Hóa phân tích lý thuyết và thực hành

312 7.3K 121
Hóa phân tích lý thuyết và thực hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... thuyết phân tích định tính 309 Phần III Lý thuyết phân tích định lợng 312 Phần IV Thực hành phân tích định lợng 313 Tài liệu tham khảo 314 13 Phần 1 Lý thuyết phân tích định tính 15 16 Bài 1 Một số định luật và khái niệm cơ bản trong hóa phân tích Mục tiêu 1 Giải thích đợc nội dung và ý nghĩa của ba định luật: Định luật bảo toàn khối lợng, Định luật thành phần không đổi và Định luật đơng lợng 2 Trình bày... Fe2+ + Cu Ion Cu2+ nhận electron (từ Fe) là chất oxy hóa, số oxy hóa của nó giảm từ +2 đến 0, nó bị khử và gọi là sự khử ion Cu2+ (bởi Fe) Sắt cho electron nên là chất khử, số oxy hóa của nó tăng từ 0 đến +2, nó bị oxy hóa và gọi là sự oxy hóa sắt (bởi Cu2+) 30 2.4.2 Số oxy hóa (S.O) Số oxy hóa (còn gọi là mức oxy hóa, trạng thái oxy hóa) là điện tích hình thức của nguyên tố trong đơn chất, ion hay... oxy hóa khử 210 1 Một số khái niệm cơ bản 210 1.1 Định nghĩa 210 1.2 Cờng độ của chất oxy hóa và chất khử 210 1.3 Cân bằng phơng trình phản ứng oxy hóa khử 211 11 2 Định lợng bằng phơng pháp oxy hóa khử 212 2.1 Nguyên tắc 212 2.2 Chất chỉ thị trong phơng pháp định lợng oxy hóa khử 213 2.3 Phân loại các phơng pháp oxy hóa khử 214 2.4 Một số ứng dụng định lợng 217 Bài tập (Bài 7) 221 Phần IV Thực hành phân. .. vị hóa trị Giữa đơng lợng (E), hóa trị (n) và khối lợng nguyên tử (A) của nguyên tố có mối tơng quan sau: E = A n Ví dụ, oxy có hóa trị 2, khối lợng nguyên tử 16, nên: EO = 16 = 8 2 Nếu nguyên tố có nhiều hóa trị thì đơng lợng của nó cũng thay đổi tuỳ thuộc vào hóa trị mà nó thể hiện trong sản phẩm tạo thành sau phản ứng Ví dụ, carbon có hóa trị 2 và 4 ở phản ứng: 2C + O2 = 2CO, carbon 12 thể hiện hóa. .. thể tạo ra để kết hợp với các nguyên tử khác trong phân tử Cùng với khái niệm hóa trị, ngời ta cũng dùng khái niệm số oxy hóa cho các ion hoặc cho các nguyên tố trong hợp chất Tuy không có ý nghĩa vật lý rõ ràng, nhất là trong các phân tử phức tạp, nhng số oxy hóa khá tiện dụng cho nhiều mặt thực hành hóa học 21 Chính vì khái niệm hóa trị phát triển và mở rộng để gần với bản chất nhiều loại liên kết,... sứ, thủy tinh và một số máy thông dụng dùng trong Hóa phân tích 281 Phụ lục 2 Danh pháp chất vô cơ theo Dợc điển Việt Nam 289 Phụ lục 3 Bảng nguyên tử lợng các nguyên tố 298 Phụ lục 4 Hằng số điện ly của các acid và base 301 Phụ lục 5 Thế oxy hóa khử chuẩn (Eo) 302 Phụ lục 6 Tích số tan của một số chất ít tan 305 Phụ lục 7 Hằng số tạo phức 307 Giải đáp bài tập 309 Phần I Lý thuyết phân tích định tính... làm biến đổi số oxy hóa của các nguyên tố Chất oxy hóa (phân tử, nguyên tử, ion) là chất nhận electron và giảm số oxy hóa, nó là chất bị khử Chất khử (phân tử, nguyên tử, ion) là chất cho electron và tăng số oxy hoá, nó là chất bị oxy hóa Theo đó suy ra: sự khử là sự nhận electron, sự oxy hóa là sự cho đi electron Rất cần lu ý để không nhầm lẫn các thuật ngữ: chất oxy hoá, sự oxy hóa, chất khử, sự... tập (Bài 7) 221 Phần IV Thực hành phân tích định lợng 223 Bài 1 Cân phân tích 225 Bài tập (Bài 1) Bài 2 Xác định độ ẩm của natri clorid và định lợng natri sulfat Bài tập (Bài 2) Bài 3 Thực hành sử dụng các dụng cụ phân tích định lợng - định lợng acid acetic Bài tập (Bài 3) Bài 4 Pha và xác định nồng độ dung dịch acid hydrochloric 0,1 N Bài tập (Bài 4) Bài 5 Pha và xác định nồng độ dung dịch natri hydroxyd... hoặc căn cứ vào quy luật biến đổi của các nguyên tố và hợp chất ở các điều kiện) 2 Xác định S.O của các nguyên tố trớc và sau phản ứng ở ví dụ trên, tìm thấy: HCl5+O3 + P0 HCl1- + H3P5+O4 3 Tìm số electron mà một phân tử chất khử cho và số electron mà một phân tử chất oxy hóa nhận, từ đó lập phơng trình trao đổi electron để tìm hệ số chính của chất khử và chất oxy hóa Tiếp ví dụ trên, thành lập: 6... = Ví dụ, E HCl = = 40 Khối lợng phân tử muối |Điện tích ion (dơng hoặc âm)| x Số ion (dơng hoặc âm) = Ví dụ: E Al2 (SO 4 )3 342 3ì 2 = 57 Khối lợng tiểu phân (phân tử, nguyên tử, ion) EOX(Kh) = Số electron nhận (hoặc cho) của một tiểu phân dạng oxy hóa (hoặc dạng khử) ở đây, EOX(Kh) là đơng lợng của dạng oxy hóa, hoặc của dạng khử Ví dụ, tìm đơng lợng của chất oxy hóa và chất khử trong phản ứng: 2KMnO4 . 40 1.1. Phơng pháp hóa học 40 1.2. Phơng pháp vật lý - hóa lý 40 1.3. Phân tích ớt và phân tích khô 41 1.4. Phân tích riêng biệt và phân tích hệ thống 41 2. Các phản ứng dùng trong phân tích định tính. 123 Bài 9: Phân tích hỗn hợp cation và anion trong dung dịch 127 Phần III. Lý thuyết phân tích định lợng 129 Bài 1. Đại cơng về hóa phân tích định lợng 131 1. Đối tợng của phân tích định lợng. một số phản ứng 96 2. Phân tích anion 97 3. Phân tích cation 97 4. Nhận xét kết quả 98 7 Phần II. Thực hành phân tích định tính 99 Nội quy phòng thí nghiệm hóa phân tích định tính 101 Quy

Ngày đăng: 31/10/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoá phân tích - Lý thuyết và thực hành

  • Lời nói đầu

  • Mục lục

  • Phần I Lý thuyết phân tích định tính

    • Bài 1 Một số định luật và khái niệm cơ bản trong hoá phân tích

      • Các định luật

      • Những khái niệm cơ bản

      • Bài tập (Bài 1)

      • Bài 2 Đại cương về phân tích định tính các ION trong dung dịch

        • Các phương pháp phân tích định tính

        • Các phản ứng dùng trong phân tích định tính

        • Phân tích định tính CATION theo phương pháp acid-base

        • Phân tích định tính ANION

        • Những kỹ thuật cơ bản trong thực hành hoá phân tích định tính

        • Bài tập (Bài 2)

        • Bài 3 CATION nhóm I:

          • Tính chất chung

          • Các phản ứng phân tích đặc trưng của các CATION nhóm I

          • Sơ đồ phân tích

          • Bài tập (Bài 3)

          • Bài 4 CATION nhóm II

            • Tính chất chung

            • Các phản ứng phân tích đặc trưng của các CATION nhóm II

            • Sơ đồ phân tích

            • Bài tập (Bài 4)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan