưa ra một định nghĩa tương đối cụ thể về doanh nghiệp nhỏ và vừa : Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau: Bảng 1: Tiêu chí phân loại DNNVV tại Việt Nam Quy mô Khu vực Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người II. Công nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người III. Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 50 người từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến 100 người II. Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tương đồng như sau: − Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (ở Việt Nam chỉ xét Trang | 4 các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%). Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể. − Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế. − Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động. − Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh. − Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương. Trang | 5 PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 2006 - 2010 I. Thực trạng 1. Số lượng, quy mô DNNVV Theo số liệu điều tra doanh nghiệp trong ấn phẩm Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Việt Nam năm 2007, 2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007 do Tổng cục Thống kê công bố năm 2011, tính đến hết ngày 1/1/2010, Việt Nam có 248.842 doanh nghiệp đang hoạt động. a. Phân bố theo Quy mô lao động Bảng 2: Số doanh nghiệp theo quy mô lao động đến ngày 1/1/2010 Đơn vị tính: doanh nghiệp N ă m Tổng DN Siêu nhỏ DN nhỏ DN v ừ a DN l ớ n 2005 112.950 63.456 41.337 3.196 4.961 2006 131.318 80.060 42.649 3.418 5.191 2007 155.771 95.322 50.763 4.059 5.627 2008 205.689 127.180 68.046 4.484 5.979 2009 248.842 162.785 74.658 5.010 6.389 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ 21, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2010 và Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Việt Nam năm 2007, 2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007, T ậ p 2, NXB Thống kê, Hà Nội, 2011. Trong số 248.842 doanh nghiệp đang hoạt động có 162.785 doanh nghiệp siêu nhỏ, 74.658 doanh nghiệp nhỏ, 5.010 doanh nghiệp vừa và 6.389 doanh nghiệp lớn. Tính đến ngày 1/1/2010, nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ của Việt Nam chiếm tới tỷ lệ 65,42%, nhóm doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ lệ 30%. Số doanh nghiệp vừa chiếm tỷ lệ 2,01% và doanh nghiệp lớn chiếm tỷ lệ 2,51%. Tổng cộng, số doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa chiếm tỷ lệ tới 97,43%. Trong giai đoạn 2000-2009, số doanh nghiệp siêu nhỏ có tốc độ tăng trung bình hàng năm lớn nhất với 24,7%; số doanh nghiệp nhỏ là 20,41%; doanh nghiệp vừa và lớn có tốc độ tăng trung bình hàng năm lần lượt là 11,79% và 7,28%. Tỷ lệ doanh nghiệp thuộc các nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ, vừa và lớn có sự khác biệt lớn trong khu vực kinh tế tư nhân, nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài. Trong khu vực kinh tế tư nhân, tỷ lệ doanh nghiệp nằm trong các nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa chiếm tỷ lệ cao nhất, với 98,54%, trong khi tỷ lệ doanh nghiệp lớn của khu vực này chỉ chiếm có 1,46%. Trong khu vực nhà nước, các doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng lớn, với 43,55%, trong khi khu vực doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa lần lượt chiếm tỷ lệ 2,05%, 37,46% và 16,94%. Trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, số doanh nghiệp nhỏ chiếm tỷ trọng lớn , với 53,16%, trong khi doanh nghiệp lớn là 21,81%, doanh nghiệp siêu Trang | 6 nhỏ và doanh nghiệp vừa lần lượt chiếm 16,12% và 8,91%. Bảng 3: Số doanh nghiệp theo quy mô lao động và thành phần kinh tế tại thời điểm 1/1/2010 Khu vực Tổng số Chia theo qui mô lao động Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lớn TỔNG SỐ 248.842 162.785 74.658 5.010 6.389 1. Khu vực doanh nghiệp Nhà n ước 3.364 69 1.260 570 1.465 DN Nhà nước Trung ương 1.805 24 528 289 964 DN Nhà nước địa phương 1.559 45 732 281 501 2. Khu vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước 238.932 161.661 69.918 3.857 3.496 DN Tập thể 12.249 6.089 5.873 123 164 DN Tư nhân 47.839 36.400 11.055 257 127 Công ty Hợp danh 69 50 17 2 Công ty Trách nhiệm hữu hạn tư nhân 134.407 93.322 37.695 1.967 1.423 CT Cổ phần có vốn Nhà nước 1.740 80 819 263 578 CT Cổ phần không có vốn Nhà nước 42.628 25.720 14.459 1.245 1.204 3. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 6.546 1.055 3.480 583 1.428 100% vốn nước ngoài 5.412 850 2.945 443 1.174 DN liên doanh với nước ngoài 1.134 205 535 140 254 Trang | 7 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ 21, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2010 và Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Việt Nam năm 2007, 2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007, T ậ p 2, NXB Thống kê, Hà Nội, 2011. b. Phân bố theo vốn Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam có số vốn nhỏ. Tính đến ngày 1/1/2010, số doanh nghiệp có 500 tỷ trở lên chỉ là 1.581 doanh nghiệp, chiếm 0,61% tổng số doanh nghiệp. Số doanh nghiệp có số vốn từ 50 tỷ đến dưới 500 tỷ là 11.381 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 4,56%. Có tới 195.469 doanh nghiệp có số vốn dưới 10 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 78.55%. Bảng 4: Số Doanh nghiệp theo quy mô vốn tính đến ngày 1/1/2010 Năm Tổng D ư ớ i 0,5 tỷ Từ 0,5 đến d ư ớ i 1 tỷ Từ 1 tỷ đến d ư ớ i 5 tỷ Từ 5 tỷ đến d ư ớ i 10 tỷ Từ 10 tỷ đến d ư ớ i 50 tỷ Từ 50 tỷ đến d ư ớ i 200 tỷ T ừ 200 tỷ đến d ư ớ i 500 tỷ T ừ 500 tỷ trở lên 2005 112.950 26.687 20.434 41.856 9.255 10.017 3.302 895 504 2006 131.318 15.908 21.809 64.137 12.487 11.502 3.835 1.009 631 2007 155.771 18.646 23.630 72.342 17.269 16.353 5.286 1.355 890 2008 205.689 21.957 27.233 95.873 26.169 24.728 6.834 1.737 1.158 2009 248.842 18.682 25.428 107.605 43.754 40.514 8.971 2.370 1.518 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Doanh nghiệp Việt Nam 9 năm đầu thế kỷ 21, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2010 và Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Việt Nam năm 2007, 2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007, T ậ p 2, NXB Thống kê, Hà Nội, 2011. Phân loại theo quy mô vốn, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ lệ 95.97% tổng số doanh nghiệp. Trong đó, doanh nghiệp nhỏ chiếm 82,26%, doanh nghiệp vừa chiếm 13,71% và 4,03 % doanh nghiệp cỡ lớn. Bảng 5: Số doanh nghiệp theo quy mô vốn tính đến ngày 1/1/2010 Năm Tổng số Phân theo qui mô nguồn vốn Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lớn 2007 155.771 136.802 13.353 5.616 2008 205.732 177.813 20.355 7.564 2009 248.842 204.690 34.114 10.038 Trang | 8 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Việt Nam năm 2007, 2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007, T ậ p 2, NXB Thống kê, Hà Nội, 2011. Phân theo quy mô vốn và loại hình sở hữu, các doanh nghiệp thuộc khu vực ngoài nhà nước có tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa cao nhất, với 97,19%, trong khi doanh nghiệp lớn chỉ chiếm 2,81%. Các doanh nghiệp nhà nước có tỷ trọng doanh nghiệp lớn là cao nhất, với 47,32%, trong khi doanh nghiệp nhỏ và vừa chỉ chiếm 52,68%. Trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ lệ là 73,54%, số doanh nghiệp lớn chiếm tỷ lệ 26,46%. Bảng 6: Số doanh nghiệp phân theo quy mô nguồn vốn và khu vực, thành ph ầ n kinh tế tính đến 1/1/2010. Tổng số Phân theo qui mô nguồn vốn Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lớn TỔNG SỐ 248.842 204690 34.114 10.038 1. Khu vực doanh nghiệp Nhà nước 3.364 687 1.085 1.592 DN Nhà nước Trung ương 1.805 216 527 1.062 DN Nhà nước đia phương 1.559 471 558 530 2. Khu vực doanh nghiệp ngoài Nhà nước 238.932 201.359 30.859 6.714 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Việt Nam năm 2007, 2008, 2009 phân theo ngành kinh tế VSIC 2007, T ậ p 2, NXB Thống kê, Hà Nội, 2011. 2. Phân bố DNNVV theo ngành nghề, địa bàn DNNVV hoạt động chủ yếu trong các ngành có giá trị gia tăng thấp và sử dụng nhiều lao động đầu tư của các DNNVV vào các ngành dựa trên tri thức, thâm dụng vốn hoặc công nghệ cao còn hạn chế. Kết quả điều tra doanh nghiệp do Tổng cục Thông kê công bố cho thấy một tỷ lệ lớn các doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong các ngành bán sỉ, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy (39% tổng số doanh nghiệp đăng ký trong các năm 2006, 2007, 2008 và 2009). Các ngành công nghiệp (sơ chế) và xây dựng lần lượt chiếm 17,69% và 14,29% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động vào 1/1/2010. Hầu hết các doanh nghiệp này tạo ra giá trị gia tăng thấp, có xu hướng sử dụng nhiều lao động, vốn hạn chế và công nghệ thấp. Trang | 9 Bảng 7: Phân bố doanh nghiệp theo ngành nghề kinh tế 2006-2009 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số 112.950 131.318 155.771 205.732 248.842 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 2.320 2.399 2.443 8.517 8.749 Khai khoáng 1.152 1.361 1.687 2.257 2.521 Công nghiệp chế biến, chế tạo 21.876 26.082 30.235 37.647 44.018 Sản xuất và phân phối ñiện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không 2.846 2.938 3.215 3.467 2.143 Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 363 416 560 715 882 Xây dựng 13.656 17.783 20.997 28.246 35.554 Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác - 42.550 52.332 60.892 80.446 97.051 Vận tải, kho bãi 5.830 6.508 8.327 7.740 10.074 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 4.684 5.116 6.073 7.083 8.898 Thông tin và truyền thông 1.343 1.889 2.364 3.429 4.538 Hoạt động tài chính, ngân hàng và b ảo hiểm 1.593 1.671 1.895 2.068 2.129 Hoạt động kinh doanh bất động sản 1.413 1.717 2.406 3.338 4.223 Hoạt động chuyên môn, khoa học v à công nghệ 6.029 6.476 8.802 13.380 17.193 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 3.557 2.510 3.225 3.838 6.172 Giáo dục và đạo tạo 1.032 785 980 1.370 1.788 Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội 236 255 357 473 664 Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 1.183 419 490 678 820 Hoạt động dịch vụ khác 1.278 653 820 1.028 1.417 Hoạt động làm thuê các công việc tro ng các hộ gia đình, sx sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình 9 8 3 12 11 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2010. NXB Thống kê, năm 2011. Số doanh nghiệp đăng ký hoạt động và đầu tư vào những ngành quan trọng đối với năng lực cạnh tranh quốc gia như kho vận, công nghệ thông tin, khoa học…. còn khá khiêm tốn, song đã có xu hướng gia tăng. Bảng trên cho thấy số lượng doanh nghiệp hoạt động trong các ngành vận tải, kho bãi và thông tin vào cuối năm 2009 là 14.612 doanh Trang | 10 [...]... hiện nay nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa mới chỉ là các chính sách tài chính với với những hạn chế như đã nêu ở Phần 3 Do vậy, hy vọng khi Quỹ hỗ trợ DNNVV được thành lập và đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển các DNNVV Vấn đề đặt ra ở đây là Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa phải được thiết kế như thế nào, để việc hình thành và hoạt động của Quỹ đạt được các mục tiêu... trò là doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Đồng thời, doanh nghiệp công nghiệp còn góp phần thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ phát triển Tóm lại, kể từ khi thực hiện Nghị định số 90/2001/NĐ-CP của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV, tiếp đó là Nghị định số 56/2009/NĐ-CP và Kế hoạch phát triển DNNVV 5 năm (2006-2010), các giải pháp khuyến khích và hỗ trợ, cả về môi trường pháp lý và các chương... quy định trên đã loại các doanh nghiệp này khỏi danh sách doanh nghiệp nhỏ và vừa, khiến họ không được hưởng ưu đãi từ chính sách của Nhà nước b Ngân hàng phát triển Một đơn vị khác được Chính phủ giao nhiệm vụ bảo lãnh tín dụng : Ngân hàng phát triển Việt Nam Theo quyết định 14/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009, Ngân hàng Phát triển Việt Nam bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh... doanh nghiệp có thể tiếp cận được Thời gian qua, để hỗ trợ các doanh nghiệp giải quyết vấn đề vốn trong hoạt động kinh doanh, Chính phủ đã triển khai các chính sách, chương trình hỗ trợ vốn cho các DNNVV Trang | 24 như bảo lãnh tín dụng và hỗ trợ tín dụng Tuy nhiên, trên thực tế thì mới có một số lượng nhỏ các doanh nghiệp được thụ hưởng chính sách hỗ trợ này, cụ thể là: 1 Về bảo lãnh tín dụng a Quỹ... vừa, chủ yếu tập trung vào quản trị doanh nghiệp + Tài trợ cho các hoạt động thành lập vườn ươm doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp trong giai đoạn khởi sự, giúp cho các doanh nghiệp được ươm tạo không gian, các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh các nguồn lực cần thiết nhằm giúp các doanh nghiệp hiện thực hóa, thương mại hóa các ý tưởng kinh doanh và công nghệ + Tài trợ cho các chương trình sự kiện có khả năng... tài trợ của các tổ chức nước ngoài, các tổ chức quốc tế; lợi nhuận từ các hoạt động của Quỹ và các nguồn vốn hợp pháp khác III Các hoạt động chính − Tiếp nhận, quản lý và sử dụng các nguồn tài chính trong và ngoài nước để thực hiện các hoạt động hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật − Tài trợ kinh phí cho các chương trình, các dự án trợ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh,... 36/9/2009 Tiếp cận thông tin và hỗ trợ pháp lý: Trang | 16 + + − Chính phủ đã ban hành Nghị định số 66/2008/NĐ-CP về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp thông qua hai phương thức: (i) hỗ trợ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nước và (ii) hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và tổ chức các chương trình hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp Ngày 05/05/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 585/QĐTTg... nhiều chủ trương, cơ chế chính sách nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp, hỗ trợ các DNNVV phát triển thông qua đơn giản hóa các thủ tục hành chính, thực hiện các chính sách, chương trình trợ giúp DNNVV nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận tài chính. v.v… Các chính sách, chương trình trợ giúp phát triển DNNVV đã được triển khai trên nhiều lĩnh vực (như tài chính; mặt bằng sản xuất;... tranh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, chú trọng hỗ trợ hoạt động đổi mới phát triển sản phẩm có tính cạnh tranh cao và thân thiện với môi trường; đầu tư, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến; phát triển công nghiệp hỗ trợ; nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp II Nguồn vốn Vốn cấp từ ngân sách nhà nước; vốn đóng góp của các tổ chức trong nước; các khoản viện trợ, tài trợ của các tổ chức... khẩu, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ và an toàn môi trường + Nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua chương trình hỗ trợ nghiên cứu, phát triển công nghệ sản xuất các sản phẩm mới, chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Trang | 35 + Giới thiệu, cung cấp thông tin về công nghệ, thiết bị cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hỗ trợ đánh giá, lựa chọn . ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG o0o BÀI KIỂM TRA 1 MÔN TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG – THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỂ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM Giảng. 23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa . Một trong những điểm mới lớn nhất của Nghị định 56 là đưa ra một định nghĩa tương đối cụ thể về doanh nghiệp nhỏ và vừa : Doanh nghiệp nhỏ. thì doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ lệ 95.97% tổng số doanh nghiệp. Trong đó, doanh nghiệp nhỏ chiếm 82,26%, doanh nghiệp vừa chiếm 13,71% và 4,03 % doanh nghiệp cỡ lớn. Bảng 5: Số doanh nghiệp

Ngày đăng: 31/10/2014, 18:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG

    • I. Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa - DNNVV

    • II. Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế

    • I. Thực trạng

      • 1. Số lượng, quy mô DNNVV

      • 2. Phân bố DNNVV theo ngành nghề, địa bàn

      • 3. Lao động trong khu vực DNNVV

      • II. Hiệu quả hoạt động tài chính của DNNVV

      • III. Đóng góp của khu vực DNNVV vào GDP, xuất nhập khẩu

      • IV. Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2006-2010

        • 1. Số DNNVV thành lập mới

        • 2. Tỷ lệ tăng trưởng DNNVV tại các tỉnh khó khăn

        • 3. Tỷ lệ DNNVV tham gia xuất khẩu, tạo việc làm mới và lao động đào tạo kỹ thuật làm việc tại các DNNVV

        • 4. Đánh giá kết quả thực hiện các nhóm giải pháp

        • 5. Những tồn tại của Kế hoạch phát triển DNNVV giai đoạn 2006-2010

        • PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CÁC CHÍNH SÁCH SÁCH TÀI CHÍNH

          • I. Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho DNNVV

          • II. Về tiếp cận các chính sách, chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh cho DNNVV

            • 1. Chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho các DNNVV

            • 2. Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia

            • 3. Chính sách, chương trình trợ giúp về kỹ thuật và công nghệ

            • III. Các chính sách, chương trình trợ giúp DNNVV tiếp cận tài chính

              • 1. Về bảo lãnh tín dụng

              • 2. Về hỗ trợ tín dụng

              • 3. Chính sách ưu đãi thuế

              • 4. Ưu đãi lãi suất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan