nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh long biên

73 2K 17
nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh long biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA MB LONG BIÊN 16 2.1. Khái quát về MB Long Biên 16 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của MB Long Biên 16 2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của MB Long Biên 17 2.1.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức 17 2.1.2.2.Nhiệm vụ của các khối phòng ban của MB Long Biên 20 Ban giám đốc: 20 Khối quan hệ khách hàng: 20 Khối quản lý tín dụng: 20 Khối tác nghiệp: 21 Các PGD: 21 2.1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của MB Long Biên 22 2.1.3.1. Các sản phẩm dịch vụ 22 2.1.3.2. Kết quả kinh doanh của MB Long Biên 23 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng của MB Long Biên 35 2.2.1. Dựa trên các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 35 2.2.1.1. Dư nợ tín dụng 35 2.2.1.2. Tỷ lệ nợ quá hạn 36 2.2.1.3. Tỷ lệ sinh lời 37 2.2.1.4. Tổng dư nợ/ Vốn huy động 38 2.2.2. Dựa trên mô hình đánh giá chất lượng tín dụng 39 2.2.2.1. Phân tích tín dụng 40 2.2.2.2. Kiểm tra tín dụng 43 2.3. Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ở MB Long Biên 43 2.3.1. Những kết quả đạt được 43 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân: 44 2.3.2.1. Hạn chế: 44 2.3.2.2. Nguyên nhân: 45 Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp TTCK 50 i Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm 3.1. Phương hướng hoạt động của MB Long Biên trong thời gian tới 46 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại MB Long Biên trong thời gian tới 49 3.2.1. Nhóm giải pháp trước mắt, cấp bách 49 3.2.1.1. Tập trung xử lý các khoản nợ quá hạn: 49 3.2.1.2. Đẩy mạnh công tác huy động vốn 50 3.2.2. Nhóm giải pháp thực hiện thường xuyên, lâu dài 51 3.2.2.1. Thực hiện đúng quy trình tín dụng của toàn hệ thống Ngân hàng Quân Đội tiến tới nâng cao chất lượng thẩm định 51 3.2.2.2. Xây dựng cơ cấu danh mục tín dụng hợp lý 54 3.2.2.3. Áp dụng các biện pháp đảm bảo tiền vay phù hợp 55 3.2.2.4. Nâng cao công tác kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro 56 3.2.2.5 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin tín dụng 58 3.2.2.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 58 3.3. Một số kiến nghị và đề xuất 59 3.3.1. Đối với nhà nước 59 3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước 60 3.3.3. Đối với Ngân hàng Quân đội 61 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp TTCK 50 ii Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA MB LONG BIÊN 16 2.1. Khái quát về MB Long Biên 16 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của MB Long Biên 16 2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của MB Long Biên 17 2.1.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức 17 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh 19 2.1.2.2.Nhiệm vụ của các khối phòng ban của MB Long Biên 20 Ban giám đốc: 20 Khối quan hệ khách hàng: 20 Khối quản lý tín dụng: 20 Khối tác nghiệp: 21 Các PGD: 21 2.1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của MB Long Biên 22 2.1.3.1. Các sản phẩm dịch vụ 22 2.1.3.2. Kết quả kinh doanh của MB Long Biên 23 Biểu đồ 2.2 : Lãi suất cơ bản các năm gần đây 24 Biểu đồ 2.3: Lãi suất tái chiết khấu qua các năm gần đây 25 Biểu đồ 2.4: Tình hình huy động vốn theo loại tiền 26 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng của MB Long Biên 35 2.2.1. Dựa trên các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 35 2.2.1.1. Dư nợ tín dụng 35 2.2.1.2. Tỷ lệ nợ quá hạn 36 2.2.1.3. Tỷ lệ sinh lời 37 2.2.1.4. Tổng dư nợ/ Vốn huy động 38 2.2.2. Dựa trên mô hình đánh giá chất lượng tín dụng 39 2.2.2.1. Phân tích tín dụng 40 2.2.2.2. Kiểm tra tín dụng 43 2.3. Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ở MB Long Biên 43 Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp TTCK 50 iii Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm 2.3.1. Những kết quả đạt được 43 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân: 44 2.3.2.1. Hạn chế: 44 2.3.2.2. Nguyên nhân: 45 3.1. Phương hướng hoạt động của MB Long Biên trong thời gian tới 46 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại MB Long Biên trong thời gian tới 49 3.2.1. Nhóm giải pháp trước mắt, cấp bách 49 3.2.1.1. Tập trung xử lý các khoản nợ quá hạn: 49 3.2.1.2. Đẩy mạnh công tác huy động vốn 50 3.2.2. Nhóm giải pháp thực hiện thường xuyên, lâu dài 51 3.2.2.1. Thực hiện đúng quy trình tín dụng của toàn hệ thống Ngân hàng Quân Đội tiến tới nâng cao chất lượng thẩm định 51 3.2.2.2. Xây dựng cơ cấu danh mục tín dụng hợp lý 54 3.2.2.3. Áp dụng các biện pháp đảm bảo tiền vay phù hợp 55 3.2.2.4. Nâng cao công tác kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro 56 3.2.2.5 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin tín dụng 58 3.2.2.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 58 3.3. Một số kiến nghị và đề xuất 59 3.3.1. Đối với nhà nước 59 3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước 60 3.3.3. Đối với Ngân hàng Quân đội 61 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA MB LONG BIÊN 16 2.1. Khái quát về MB Long Biên 16 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của MB Long Biên 16 2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của MB Long Biên 17 2.1.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức 17 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh 19 Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp TTCK 50 iv Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm 2.1.2.2.Nhiệm vụ của các khối phòng ban của MB Long Biên 20 Ban giám đốc: 20 Khối quan hệ khách hàng: 20 Khối quản lý tín dụng: 20 Khối tác nghiệp: 21 Các PGD: 21 2.1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của MB Long Biên 22 2.1.3.1. Các sản phẩm dịch vụ 22 2.1.3.2. Kết quả kinh doanh của MB Long Biên 23 Biểu đồ 2.2 : Lãi suất cơ bản các năm gần đây 24 Biểu đồ 2.3: Lãi suất tái chiết khấu qua các năm gần đây 25 Biểu đồ 2.4: Tình hình huy động vốn theo loại tiền 26 Bảng 2.3: Dư nợ thời điểm đối với các tổ chức cá nhân 27 Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh khác 32 Bảng 2.6: Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh cơ bản của MB Long Biên 33 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng của MB Long Biên 35 2.2.1. Dựa trên các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 35 2.2.1.1. Dư nợ tín dụng 35 Bảng 2.7: Dư nợ thời điểm đối với từng khối khách hàng doanh nghiệp 35 2.2.1.2. Tỷ lệ nợ quá hạn 36 Bảng 2.8: Phân loại nợ theo quyết định 493 36 2.2.1.3. Tỷ lệ sinh lời 37 Bảng 2.9: Thu nhập chi tiết từ hoạt động tín dụng 37 Bảng 2.10: Tỷ lệ sinh lời của hoạt động tín dụng tại MB Long biên 2009-2011 38 2.2.1.4. Tổng dư nợ/ Vốn huy động 38 Bảng 2.11: Chỉ tiêu tổng dư nơ/ Vốn huy động 38 2.2.1.5. Hệ số thu nợ 39 Bảng 2.12: Hệ số thu nợ 39 2.2.1.6. Vòng quay vốn tín dụng 39 Bảng 2.13: Vòng quay vốn tín dụng 39 2.2.2. Dựa trên mô hình đánh giá chất lượng tín dụng 39 2.2.2.1. Phân tích tín dụng 40 2.2.2.2. Kiểm tra tín dụng 43 2.3. Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng ở MB Long Biên 43 2.3.1. Những kết quả đạt được 43 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân: 44 Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp TTCK 50 v Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm 2.3.2.1. Hạn chế: 44 2.3.2.2. Nguyên nhân: 45 3.1. Phương hướng hoạt động của MB Long Biên trong thời gian tới 46 Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu cơ bản năm 2012 48 Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu định hướng kết quả kinh doanh MB Long Biên năm 2012 48 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại MB Long Biên trong thời gian tới 49 3.2.1. Nhóm giải pháp trước mắt, cấp bách 49 3.2.1.1. Tập trung xử lý các khoản nợ quá hạn: 49 3.2.1.2. Đẩy mạnh công tác huy động vốn 50 3.2.2. Nhóm giải pháp thực hiện thường xuyên, lâu dài 51 3.2.2.1. Thực hiện đúng quy trình tín dụng của toàn hệ thống Ngân hàng Quân Đội tiến tới nâng cao chất lượng thẩm định 51 3.2.2.2. Xây dựng cơ cấu danh mục tín dụng hợp lý 54 3.2.2.3. Áp dụng các biện pháp đảm bảo tiền vay phù hợp 55 3.2.2.4. Nâng cao công tác kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro 56 3.2.2.5 Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin tín dụng 58 3.2.2.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng 58 3.3. Một số kiến nghị và đề xuất 59 3.3.1. Đối với nhà nước 59 3.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước 60 3.3.3. Đối với Ngân hàng Quân đội 61 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp TTCK 50 vi Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MB: Ngân hàng TMCP Quân Đội MB Long Biên: Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Long Biên TMCP: Thương mại cổ phần NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTW: Ngân hàng trung ương NHTM: Ngân hàng thương mại DNV&N: Doanh nghiệp vừa và nhỏ TSBĐ: Tài sản bảo đảm PGD: Phòng giao dịch QHKH DN: Phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp PGĐ: Phó giám đốc CIB: khối khách hàng doanh nghiệp lớn SME: Khối khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp TTCK 50 vii Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế, để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần huy động nhiều nguồn lực khác nhau trong đó không thể không kể đến các nguồn lực về tài chính. Các nguồn lực trong nền kinh tế là hữu hạn hay nói cách khác là luôn ở tình trạng khan hiếm. Tuy nhiên, cạnh tranh là không thể thiếu, và trong cạnh tranh, việc sử dụng các nguồn lực khan hiếm một cách có hiệu quả và với chi phí thấp nhất luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Vấn đề này được giải quyết qua sự vận hành của thị trường tài chính và các trung gian tài chính với chức năng cơ bản dẫn chuyển vốn từ nơi dư thừa sang nơi thiếu hụt. Trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, thị trường tài chính mà đại diện cho nó là thị trường chứng khoán còn non trẻ và chưa thực sự phát triển thì kênh dẫn chuyển vốn chính của nền kinh tế chủ yếu là qua các trung gian tài chính mà đại diện của nó là hệ thống các NHTM thông qua hình thức tín dụng. Tín dụng là một hình thức cấp vốn của NHTM đối với các chủ thể kinh tế bao gồm cá nhân, hộ gia đình sản xuất- kinh doanh và doanh nghiệp nói chung. Trong một vài năm gần đây với đặc thù phát triển chung của nền kinh tế, tín dụng ngân hàng đang có xu hướng chuyển dịch sang dần sang nhóm đối tượng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Qua thực tế học tập tại trường Kinh Tế Quốc Dân và hai tháng thực tập tại phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Long Biên, tôi tiến hành hoàn thiện chuyên đề thực tập cuối khóa với đề tài “ Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Long Biên”. Chuyên đề ngoài phần Lời mở đầu và kết luận được chia là 3 nội dung chính như sau: Chương 1: Lý thuyết chung về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại MB Long Biên. Chương 3: Kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại MB Long Biên. Hà Nội, tháng 4 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Thủy Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp TTCK 50 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của Ngân hàng thương mại 1.1.1.1.Khái niệm Theo khoản 2, điều 4, Luật các tổ chức tín dụng được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành năm 2001: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể thực hiện hầu hất các hoạt động của Ngân hàng theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng được chia ra thành: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng hợp tác xã” Theo khoản 3, điều 4, Luật các Tổ chức tín dụng: “Ngân hàng thương mại là loại hình Ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Pháp luật.” Nói cách khác Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ nhằm mục đích huy động các nguồn lực nhàn rỗi trong xã hội để phục vụ tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc tiêu dùng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. 1.1.1.2. Đặc điểm của Ngân hàng thương mại Thứ nhất, NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ do đó các hoạt động của NHTM nhằm mục đích sinh lời dựa trên việc hưởng lãi suất chênh lệch giữa nghiệp vụ huy động và cho vay. Đồng thời nhờ hai hoạt động chủ yếu này, các NHTM có khả năng tạo tiền thông qua các công cụ lãi suất và tỷ giá. Chính vì thế, NHTM là một mắt xích quan trọng góp phần ổn định chính sách tiền tệ của mỗi quốc giá. Thứ hai, sản phẩm của NHTM là sản phẩm dịch vụ hàng hóa thuộc lĩnh vực tài chính như các loại giấy tờ có giá và các nghiệp vụ tín dụng có liên quan. Đây là các sản phẩm cao cấp được hình thành và vận hành dưới cơ chết hoạt động của nền kinh tế thì trường. Chính vì thế các chủ thể điều hành chúng chính Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp TTCK 50 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm là đội ngũ nhân viên của các NHTM phải là nguồn nhân lực có chất lượng cao, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và có kinh nghiệm thực tế nhất định. Thứ ba, các hoạt động của NHTM là một chuỗi những sản phẩm, dịch vụ kết nối nhằm không ngừng nâng cao, cải biến chất lượng phục vụ khách hàng và quảng bá, tiếp thị các hình ảnh của mình tới khách hàng. Thứ tư, với chức năng trung gian tài chính, hoạt động của NHTM là cầu nối giữa nhà đầu tư, các doanh nghiệp, các cá nhân có nhu cầu vay vốn với những đối tượng có dư thừa vốn trong nền kinh tế. Do đó, các NHTM có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội. Hơn nữa còn là cầu nối giải quyết việc làm cho một lực lượng lao động không nhỏ trong xã hội. 1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại Theo khái niệm nêu trên của Luật các tổ chức tín dụng thì, NHTM thực hiện các hoạt động Ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan bao gồm: hoạt động huy động vốn, hoạt động cấp tín dụng, hoạt động dịch vụ, thành toán và hoạt động ngân quỹ. 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn Một trong hai hoạt động cơ bản nhất của NHTM là hoạt động huy động vốn. Vốn huy động chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn tài trợ cho các hoạt động chủ yếu của NHTM. Các nguồn huy động chính của Ngân hàng bao gồm: huy động tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn và các loại tiền gửi thanh toán hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khác; huy động thông qua vay vốn của các tổ chức tín dụng hoặc các NHTM khác hoặc vay từ NHNN. Để hoạt động huy động vốn đạt hiểu quả cao nhất thì NHTM luôn phải chú trọng đến việc xây dưng một cơ cấu vốn hợp lý. Cơ cấu vốn có thể là cơ cấu theo tiêu chí đối tượng khách hàng hoặc cơ cấu theo tiêu chí kỳ hạn. Xác lập một cơ cấu vốn dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau cho phép Ngân hàng đánh giá toàn diện thực trang nguồn vốn của mình và đạt được mục tiêu cơ cấu vốn linh hoạt, hợp lý. Xét trên giác độ phân loại theo tiêu chí kỳ hạn thì cơ cấu vốn theo các kỳ hạn khác nhau ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí vốn và qua đó ảnh hưởng kết quả kinh doanh của Ngân hàng. Tuy nhiên để đảm bảo hiệu quả huy động vốn thì cần phải đảm bảo cả công tác huy động và quản lý nguồn vốn. 1.1.2.2. Hoạt động tín dụng: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Lớp TTCK 50 3 [...]... giảm xuống của dư nợ tín dụng phản ánh chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nếu dư nợ tín dụng tăng đều và ổn định qua các thơi kỳ chứng tỏ hoạt động tín dụng của Ngân hàng tốt và do đó chất lượng tín dụng của Ngân hàng đảm bảo Ngược lại khi dư nợ tín dụng giảm nhanh và có hệ thống qua các thời kỳ điều này cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng chưa tốt và do đó chất lượng tín dụng là không đảm bảo... chức tín dụng mà đại diện là NHTM Chất lượng tín dụng thể hiện qua các tỷ lệ dư nợ quá hạn trong tổng dư nợ tín dụng Tỷ lệ dư nợ quá hạn thấp cho thấy các khoản tín dụng của Ngân hàng là an toàn và lành mạnh Bên cạnh đó tỷ lệ dư nợ quá hạn có khả năng thu hồi và tỷ lệ dư nợ quá hạn khó đòi cũng được sử dụng để xem xét chất lượng tín dụng của ngân hàng Các khoản tín dụng của Ngân hàng có chất lượng. .. trình tín dụng hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng  Tổ chức hoạt động tín dụng Có nhiều yếu tố tác động đến công tác tổ chức các hoạt động tín dụng của từng NHTM như quy mô Ngân hàng, cơ cấu danh mục cấp tín dụng hay quy mô các khoản tín dụng Tuy nhiên, thông thường thì nhân viên tín dụng là những người trực tiếp xử lý các công việc liên quan đến cấp tín dụng. .. nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.3.1 Các nhân tố chủ quan  Chi n lược phát triển và chính sách tín dụng của ngân hàng Chi n lược phát triển của Ngân hàng là yếu tố đầu tiên và quan trọng quyết định đến chất lượng tín dụng Chi n lược phát triển đúng đắn sẽ có tác đụng định hướng cho hoạt động tín dụng, phát huy tối đa được các điểm mạnh, tận dụng, khai thác được các... mở tài khoản tại NHNN và tham gia vào hệ thống thanh toán liên NH trong nước và tham gia hệ thống thanh toán quốc tế theo quy định của NHNN 1.2 Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.2.1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ Latinh là Credititum có nghĩa là tin tưởng và tín nhiệm Có... như các khoản tín dụng của Ngân hàng Qua đó nâng cao chất lượng tín dụng cho từng khoản nợ nói riêng và Ngân hàng nói chung  Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên Việc xây dựng chi n lược phát triển, chính sách tín dụng, quy trình tín dụng và công tác tổ chức hoạt động tín dụng là các nhân tố tạo tiền đề cho hoạt động tín dụng của một NHTM nói chung, tuy nhiên đối với một hoạt động tín dụng cụ thể... vốn cho tín dụng của Ngân hàng qua đó cho biết thời gian thu hồi nợ của Ngân hàng là nhanh hay chậm Vòng quay vốn càng nhanh thì càng được coi là tốt 1.2.2.3 Mô hình đánh giá chất lượng tín dụng Để đánh giá chất lượng tín dụng bên cạnh đánh giá thông qua các chỉ tiêu, ngân hàng còn sử dụng các mô hình đánh giá chất lượng tín dụng Theo nghiên cứu của các nhà kinh tế thì tùy thuộc vào quy mô, chất lượng. .. sách tín dụng của Ngân hàng phản ánh quan điểm tài trợ của một ngân hàng, trở thành kim chỉ nam hướng dẫn chung cho các cán bộ Ngân hàng, tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời Chính vì thế, chính sách tín dụng có một tác động đáng kể quyết định đến chất lượng tín dụng của một Ngân hàng ... và chất lượng tín dụng của Ngân hàng Tỷ lệ này có mối quan hệ ngược chi u với chất lượng tín dụng của Ngân hàng Thứ ba, chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời xác định bởi công thức: Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng từ hoạt động cho vay, phản ánh khả năng sinh lời của các khoản tín dụng, nó nói lên số lãi thu được từ một đồng dư nợ hay một đồng cho vay mang lại Tỷ lệ này cao có lợi cho ngân hàng đặc biệt là các ngân. .. thống Ngân hàng TMCP Quân Đội chú trọng triển khai nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, chi nhánh Long Biên hoạt động theo mô hình một cửa với hệ thống trang thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến Nguyễn Thị Thu Thuỷ 16 Lớp TTCK 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trần Đăng Khâm MB Long Biên là chi nhánh cấp I trực thuộc hội sở chính Ngân hàng TMCP Quân Đội Những ngày đầu mới thành lập, chi nhánh . TẮT MB: Ngân hàng TMCP Quân Đội MB Long Biên: Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Long Biên TMCP: Thương mại cổ phần NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTW: Ngân hàng trung ương NHTM: Ngân hàng thương mại DNV&N:. NHNN. 1.2. Chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.2.1. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại Tín dụng (credit). hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Quân Đội chi nhánh Long Biên, tôi tiến hành hoàn thiện chuyên đề thực tập cuối khóa với đề tài “ Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội chi

Ngày đăng: 31/10/2014, 17:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA MB LONG BIÊN

    • 2.1. Khái quát về MB Long Biên

    • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của MB Long Biên

      • 2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của MB Long Biên

        • 2.1.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức

          • Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh

          • 2.1.2.2.Nhiệm vụ của các khối phòng ban của MB Long Biên

          • Ban giám đốc:

          • Khối quan hệ khách hàng:

          • Khối quản lý tín dụng:

          • Khối tác nghiệp:

          • Các PGD:

          • 2.1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của MB Long Biên

            • 2.1.3.1. Các sản phẩm dịch vụ

            • 2.1.3.2. Kết quả kinh doanh của MB Long Biên

              • Biểu đồ 2.2 : Lãi suất cơ bản các năm gần đây

              • Biểu đồ 2.3: Lãi suất tái chiết khấu qua các năm gần đây

              • Biểu đồ 2.4: Tình hình huy động vốn theo loại tiền

                • Bảng 2.3: Dư nợ thời điểm đối với các tổ chức cá nhân

                • Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh khác

                • Bảng 2.6: Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh cơ bản của MB Long Biên

                • 2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng của MB Long Biên

                  • 2.2.1. Dựa trên các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

                    • 2.2.1.1. Dư nợ tín dụng

                      • Bảng 2.7: Dư nợ thời điểm đối với từng khối khách hàng doanh nghiệp

                      • 2.2.1.2. Tỷ lệ nợ quá hạn

                        • Bảng 2.8: Phân loại nợ theo quyết định 493

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan