GIÁO ÁN TIN 8(3 CỘT)

73 393 6
GIÁO ÁN TIN 8(3 CỘT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Nguyễn Du Giáo án tin 8 BÀI 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT . 1. Kiến thức . - Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh. - Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động. - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình. - Biết vai trò của chương trình dòch. 2. Kó năng. - Biết lấy ví dụ về một chương trình máy tính đơn giản. 3. Thái độ. - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn. II. PHƯƠNG PHÁP. - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Hình 1 SGK, sách giáo khoa, giáo án, 2. Học sinh: Sách, vở, bảng nhóm. I V . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn đònh lớp. - Giáo viên ổn đònh trật tự lớp. - Kiểm tra só số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu con người ra lệnh cho má y tính như thế nào. Gvdd: Chúng ta biết rắng máy tính là cơng cụ trợ giúp con người để xử lí thơng tin một cách rất hiệu quả. Tuy nhiên máy tính thực chất là một thiết bị vơ chi, vơ giác. Để máy tính có thể thực Giáo viên: Lê Thò Thúy 1 Tuần: 1 Tiết: 1, 2 NS: 10/08/2011 ND: 15/08/2011 Trửụứng THCS Nguyeón Du Giaựo aựn tin 8 hin mt cụng vic theo mong mun ca mỡnh con ngi phi a ra nhng ch dn thớch hp cho mỏy tớnh hay núi cỏch khỏc con ngi ra lnh cho mỏy tớnh. vy con ngi ra lnh cho mỏy tớnh ntn? - Gv ly VD SGK - Hs ly thờm VD khỏc. Hi: ra lnh cho mỏy tớnh thc hin cụng vic no ú ta phi lm gỡ? Cc: Con ngi ra lnh cho mỏy tớnh ntn? Gvdd: hiu thờm v vic con ngi ra lnh cho mỏy tớnh nh th no, chỳng ta tỡm hiu vớ d Rụ bt nht rỏc - Hs lng nghe. - a ra mt hoc nhiu lnh. - thc hin cụng vic no ú, con ngi a cho MT mt hoc nhiu lnh, mỏy tớnh s ln lt thc hin cỏc lnh ny theo ỳng th t nhn c. 1) Con ngi ra lnh cho mỏy tớnh nh th no? VD: Nhỏy ỳp chut vo biu tng trờn mn hỡnh nn => Ra lnh cho MT khi ng phn mm. - Khi son tho vn bn, nhn vo phớm a => ra lnh cho mỏy tớnh ghi ch a lờn mn hỡnh. * ch dn MT thc hin cụng vic no ú, con ngi a cho MT mt hoc nhiu lnh, mỏy tớnh s ln lt thc hin cỏc lnh ny theo ỳng th t nhn c Hot ng 2: Tỡm hiu vớ d v Rụ-bt nht rỏc. Gv a ra hỡnh v nh hỡnh 1 SGK. Hi: Ta cn ra lnh nh th no ch dn Rụ_bt di chuyn t v trớ hin thi => nht rỏc => b rỏc vo thựng - Yờu cu hs tho luõn nhúm. - Gv yờu cu i din ca cỏc nhúm trỡnh by, Cỏc nhúm khỏc - Hs tho lun nhúm. 2) Vớ d Rụ-bt nht rỏc. Giaựo vieõn: Leõ Thũ Thuựy 2 Trường THCS Nguyễn Du Giáo án tin 8 nhận xét. - Gv nhận xét. Hỏi: Ngồi cách trên còn cách nào để ra lệnh cho Rơ-bốt thực hiện cơng việc nhặt rác khơng? Gv nhận xét: Các cách làm có thể khác nhau nhưng cùng chung mục đích: Đi đến được vị trí thùng rác và bỏ rác vào thùng. - Gv cho hs làm bài tập 1 SGK trang 8. - Gv nhận xét. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - Hs đưa ra các cách. - Hs làm bt. Hoạt động 3: Tìm hiểu viết chương trình và ra lệnh cho máy trính làm việc. Hỏi: Để điều khiển Rơ-bốt ta phải làm gì? - Viết các lệnh chính là viết chương trình => thế nào là viết chương trình. Hỏi: Chương trình máy tính là gì? Hỏi: Tại sao cần phải viết chương trình. Gvdd: Để chương trình chạy được máy tính phải hiểu các lệnh được viết trong chương trình – do đó ta phải sử dụng ngơn ngữ lập trình. + Để điều khiển Rơ-bốt ta phải viết các lệnh. + Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các cơng việc hay giải một bài tốn cụ thể. + Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. + Viết chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn. 3. Viết chương trình, ra lệnh cho máy tính làm việc. - Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được. - Khi thực hiện chương trình máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự. - Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các cơng việc hay giải một bài tốn cụ thể. Giáo viên: Lê Thò Thúy 3 Trửụứng THCS Nguyeón Du Giaựo aựn tin 8 Hot ng 4: Tỡm hiu v ngụn ng lp trỡnh - Cng nh con ngi mi quc gia u cú ngụn ng riờng mỏy tớnh cng cú ngụn ng riờng ca nú. Hi: Ngụn ng mỏy l ngụn ng ntn? - Trc õy con ngi ó s dng ngụn ng mỏy vit chng trỡnh, nhng gi õy ngi ta ó thay th ngụn ng mỏy bng ngụn ng lp trỡnh vit chng trỡnh. Hi: Ti sao phi s dng ngụn ng lp trỡnh vit chng trỡnh? - Tuy nhiờn mỏy tớnh vn khụng th hiu c ngụn ng lp trỡnh. Hi: Lm th no mỏy tớnh cú th hiu c ngụn ng lp trỡnh? - S dng dóy t hp cỏc kớ hiu 0 v 1(dóy bit). - Vỡ cỏc cõu lnh c vit bng dng dóy bớt khỏc xa vi ngụn ng t nhiờn nờn khú nh, khú s dng. - Cn cú chng trỡnh dich chuyn i t ngụn ng lp trỡnh sang ngụn ng mỏy. 4. Chng trỡnh v ngụn ng lp trỡnh. - Mỏy tớnh trao i thụng tin bng ngụn ng riờng cũn gi l ngụn ng mỏy. - Ngụn ng lp trỡnh l ngụn ng dựng vit chng trỡnh mỏy tớnh. - Cỏc chng trỡnh dch úng vai trũ l ngi phiờn dch v dch nhng chng trỡnh c vit bng ngụn ng lp trỡnh sang ngụn ng mỏy. 4. C ng c : - c hiu mc nghi nh. 5. dn dũ: - Vờ nha hoc bai va lm cõu hi v bi tp trong SGK trang 8. * Rỳt kinh nghim. & Giaựo vieõn: Leõ Thũ Thuựy 4 Trường THCS Nguyễn Du Giáo án tin 8 BÀI 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT . 1. Kiến thức. - Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh. - Biết ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất đònh. - Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra, khi đặt tên phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình. Tên không được trùng với các từ khóa. - Biết cấu trúc chương trình gồm phần khai bào và phần thân. 2. Kó năng. - Biết soạn thảo một chương trình đơn giản trong môi trường lập trình Turbo pascal. 3. Thái độ. - Có thái độ nghiêm túc khi học bài. II. PHƯƠNG PHÁP . - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên : Máy tính, máy chiếu, một số chương trình viết sẵn. 2.Học sinh : Bảng phụ, đồ dùng học tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn đònh lớp. - Giáo viên ổn đònh trật tự lớp. - Kiểm tra só số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Viết chương trình là gì? (5đ) Tại sao phải viết chương trình? (5đ) Trả lơi: - Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các cơng việc hay giải một bài tốn cụ thể. Giáo viên: Lê Thò Thúy 5 Tuần: 2 Tiết: 3, 4 NS: 20/08/2011 ND: 22/08/2011 Trường THCS Nguyễn Du Giáo án tin 8 - Để điều khiển máy tính tự động thực hiện các công việc đa dạng và phức tạp mà một lệnh đơn giản không đủ để chỉ dẫn. Câu 2:Ngôn ngữ lập trình là gì?(4đ) Tại sao phải tạo ra ngôn ngữ lập trình?(6đ) Trả lời: - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính. - Việc viết chương trình bằng ngôn ngữ máy rất khó khăn và mất nhiều thời gian, công sức. Người ta mong muốn có thể sử dụng được các từ có nghóa, dễ hiểu và dễ nhớ để viết các câu lệnh thay cho các dãy bít khô khan. Các ngôn ngữ lập trình đã ra đời để phục vụ mục đích đó. 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về một chương trình đơn giản Gv cho hs quan sát hình 6 sgk Gv giới thiệu qua về các lệnh trong chương trình. Gv cho hs quan sát lại chương trình trên cửa sổ của phần mềm Turbo pascal và chạy chương trình để hs dễ hình dung về chương trình. Hỏi: Chương trình trên có bao nhiêu dòng lênh? * Trong thực tế có những chương trình có thể có đến hàng nghìn hoặc thậm trí hàng triệu dòng lệnh. - Hs quan sát. - Hs quan sát và ghi nhớ. Hs quan sát. - 5 dòng lệnh 1) Ví dụ về chương trình. Hoạt động 2: Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì - Gv yêu cầu hs quan sát lại chương trình ở hình 6 SGK. - GV: Chương trình trên được 2) Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? * Ngôn ngữ lập trình Giáo viên: Lê Thò Thúy 6 Trường THCS Nguyễn Du Giáo án tin 8 viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Hỏi: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? - Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm. - Gv yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - Gv nhận xét Từ hình 6 gv chỉ ra chữ cái, kí hiệu=> Tp1. - Từ câu lệnh Writeln(‘Chao cac ban’) => Tp2 quy tắc viết. - Lớp thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét và bổ sung. gồm. - Bảng chữ cái: Thường gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác như dấu các phép toán (+,-,*,/, ), dấu đóng, mở ngoặc, dấu nháy, - Các quy tắc: Cách viết (cú pháp) và ý nghóa của chúng; cách bố trí các câu lệnh thành chương trình. Hoạt động 3: Nhận biết từ khóa và tên của chương trình. Hỏi: Ở VD trên đâu là từ khóa, đâu là tên? nêu ý nghóa của các từ khóa đó? Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm. - Yêu cầu nhóm trình bày. - Quy tắc sử dụng tên trong chương trình? - Hoạt động theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - Tên không được trùng với các từ khóa. - Tên không được chứa dấu cách. - Tên không được bắt đầu bằng chữ số. 3) Từ khóa và tên a. Từ khóa: Program, uses, Begin, end, - Program: Khai báo chương trình. - uses: Khai báo các thư viện - Begin và end: Lệnh bắt đầu và lệnh kết thức chương trình. b. Sử dụng tên trong chương trình. - Tên không được trùng với các từ khóa. - Tên không được chứa dấu cách. Giáo viên: Lê Thò Thúy 7 Trường THCS Nguyễn Du Giáo án tin 8 - Gv nhận xét và giải thích thêm. - Gv yêu cầu hs làm bài tập 4 SGk trang 13. - Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau. - Lớp suy nghó làm bài tập. + Tên hợp lệ: A, B, E, G, H. + Tên không hợp lệ: C, D. - Tên không được bắt đầu bằng chữ số. - Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau. Hoạt động 4: Tìm hiểu về cấu trúc chung của chương trình. Hỏi: Cấu trúc của chương trình gồm mấy phần? Hỏi: Phân khai báo gồm những gì? Hỏi: Phần thân chương trình gồm những gì? Hỏi: Ở ví dụ trên đâu là phần khai báo, phần thân chương trình? Gv yêu cầu hs làm bài tập 6 - Phần khai báo và phần thân chương trình. - Gồm: Khai báo tên chương trình, khai báo thư viện và một số khai báo khác. - Thân chương trình gồm các lệnh mà máy tính cần thực hiện. + Phần khai báo Program CT_Dau_tien; uses crt; + Phần thân chương trình. Begin Writeln(‘Chao cac ban’); End. 4) Cấu trúc chung của chương trình. * Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm: - Phần khai báo: ( có thể có hoặc không, nếu có phải được đặt trước thân chương trình) + Khai báo tên chương trình. + Khai báo các thư viện. - Phần thân chương trình: (phần thân bắt buộc phải có) Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Giáo viên: Lê Thò Thúy 8 Trường THCS Nguyễn Du Giáo án tin 8 SGK trang 13 - Lớp suy nghó làm bài. Hoạt động 5: Ví dụ về ngôn ngữ lập trình Gv thực hiện các thao tác giống hình 8,9,10 SGK. Gv gọi 1-2 hs lên bảng thực hiện lại => Hs nhận xét rút ra các thao tác viết và chạy chương trình cụ thể trong môi trường Turbo pascal. - Hs quan sát. - 1-2 hs thực hiện lại. - 1-2 bạn đưa ra các thao tác viết và chạy chương trình trong môi trường Turbo pascal. 5) Ví dụ về ngôn ngữ lập trình . * Các thao tác viết và chạy chương trình trong môi trường Turbo pascal. - Soạn thảo chương trình. - Kiểm tra lỗi chính tả và cú pháp lệnh: Alt+F9. - Chạy chương trình: Ctrl+F9 - Đọc thông báo hoặc kết quả trên màn hình. 4. Củng cố. - Gv gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. - Viết chương trình để in ra màn hình “5 điều bác hồ dạy” 5. Dặn dò . - Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5,6, SGK trang 13. * Rút kinh nghiệm: & Giáo viên: Lê Thò Thúy 9 Trường THCS Nguyễn Du Giáo án tin 8 BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức . - Thực hiện được thao tác khởi động/ thoát khỏi TP, làm quen với màn hình soạn thảo TP; - Thực hiện được các thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh; - Soạn thảo được một chương trình pascal đơn giản; - Biết cách dòch và sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. - Biết sự cần thiiết phải tuân thủ quy đònh của ngôn ngữ lập trình. 2. Kó năng. - Rèn luyện kĩ năng dịch, sửa lỗi và chạy chương trình. 3. Thái độ. - Thái độ học tập nghiêm túc, u thích viết chương trình để thực hiện một số cơng việc. II. PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy tính và một số bài tập chuẩn bò sẵn. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn đònh lớp. - Giáo viên sắp xếp chỗ ngồi cho hs. - Yêu cầu hs khởi động máy và thông báo tình hình máy (nếu máy gặp sự cố). Gv giải quyết vấn đề và khắc phục sự cố. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: a. Hãy cho biết thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình? b. Tên trong chương trình phải được đặt theo quy tắc nào? Trả lời: a. Ngôn ngữ lập trình gồm. Giáo viên: Lê Thò Thúy 10 Tuần: 3 Tiết: 5, 6 NS: 03/08/2011 ND: 06/08/2011 [...]... Pascal chỉ được sử dụng dấu ngoặc tròn Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép so sánh Ngồi phép tốn số học, ta thường so sánh các số Hỏi: Em hãy nêu kí hiệu của các phép so sánh? Kí hiệu Phép so sánh = bằng < nhỏ hơn > lớn hơn Giáo viên: Lê Thò Thúy 3 Các phép so sánh (SGK) 16 Giáo án tin 8 Trường THCS Nguyễn Du ≠ ≤ ≥ GV: Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai - GV u cầu HS làm bài tập 6 SGK khác... vấn đáp, thảo luận nhóm CHUẨN BỊ Giáo viên: Lê Thò Thúy 33 Trường THCS Nguyễn Du 1 2 IV 1 2 Giáo án tin 8 Giáo viên: Giáo án, một số bài tập Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở, đồ dùng TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp : Gv kiểm tra sĩ số và ổn định trật tự lớp Kiểm tra bài cũ Hỏi : Viết chương trình tính chu vi, diện tích HCN với độ dài 2 cạnh là a, b (10đ) TL : Program Tinh_CV_DT_HCN ; Var a, b, cv, dt... giữa lênh đưa thơng tin ra màn hình và lệnh nhập thơng tin từ bàn phím để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím - Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến - Thực hiện được việc trao đổi giá trị của hai biến 3 Thái độ - Nghiêm túc trong giờ thực hành, u thích viết chương trình II PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy,... trình Giáo viên: Lê Thò Thúy 27 Giáo án tin 8 Trường THCS Nguyễn Du Hỏi : Trong chương trình biến được sử dụng ntn? - Gán giá trị cho biến - Tính tốn với giá trị của biến - Gv chỉ ra câu lệnh gán giá trị cho biến trong ngơn ngữ lập trình pascal - Gv trình chiếu bảng trong - Hs quan sát và lắng nghe VD4 và giải thích - Gv trình chiếu bài tập 1 - Hs suy nghĩ làm bài tập SGK cho hs làm chương trình - Gán... - Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng - Biết vai trò của biến trong lập trình - Hiểu lệnh gán 2 Kĩ năng - Khai báo được biến, hằng - Biết áp dụng câu lệnh gán 3 Thái độ - Có thái độ nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm III CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo án và một số bài tập mẫu 2 Học sinh: Đọc trước bài SGK Đồ dùng học tập, bảng phụ IV TIẾN TRÌNH... 1 Giáo viên - Phòng máy thực hành 2 Học sinh - Đồ dùng học tập: Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp - Giáo viên sắp xếp và ổn định chỗ ngồi cho hs - Kiểm tra sĩ số của lớp Giáo viên: Lê Thò Thúy 18 Trường THCS Nguyễn Du Giáo án tin 8 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Em hãy nêu các kiểu dữ liệu trong ngơn ngữ lập trình pascal? (4 đ) Lấy một số ví dụ (4 đ) Em hãy nêy tên của... dẫn,minh họa III CHUẨN BỊ 1 Giáo viên : Giáo trình,Chuẩn bị phòng thực hành đủ số máy tính hoạt động tốt cài đã FINGER BREAK OUT 2 Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa IV TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số : Ổn định trật tự - Giáo viên u cầu hs khởi động máy và thơng báo tình hình máy (nếu máy gặp sự cố) Gv giải quyết vấn đề và khắc phục sự cố 2 Kiểm tra bài cũ : Giáo viên cho hs làm bài... luận nhóm III CHUẨN BỊ 1 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy, bài tập mẫu 2 Học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập, kiến thức cũ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp Giáo viên: Lê Thò Thúy 29 Trường THCS Nguyễn Du Giáo án tin 8 - Giáo viên u cầu hs khởi động máy và thơng báo tình hình máy (nếu máy gặp sự cố) Gv giải quyết vấn đề và khắc phục sự cố 2 Kiểm tra bài cũ Câu 1:Biến là gì?(4đ)Nêu cú pháp... Pascal (5 đ) a 20 − 15 × 4 b Giáo viên: Lê Thò Thúy 1 a − (b + 5) x 20 22 Trường THCS Nguyễn Du Giáo án tin 8 => => (30 + 5) 2 − 15 c d (15-5)2 ≠ 20 3+ 2 => => e 13x − 7 ≥ x => Câu 2: Em hãy nêu cấu trúc chung của một chương trình (3đ) câu 3: Viết chương trình in ra màn hình câu sau (2đ) “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng” 3 Bài mới Giáo viên: Lê Thò Thúy 23 Hoạt... TP Turbo pascal a) Khởi động Turbo pascal - Hs quan sát - Cách 1: Nhấy đúp chuột vào - Gv yêu cầu 1-2 hs lên biểu tượng trên màn hình khởi động PM nền - 1-2 hs lên thực hiện Giáo viên: Lê Thò Thúy 11 Trường THCS Nguyễn Du Giáo án tin 8 - Gv hướng dẫn cách 2 Cách 2: Nháy đúp chuột vào - Hs quan sát và thực hiện tên tệp Turbo exe trong thư lại mục chứa tệp này (thường là - Gv cho yêu cầu hs quan thư mục . so sánh Ngồi phép tốn số học, ta thường so sánh các số. Hỏi: Em hãy nêu kí hiệu của các phép so sánh? Kí hiệu Phép so sánh = bằng < nhỏ hơn > lớn hơn 3. Các phép so sánh (SGK) Giáo. thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Hình 1 SGK, sách giáo khoa, giáo án, 2. Học sinh: Sách, vở, bảng nhóm. I V . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn đònh lớp. - Giáo viên ổn đònh trật tự lớp. -. Trường THCS Nguyễn Du Giáo án tin 8 GV: Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là đúng hoặc sai. - GV u cầu HS làm bài tập 6 SGK - Gv: Giới thiệu kí hiệu của các phép so sánh trong ngơn ngữ Pascal.

Ngày đăng: 31/10/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • c. Thoát khỏi phần mềm

  • 1) Biến là công cụ trong lập trình.

  • 2) Khai báo biến

  • - Thong_bao là biến kiểu xâu (string).

  • Hoạt động 3 : Học sinh biết cách sử dụng biến trong chương trình.

  • 3) Sử dụng biến trong chương trình

  • Hoạt động 4 :Tìm hiểu cách khai báo và sử dụng hằng trong chương trình TP

  • 4) Hằng

  • Const tên hằng =giá trị của hằng ;

  • Ví dụ :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan