đề kiểm tra hình học 8

2 508 3
đề kiểm tra hình học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

http://ntquang.net/ ©12-2009, S45S MỘT SỐ BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC LỚP 8 Ñeà 1: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): Câu 1: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có  C = 60 0 ,  D = 75 0 . Số đo góc  A và  B lần lượt là: A. 125 0 và 120 0 . B. 120 0 và 105 0 . C. 120 0 và 60 0 . D. 105 0 và 120 0 . Câu 2: Tứ giác ABCD có  C = 109 0 ,  D = 71 0 . Tia phân giác của  C và  D : A. Song song với nhau. B. Cắt nhau tại A. C. Vuông góc nhau. D. Không xác định được. Câu 3: Tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm, BC = 10 cm. Diện tích của tam giác này là: A. 36 cm 2 . B. 12 cm 2 . C. 60 cm 2 . D. 24 cm 2 . B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ): Câu 4: Cho tam giác ABC, đường cao AH. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh tứ giác DEFH là hình thang cân. (3đ) Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 4 cm, BC = 6 cm. Gọi D là điểm đối xứng của A qua BC. a. Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? (2đ) b. Tính diện tích tứ giác ABDC. (2đ) ≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡ Ñeà 2: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): Câu 1: Chọn phát biểu sai: A. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. B. Hình bình hành có các góc đối bằng nhau. C. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc nhau là hình thoi. D. Hình vuông có hai đường chéo vừa là phân giác và chúng vuông góc nhau. Câu 2: Cho hình bình hành ABCD có  A –  B = 40 0 . Số đo góc  C là: A. 80 0 . B. 70 0 . C. 90 0 . D. 110 0 . Câu 3: Gọi H là giao điểm của đường thẳng AB với đường thẳng d. Điểm A được gọi là đối xứng với điểm B qua đường thẳng d nếu: A. AH = BH. B. AH BH. C. AH = BH và AH d. D. Cả A, B, C đều sai. B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ): Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4 cm. Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A, M là trung điểm BC. a. Tính chiều dài đường cao AH. b. Tính chiều dài đường trung tuyến AM. c. Tính diện tích tam giác BMC. ≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡ Ñeà 3: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): Câu 1: Chọn phát biểu đúng: A. Hình bình hành là hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau. B. Hình thoi là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau. C. Hình chữ nhật là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc. D. Hình vuông là hình thoi có hai góc kề đáy bằng nhau. Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A, AB = 5 cm, BC = 6 cm. Diện tích tam giác ABC là: A. 24 cm 2 . B. 15 cm 2 . C. 12 cm 2 . D. 11 cm 2 . Câu 3: Cho tam giác ABC có diện tích bằng 10 cm 2 . Gọi M là chân đường trung tuyến hạ từ đỉnh B. Diện tích của tam giác AMB bằng: A. 2 cm 2 . B. 4 cm 2 . C. 5 cm 2 . D. 2,5 cm 2 . B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ): 1 http://ntquang.net/ ©12-2009, S45S Câu 4: Cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D. Biết AB = AD = 2 cm. Gọi E là trung điểm của CD. Biết BE CD. a. Tính chiều dài đoạn thẳng BC. b. Tính chiều dài hai đường chéo của hình thang. c. Tính diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác BED. ≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡ Ñeà 4: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): Câu 1: Cho hình thoi có chiều dài một cạnh là 6 cm và một góc có độ lớn 120 0 . Diện tích hình thoi này là: A. 18 cm 2 . B. 18 3 cm 2 . C. 36 2 cm 2 . D. 20 cm 2 . Câu 2: Tứ giác ABCD có  A = 150 0 . Biết các góc còn lại có độ lớn bằng nhau thì số đo của chúng là: A. 50 0 . B. 40 0 . C. 60 0 . D. 70 0 . Câu 3: Chọn phát biểu sai: A. Hình thang có hai cạnh bên song song nhau là hình bình hành. B. Hình chữ nhật là hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau. C. Hình thoi là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau. D. Hình vuông là tứ giác đều. B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ): Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A có đường cao AH, AB = 2 m,  A = 120 0 . Gọi E, E lần lượt là trung điểm của AB và AC. Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại M và cắt cạnh BC lần lượt tại P và Q. a. Chứng minh rằng EP, AH, FQ đồng quy tại M. (2đ). b. Tứ giác ABMC là hình gì? Tính diện tích tứ giác ABMC. (2đ) c. Tính diện tích tam giác MEF. (2đ) d. Tính diện tích tam giác MPQ. (1đ) ≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡≡ Ñeà 5: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): Câu 1: Hãy chọn ra phát biểu đúng: A. Tứ giác luôn có ít nhất một góc nhọn. B. Hình thoi là một hình tứ giác đều. C. Đường trung tuyến của một tam giác luôn chia tam giác đó ra làm hai phần có diện tích bằng nhau. D. Đường cao trong tam giác vuông xuất phát từ đỉnh góc vuông có độ dài bằng một nửa cạnh huyền. Câu 2: Cho tam giác ABC. M là một điểm nằm trên đoạn thẳng BC. Để tỉ số diện tích AMC AMB S AB   S AC   thì M là: A. Chân đường trung tuyến hạ từ đỉnh A. B. Chân đường cao hạ từ đỉnh A. C. Là điểm trên BC sao cho MA = 2 MC. D. Chân đường phân giác góc A. Câu 3: Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng là 4 cm và có diện tích bằng nửa diện tích của hình vuông cạnh 6 cm. Chiều dài của hình chữ nhật này là: A. 6 cm. B. 5 cm. C. 4,5 cm. D. 6,5 cm. B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ): Câu 4: Cho hình thang ABCD có AB // CD,  A = 90 0 . Biết AB = AD = 4cm, CD = 7 cm. Tính chu vi tam giác BCD. (2,5đ) Câu 5: Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm của cạnh AB. Gọi E, F lần lượt là các điểm nằm trên cạnh BC sao cho BE = EF = FC. a. Chứng minh rằng DE // AF. (2,5đ) b. Tính tỉ số diện tích ABF BDE S  S   . (2đ) . http://ntquang.net/ ©12-2009, S45S MỘT SỐ BỘ ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC LỚP 8 Ñeà 1: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): Câu 1: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có  C = 60 0 ,  D = 75 0 A. Hình bình hành là hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau. B. Hình thoi là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau. C. Hình chữ nhật là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc. D. Hình. 3: Chọn phát biểu sai: A. Hình thang có hai cạnh bên song song nhau là hình bình hành. B. Hình chữ nhật là hình thang có hai góc kề đáy bằng nhau. C. Hình thoi là hình bình hành có hai đường

Ngày đăng: 31/10/2014, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan