Các công cụ xúc tiến truyền thông của ngân hàng BIDV

25 2.9K 17
Các công cụ xúc tiến truyền thông của ngân hàng BIDV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các công cụ xúc tiến truyền thông của ngân hàng BIDV

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT MIỀN NAM KHOA: KINH TẾ TIỂU LUẬN Môn: Marketing Ngân Hàng Đề tài: Các Công Cụ Xúc Tiến Truyền Thông Của Ngân Hàng BIDV Giáo Viên Hướng Dẫn: Ths. Trần Giao Phượng Hà Lớp: 04CDTC03,04 TP.HỒ CHÍ MINH Ngày 31-10-201 Danh sách nhóm Họ và Tên Lớp MSSV Chỉ Tiêu 1. Đặng Văn Trung Quốc 04CDTC4 3004020259 100% 2. Hồ Văn Đông 04CDTC4 3004020226 100% 3. Võ Nguyễn Đăng Khoa 04CDTC4 3004020242 100% 4. Nguyễn Phan Thanh Son 04CDTC4 3004020262 100% 5. Nguyễn Thị Ngọc Bích 04CDTC4 3004020220 100% 6. Châu Thị Bích Nghĩa 04CDTC3 3004020181 100% 7. Trần Thị Mỹ 04CDTC3 3004020177 100% 8. Triệu Mùi Dất 04CDTC3 3002020151 100% 1 9. Nguyễn Thị Thanh Mai 04CDTC3 3004020176 100%MỤC LỤC 2 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1. Lịch sử hình thành và phát triển Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu Từ và Phát Triển Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam. Tên gọi tắt: BIDV. Logo: Địa chỉ: Tháp A, Toà nhà VINCOM, 191 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Điện thoại: 042200422 Fax: 04 2200399 Website: www.bidv.com.vn. Email: bidv@hn.vnn.vn. 3 Vốn điều lệ (ngày 26/4/2013): 23.011.705.420.000 VND (Bằng chữ: Hai mươi ba nghìn không trăm mười một tỷ bảy trăm linh năm triệu bốn trăm hai mươi đồng). 2. Quá trình hình thành: Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam - Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) - Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957 – 1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước (1965- 1975); Xây dựng và phát triển kinh tế đất nước (1975-1989) và Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (1990 – nay). Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn 4 thành tốt nhiệm vụ của mình – là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh… 3. Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam a) Lĩnh vực hoạt động kinh doanh - Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đầy đủ các sản phẩm- dịch vụ, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích. - Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm- dịch vụ Bảo hiểm phi nhân thọ được thiết kế phù hợp trong tổng thể các sản phẩm- dịch vụ trọn gói của BIDV tới khách hàng. - Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới, đầu tư và tư vấn đầu tư cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc. - Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong đó nổi bật là vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Ngân hàng Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Ngân hàng phát triển đường cao tốc (BEDC), Đầu tư sân bay Quốc tế Long Thành… b) Ban Lãnh Đạo - Hội đồng quản trị: + Là cơ quan hoạch định chiến lược phát triển, định hướng hoạt động của BIDV. + Chủ tịch HĐQT: Ông Trần Bắc Hà - Ban Tổng giám đốc: + Cơ quan điều hành mọi hoạt động của BIDV. + Tổng giám đốc: Ông Trần Anh Tuấn c) Nhân lực - Hơn 18.000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia tư vấn tài chính được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm được tích luỹ và chuyển giao trong hơn nửa thế kỷ BIDV luôn đem đến cho khách hàng lợi ích và sự tin cậy. 5 d) Mạng lưới - Mạng lưới ngân hàng: BIDV có 117 chi nhánh và trên 551 điểm mạng lưới, 1.300 ATM/POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc. - Mạng lưới phi ngân hàng: Gồm các Ngân hàng Chứng khoán Đầu tư (BSC), Ngân hàng Cho thuê tài chính, Ngân hàng Bảo hiểm Đầu tư (BIC) với 20 chi nhánh trong cả nước… - Hiện diện thương mại tại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc - Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID-Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác Nga), Ngân hàng Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ)… e) Công nghệ - Luôn đổi mới và ứng dụng công nghệ phục vụ đắc lực cho công tác quản trị điều hành và phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến. - Liên tục từ năm 2007 đến nay, BIDV giữ vị trí hàng đầu Vietnam ICT Index (chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng cộng nghệ thông tin) và nằm trong TOP 10 CIO (lãnh đạo Công nghệ Thông tin) tiêu biểu của Khu vực Đông Dương năm 2009 và Khu vực Đông Nam Á năm 2010. 6 f) Cam kết - Với khách hàng: BIDV cung cấp những sản phẩm- dịch vụ, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích nhất và chịu trách nhiệm cuối cùng về sản phẩm- dịch vụ dịch vụ đã cung cấp - Với các đối tác chiến lược: Sẵn sàng “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công”. - Với Cán bộ Công nhân viên:Luôn coi con người là nhân tố quyết định mọi thành công theo phương châm “mỗi cán bộ BIDV là một lợi thế trong cạnh tranh” về cả năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức. g) Khách hàng - Doanh nghiệp: có nền khách hàng doanh nghiệp lớn nhất trong hệ thống các Tổ chức tín dụng tại Việt Nam bao gồm các tập đoàn, tổng ngân hàng lớn; các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Định chế tài chính: BIDV là sự lựa chọn tin cậy của các định chế lớn như World Bank, ADB, JBIC, NIB… - Cá nhân: Hàng triệu lượt khách hàng cá nhân đã và đang sử dụng dịch vụ của BIDV. h) Thương hiệu BIDV - Là sự lựa chọn, tín nhiệm của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và cá nhân trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng. - Được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến và ghi nhận như là một trong những thương- Là niềm tự hào của các thế hệ CBNV và của ngành tài chính ngân hàng trong 55 năm qua với nghề nghiệp truyền thống phục vụ đầu tư phát triển đất nước. hiệu ngân hàng lớn nhất Việt Nam. 7 CHƯƠNG II. CÔNG CỤ XÚC TIẾN TRUYỀN THÔNG CỦA NGÂN HÀNG BIDV 1. Xúc Tiến -Truyền Thông a) Khái niệm xúc tiến – truyền thông Xúc tiến – truyền thông (promotion) theo Brassington & Pettitt (2000) là tập hợp những cách thức trực tiếp để truyền thông (chuyển tải các thông tin) của sản phẩm- dịch vụ dịch vụ đến những thị trường mục tiêu. Một truyền thông cụ thể của các phương pháp xúc tiến – truyền thông thường được gọi là “truyền thông xúc tiến – truyền thông”. Truyền thông này bao gồm các công cụ như sau : √ Quảng cáo (advertising) √ Xúc tiến bán hàng (sales promotion). √ Quan hệ công chúng (public relation). √ Bán hàng cá nhân (personal selling). √ Marketing trực tiếp (direct marketing). √ Quan hệ nhà đầu tư (investor relation) . b) Vai Trò của xúc tiến truyền thông Hoạt động xúc tiến truyền thông rất đa dạng, phức tạp vì nó bị chi phối bởi nhiều phương diện truyền tin khác nhau như: Truyền tin ở bên ngoài ngân hàng, thông qua các phương diện thông tin như truyền thanh, truyền hình, sách báo, gửi thư trực tiếp cho khách hàng. Các phương tiện này hướng tới không chỉ khách hàng hiện tại, mà cả những khách hàng tương lai của ngân hàng. 8 Truyền tin tại các địa điểm giao dịch, bao gồm: trang trí tại phòng chờ, quãng cáo bằng pano, áp phích, bảng hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ. Thông tin của ngân hàng không chỉ được thực hiện thông qua các phương tiện truyền tin trên mà còn được thực hiện thông qua đội ngũ nhân viên ngân hàng, đặc biệt là đội ngũ nhân viên giao dịch trực tiếp. Đây là phương tiện truyền tin quan trọng của ngân hàng, bởi nhân viên trực tiếp vừa cung cấp sản phẩm- dịch vụ dịch vụ, vừa hướng dẫn thuyết phục khách hàng sử dụng chúng. Dưới con mắt khách hàng, nhân viên giao dịch là người đại diện của ngân hàng, là hình ảnh của ngân hàng, là người quyết định mức quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng. Hoạt động truyền thông giúp công chúng hiểu rõ, đầy đủ về sản phẩm- dịch vụ dịch vụ của ngân hàng, từ đó căn cứ quyết định việc lựa chọn sản phẩm- dịch vụ dịch vụ của ngân hàng. Giúp các nhà chuyên gia marketing khảo sát được mức độ thoả mản của khách hàng, để ngân hàng có hướng điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng thông qua việc tạo lập, phát triển hình ảnh của ngân hàng trên thị trường, thiệt lập sự tin tưởng và trung thành của khách hàng. Tóm lại mục đích của xúc tiến truyền thông : √ Khai thác thêm khách hàng mới √ Duy trì khách hàng cũ √ Khuyến khích động viên tinh thần nhân viên √ Tăng cường mối quan hệ với cổ đông √ Tạo sự ổn định với bộ máy tổ chức √ Gia tăng nhân thức và hình ảnh của ngân hàng trong công chúng c) Mục tiêu của xúc tiến truyền thông Các hoạt động truyền thông làm cho công chúng hiểu rõ, đầy đủ hơn về sảnphẩm dịch vụ của ngân hàng giúp khách hàng có căn cứ quyết định việc lựa chọn sản phẩm- dịch vụ dịch vụ và ngân hàng. Các quan hệ giúp các nhà ngân hàng 9 nắm được những thông tin phản hồi từ khách hàng cả về mức độ thoả mãn và sự không hài lòng về chất lượng sản phẩm- dịch vụ dịch vụ. Đây là căn cứ quan trọng để ngân hàng điều chỉnh sản phẩm- dịch vụ, giá, hệ thống phân phối và cả xúc tiến truyền thông cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Do vậy, hoạt động xúc tiến truyền thông đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và marketing ngân hàng nói riêng. Hoạt động xúc tiến truyền thông là công cụ truyền tin của ngân hàng, về sản phẩm- dịch vụ dịch vụ, giá cả và kênh phân phối của ngân hàng đối với khách hàng hiện tại và tiềm năng. Do đó, hoạt động xúc tiến truyền thông đã góp phần thực hiện các mục tiêu là: tạo lập và phát triển hình ảnh của ngân hàng trên thị trường, chỉ rõ sự khác biệt giữa các ngân hàng này với ngân hàng khác, tăng cường uy tín, danh tiếng của ngân hàng, thiết lập sự trung thành và tin tưởng của khách hàng. Tóm lại mục tiêu của xúc tiến truyền thông là: √ Nhận biết √ Quan tâm √ Ưa thích √ Dùng thử √ Chấp nhận 2. Các Hình Thức Xúc Tiến Truyền Thông Của Ngân Hàng BIDV a) Quảng cáo Quảng cáo là phương thức truyền thông không trực tiếp nhằm giới thiệu sản phẩm- dịch vụ dịch vụ của ngân hàng thông qua như các phương tiện truyền tin như truyền hình, báo, truyền thanh, bảng cáo ngoài trời, tờ rơi… 10 [...]... theo cách hiểu truyền thống là gửi đi những thông tin của ngân hàng qua các ấn phẩm Ngày nay, PR trở thành hoạt động hết sức phong phú và đa dạng Vì vậy, để xây dựng và nâng cao hình ảnh cho ngân hàng, họ thường phối hợp nhiều công cụ trong PR như: √ Báo cáo thường niên của ngân hàng dịch ra nhiều thứ tiếng √ Các bài diễn thuyết của lãnh đạo ngân hàng √ Tổ chức hội thảo theo các chuyên đề √ Tham gia các. .. tranh của ngân hàng Thực chất, đó là công cụ kích thích, thúc đẩy các khâu cung ứng, phân phối, sử dụng dịch vụ và lựa chọn ngân hàng của các nhóm khách hàng Khuyến mãi có tác dụng khuyến khích khách hàng hiện tại sử dụng nhiều sản phẩm- dịch vụ dịch vụ hơn và thu hút khách hàng mới, đồng thời khuyến khích lượng phân phối đẩy mạnh hoạt động của ngân hàng Ngân hàng BIDV khuyến mãi thường được tiến hành song... hợp của thông tin quảng cáo đối với khách hàng √ Số lượng khách hàng tiếp nhận thông tin và số lượng khách hàng ưa thích thông điệp quảng cáo b) Xúc tiến bán hàng (khuyến mãi) Đây là việc sử dụng nhóm công cụ nhằm tác động trực tiếp và tích cực vào việc sử dụng và định hướng cho việc sử dụng và lựa chọn ngân hàng của khách hàng, có tác dụng làm tăng doanh số hoạt động và tạo lợi thế cạnh tranh của ngân. .. dịch vụ dịch vụ mới tới từng khách hàng √ Giải đáp trên truyền thanh, truyền hình √ Điện thoại số 19009247 hoặc 0422200588 √ Hội nghị khách hàng Lợi thế của marketing trực tiếp so với các cộng cụ khác chính là sự gia tăng cơ hội giao tiếp của khách hàng và ngân hàng, giúp khách hàng có thể nhận được thông tin về ngân hàng nhanh chóng, đầy đủ, cụ thể kịp thời Còn ngân hàng có thể có cơ hội để giới thiệu... Tăng cường giới thiệu ngân hàng qua đội ngũ nhân viên bởi: √ Nhiệt tình,linh hoạt trong công việc √ Tận tâm,chu đáo đối với khách hàng 17 Tăng cường giới thiệu hình ảnh ngân hàng thông qua các phương tiện truyền thông như: truyền hình,báo chí, poster, tờ rơi, báo điện tử… 18 2 Xúc tiến bán hàng: Phát triển các hoạt động chiêu thị, thông qua các hình thức quảng cáo, khuyến mãi, chào hàng trực tiếp cá nhân,…... lợi, tốt đẹp cho ngân hàng Xúc tiến truyền thông giúp cho ngân hàng thực hiện các công việc như thúc đẩy người tiêu dùng thử sản phẩm- dịch vụ và tạo cơ hội để tự sản phẩm- dịch vụ có thể truyền đạt thông tin một cách chính xác, khuyến khích các nguồn lực vên ngoài để họ có những tuyên truyền tốt đẹp về sản phẩm- dịch vụ cũng như ngân hàng, tạo ấn tượng về sản phẩm- dịch vụ cho khách hàng, nhắc nhở họ... động tổ chức từ thiện, tài trợ nghiêm túc, đều đặn Ngân hàng BIDV thường tập trung PR hình ảnh của ngân hàng hơn là một sản phẩm- dịch vụ dịch vụ bởi vì hình ảnh ngân hàng đặc biệt quan trọng đối với quyết định lựa chọn ngân hàng cùa khách hàng Việc phát triển hình ảnh của ngân hàng BIDV là tất cả những gì mà khách hàng cảm nhận được như về trình độ, danh tiếng, số lượng, chất lượng dịch vụ cung ứng, chiến... mà ngân hàng BIDV muôn tiến tới trên thị trường… Hiện nay, ngân hàng BIDV thường quan tâm đến việc quảng cáo cho chính nhân viên ngân hàng Đây cũng chính là một nội dung marketing đối nội, đặt biệt, là các nhân viên trực tiếp giao dịch với khách hàng Bởi các nhân viên phải thấu hiểu về tính chất, đặc điểm của các sản phầm dịch vụ mới có thể thành công trong truyền đạt, hướng hẫn thuyết phục khách hàng. .. nhằm hướng đến hình ảnh của ngân hàng BIDV vững mạnh ở ngoài quốc tế f) Marketing trực tiếp 15 Maketing trực tiếp được hiểu là việc sử dụng một hệ thống phương tiện nhằm thiết lập và mở rộng việc đối thoại trực tiếp giữa ngân hàng và khách hàng Các phương thức của marketing trực tiếp của ngân hàng BIDV gồm: √ Gửi thư, gửi tờ rơi đến tận từng khách hàng √ Gửi lời giới thiệu về ngân hàng và sản phẩm- dịch... tạp chí √ Các ấn phẩm khác Như vậy, mục đích của PR là nhằm tạo dựng và duy trì hiểu biết rộng rãi trong xã hội về ngân hàng, đặc biệt là đối với những đối tượng sẽ giao dịch với ngân hàng Khách hàng ở đây khá phong phú, bao gồm cả những nhân viên ngân hàng mới, các trung gian, các cơ quan chuyên trách của chính phủ và dân cư Để phát huy hiệu quả trong PR, ngân hàng BIDV thường xây dựng các hoạt động . Việt Nam. 7 CHƯƠNG II. CÔNG CỤ XÚC TIẾN TRUYỀN THÔNG CỦA NGÂN HÀNG BIDV 1. Xúc Tiến -Truyền Thông a) Khái niệm xúc tiến – truyền thông Xúc tiến – truyền thông (promotion) theo Brassington. hình ảnh của ngân hàng trong công chúng c) Mục tiêu của xúc tiến truyền thông Các hoạt động truyền thông làm cho công chúng hiểu rõ, đầy đủ hơn về sảnphẩm dịch vụ của ngân hàng giúp khách hàng. doanh của ngân hàng nói chung và marketing ngân hàng nói riêng. Hoạt động xúc tiến truyền thông là công cụ truyền tin của ngân hàng, về sản phẩm- dịch vụ dịch vụ, giá cả và kênh phân phối của ngân

Ngày đăng: 31/10/2014, 13:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lịch sử hình thành và phát triển

  • 2. Quá trình hình thành:

  • 3. Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

  • 1. Xúc Tiến -Truyền Thông

    • Quảng cáo (advertising)

    • Xúc tiến bán hàng (sales promotion).

    • Quan hệ công chúng (public relation).

    • Bán hàng cá nhân (personal selling).

    • Marketing trực tiếp (direct marketing).

    • Quan hệ nhà đầu tư (investor relation) .

    • Khai thác thêm khách hàng mới

    • Duy trì khách hàng cũ

    • Khuyến khích động viên tinh thần nhân viên

    • Tăng cường mối quan hệ với cổ đông

    • Tạo sự ổn định với bộ máy tổ chức

    • Gia tăng nhân thức và hình ảnh của ngân hàng trong công chúng

    • Nhận biết

    • Quan tâm

    • Ưa thích

    • Dùng thử

    • Chấp nhận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan