bài 11 chấn thương mũi, vỡ tháp mũi

4 4.1K 8
bài 11 chấn thương mũi, vỡ tháp mũi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHẤN THƯƠNG MŨI – VỢ THÁP MŨI Trong thời bình, chấn thương ở mũi thường do tai nạn xe cộ hoặc tai nạn lao động gây ra. Những môn thể thao như quyền Anh, đá bóng, xe đạp cũng có thể gây ra thương tích ở mũi. Trong chiến tranh, mũi có thể bò thương tổn do các loại vũ khí như đạn, mảnh bom, mảnh lựu đạn, gươm, giáo, lưỡi lê… Đặc điểm của vỡ xương mũi là các xương này liền lại rất nhanh vì vậy phải điều trò sớm để tránh các xương bò cố đònh trong tư thế lệch. I. Giải phẫu sinh lý. Chấn thương có thể làm vỡ xương chính của mũi gây ra sụp tháp mũi, sống mũi không còn thẳng nữa mà bò lõm xuống, tháp mũi bò ấn dồn vào trong hố mũi, vách ngăn cũng vỡ theo và niêm mạc bò rách. Nếu sang chấn đập vào một bên mũi thì tháp mũi lệch về bên đối diện, sống mũi không lõm xuống mà méo về một bên. Nếu sang chấn đập vào phần mềm của mũi thì sụn tứ giác có thể bò vỡ hoặc bật ra khỏi khớp sụn - lá mía (articulation chondro-vomérienne). Mảnh sụn vỡ sẽ xoay ngang, nằm theo bình diện trán và chặn lối vào không khí. Trong chấn thương hở, sụn và xương bò bóc tran . Trong những chấn thương nặng, thương tổn lan rộng đến nhiều bộ phận kế cận II. Triệu chứng. Chảy máu mũi là triệu chứng chính của vỡ mũi. Máu chảy khá nhiều, vừa chảy ra cửa mũi trước vừa chảy xuống họng. Máu cũng có thể chảy ở dưới niêm mạc vách ngăn làm phồng vách ngăn. Sau một thời gian ngắn, da sưng phồng lên ở vùng tháp mũi, vùng má và vùng trán. Những vết tím bầm xuắt hiện ở tháp mũi, chung quanh hố mắt có quầng nâu hoặc vàng xanh, đôi khi có xuất huyết dưới màng tiếp hợp. Tràn khí dưới da cũng có thể gặp ở một số trường hợp. Đó là bốn triệu chứng cổ điển của vở mũi. Nếu mặt không bò sưng ta có thể thấy tháp mũi bò lệch sang một bên hoặc bò lõm xuống như hình yên ngựa, sờ vào mũi, đặc biệt là chỗ bò lõm, bệnh nhân sẽ đau nhói. Dùng spêculum soi mũi, sau khi lấy hết máu đông sẽ thấy hố mũi bò hẹp do vách ngăn phồng ra hoặc niêm mạc bò rách lộ cả sụn. Trong trường hợp sụn vách ngăn bò vở và trật khớp, vách ngăn bò đẩy dồn sang một bên hoặc nở phình ra (u máu) che lấp cả tiền đình. Chụp điện theo tư thế bán diện với tia quang tuyến mềm sẽ thấy thương tổn xương chính của tháp mũi. Phương pháp cận lâm sàng này rất cần thiết trong những trường hợp mặt bò sưng to không nhìn thấy biến dạng của mũi. Phim chụp theo tư thế sọ thẳng (tư thế mặt) sẽ cho chúng ta thấy vỡ hoặc vẹo vách ngăn. III. Điều trò. Nếu có rách da cần phải thăm dò xem có dò vật như đất cát, mảnh đạn chui vào vết thương không. Nếu có, phải gắp hết ra và rửa sạch bằng nước muối đẳng trương. Nếu có những mảnh xương rời cũng nên lấy ra, nên giữ và xếp vào vò trí cũ những mảnh xương gãy nhưng còn dính vào cốt mạc. Nếu đầu mũi và cánh mũi bò rách nát, phải đặt hai ống nhựa hoặc ống cao su vào lỗ mũi để tránh sẹo hẹp. Sau đó đặt bấc vào mũi để cố đònh các mánh xương gãy và khâu phần mềm lại, rắc kháng sinh vào vết thương trước khi khâu. Nắn xương: nếu không có rách da, chúng ta có thể nắn xương ngay. Nắn xương càng sớm thì càng dễ, nếu để quá 15 ngày chỗ gãy bắt đầu hàn lại và không còn nắn được nữa. Cách làm: nên gây mê nhe ïbang êtyl clorua (chlorure d’éthyle) vì gây tê bằng bôi côcain hoặc tiêm nôvôcain tại chỗ thường không đủ. Cho cái bay (spatule de Lomhard) vào bên hố mũi bò sụp, sâu độ 7cm, dọc theo sống mũi và nạy xương chính lên. Đồng thời ngón tay cái của bàn tay trái ấn mạnh vào tháp mũi phía bên lồi. Hai động tác nói trên phải phối hợp cùng một lúc. Khi nghe tiếng “rắc" là xương gãy đã về vò trí cũ. Nắn xong mũi sẽ chảy máu. Dùng bấc thấm dằu gômênol 3% nhét chặt vào hai bên mũi để cầm máu và cố đònh xương gãy. Độ bốn ngày sau rút bấc ra. Nếu bệnh nhân đến muộn, trên 15 ngày, xương đã cố đònh trong tư thế xấu, chỉ còn cách là đập cho nó vỡ đi và đặt lại theo tư thế đúng. Nếu vách ngăn bò lệch thì phải làm phẫu thuật đặt lại vách ngăn dưới niêm mạc. Chú ý: Trong khi đưa bệnh nhân đến trạm y tế nên nhét bấc mũi để cầm máu và không cho bệnh nhân xì mũi tránh tràn khi dưới da. . phẫu sinh lý. Chấn thương có thể làm vỡ xương chính của mũi gây ra sụp tháp mũi, sống mũi không còn thẳng nữa mà bò lõm xuống, tháp mũi bò ấn dồn vào trong hố mũi, vách ngăn cũng vỡ theo và niêm. CHẤN THƯƠNG MŨI – VỢ THÁP MŨI Trong thời bình, chấn thương ở mũi thường do tai nạn xe cộ hoặc tai nạn lao động gây ra. Những môn thể thao như quyền Anh, đá bóng, xe đạp cũng có thể gây ra thương. rách. Nếu sang chấn đập vào một bên mũi thì tháp mũi lệch về bên đối diện, sống mũi không lõm xuống mà méo về một bên. Nếu sang chấn đập vào phần mềm của mũi thì sụn tứ giác có thể bò vỡ hoặc bật

Ngày đăng: 31/10/2014, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHẤN THƯƠNG MŨI – VỢ THÁP MŨI

    • I. Giải phẫu sinh lý.

    • II. Triệu chứng.

      • III. Điều trò.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan