phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh nghệ an

126 244 1
phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả những nội dung của luận văn này được hoàn thành và phát triển từ những quan điểm của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Tô Đức Hạnh. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Tác giả luận văn Lương Quỳnh Trang MỤC LỤC 1.1 Kinh tế cá thể và sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế cá thể 5 1.1.1 Quan niệm, bản chất của kinh tế cá thể 5 1.1.1.1 Một số quan niệm về kinh tế cá thể 5 1.1.1.2 Bản chất của kinh tế cá thể 7 Ở nước ta, kinh tế cá thể chủ yếu là hộ gia đình sản xuất kinh doanh. Loại hình kinh tế này xuất hiện và phát huy tác dụng ở cả thành thị và nông thôn, cả trong nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Khi xem xét bản chất của kinh tế chúng ta phải làm rõ được các vấn đề liên quan như quan hệ về sở hữu, quan hệ về tổ chức quản lý, quan hệ về phân phối sản phẩm 7 * Ưu thế: 9 Kinh tế cá thể có những đặc điểm riêng biệt so với các loại hình kinh tế khác, với bản chất là dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ mang đến cho kinh tế cá thể những ưu thế vượt trội cụ thể như sau: 9 - Kinh tế cá thể là loại hình kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ nhưng không có tính chất bóc lột. Do loại hình kinh tế này dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ, quyền sở hữu thuộc về cá nhân mỗi người lao động hoặc người chủ trong gia đình. Với bản chất là hộ sản xuất kinh doanh gia đình, các thành viên liên kết với nhau vô cùng chặt chẽ bởi quan hệ hôn nhân và huyết thống. Do đó, mỗi cá nhân trong gia đình đều có quyền sử dụng tài sản và tư liệu sản xuất như nhau. Sản phẩm làm ra không phải là của một người mà là của nhiều người, nên không có quyền tư hữu đối với sản phẩm 9 - Kinh tế cá thể có thể huy động tối đa tiềm năng và nguồn lực sẵn có trong dân. Toàn bộ nguồn lực vốn, nhân lực, đất đai mà kinh tế cá thể có đều là nguồn tự có nên có thể giảm các chi phí thuê nhân công, thuê đất đai(đối với hộ sản xuất nông nghiệp). Với quy mô của hộ cá thể nhỏ, sử dụng lao động trong gia đình là chủ yếu nên chỉ sử dụng lao động không phải lo giải quyết nơi ăn, ở, và các điều kiện khác về cơ sở vật chất như phương tiện giao thông, nhà trẻ, nhà mẫu giáo cho người lao động như các thành phần hay loại hình kinh tế khác. Hơn nữa, điều kiện đào tạo tay nghề thuận lợi hơn so với các loại hình kinh tế khác, chi phí đào tạo lao động không đáng kể bởi hầu hết đều trưởng thành từ học việc, thông qua hướng dẫn của người lao động có thâm niên theo kiểu “cha truyền con nối”. Do đó, vốn đầu tư ban đầu cho một chỗ làm việc thấp hơn nhiều so với các loại hình kinh tế khác, bởi các thành viên trong hộ cá thể vừa là người trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh, vừa kiêm luôn kế toán, thủ kho, bảo vệ, bốc dỡ hàng hóa. Chính vì thế, kinh tế cá thể có ý nghĩa “chiến lược tình thế” trong tạo ra công ăn việc làm cho người lao động 10 * Hạn chế của kinh tế cá thể: 11 - Vốn ít, quy mô nhỏ sức cạnh tranh yếu. Với quy mô nhỏ, tiềm lực vốn hạn chế, trình độ trang thiết bị kỹ thuật yếu kém, chất lượng lao động không cao nên năng lực cạnh tranh của kinh tế cá thể thấp hơn so với các loại hình kinh tế khác. Đặc biệt khi xâm nhập thị trường, kinh tế cá thể không đủ năng lực tài chính để cạnh tranh với các loại hình kinh tế có quy mô khác. Các chủ hộ kinh tế làm ra sản phẩm hướng tới hai mục tiêu là để dùng và để bán, mà khi theo đuổi mục tiêu lợi nhuận thì sản phẩm họ làm ra phải trở thành hàng hóa và được thị trường chấp nhận. Một trong những yếu tố tạo chỗ đứng cho sản phẩm trong thị trường là yếu tố chất lượng và giá cả hàng hóa. Cả hai yếu tố này kinh tế cá thể đều khó làm được do đó, khi cạnh tranh với nhau và với các loại hình kinh tế khác kinh tế cá thể dễ bị thua lỗ, phá sản, phân hóa giàu – nghèo 11 - Trình độ chuyên môn tay nghề của lao động còn hạn chế, làm việc thiếu chuyên nghiệp. Lao động trong kinh tế cá thể chủ yếu trưởng thành lên nhờ quá trình “tự đào tạo”, tay nghề chuyên môn do kinh nghiệm “cha truyền con nối” mà có. Tỷ lệ lao động qua đào tạo có trình độ chuyên môn thấp nên rất hạn chế trong mở rộng sản xuất kinh doanh, trong đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại cũng như trong tiếp cận và xử lý thông tin thị trường. Mặt khác, phong cách làm việc của lao động cá thể có phần ngẫu hứng, thiếu tính kỷ luật và tác phong công nghiệp nên hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ cá thể còn mang nặng tính tự phát, manh mún, phân tán và dễ bị phân hóa trong nền kinh tế thị trường 11 - Chất lượng sản phẩm không cao thiếu sức sống dài hạn. Kinh tế cá thể khả năng ứng dụng kỹ thuật công nghệ còn ít, chưa có vốn để đầu tư máy móc thiết bị kỹ thuật, chủ yếu vẫn làm theo kinh nghiệm với những kỹ thuật thủ công truyền thống giản đơn. Vì thế chất lượng hàng hóa của kinh tế cá thể làm ra chưa cao, thời gian bảo quản ngắn, chưa đa dạng và hiện đại được mẫu mã so với sản phẩm của các loại hình kinh tế khác làm ra 11 1.2.3.1 Sự tồn tại và phát triển của kinh tế cá thể là tất yếu khách quan và lâu dài trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta 16 1.2.3.2 Sự tồn tại của kinh tế cá thể gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường 18 1.2.1.3 thực tiễn quá trình phát triển kinh tế đất nước đã chứng minh tất yếu phải tồn tại và phát triển kinh tế cá thể ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH 20 Trong những năm qua, nhờ chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong đó có kinh tế cá thể, loại hình kinh tế này đã được phục hồi, phát triển nhanh chóng và ngày càng khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cụ thể như: Một là, Giải quyết việc làm, tăng thu nhập, ổn định, nâng cao đời sống người lao động góp phần xóa đói giảm nghèo. Trong giai đoạn hiện nay khi khu vực kinh tế nhà nước đang trong quá trình củng cố, sắp xếp, đổi mới, chưa đạt được hiệu quả như mong đợi; kinh tế tập thể đang trong quá trình chuyển đổi, khả năng thu hút và sử dụng lao động còn hạn chế thì việc phát triển kinh tế cá thể là giải pháp quan trọng nhằm tạo ra việc làm bằng vốn của dân, do dân tự lo có ý nghĩa vô cùng to lớn. Đi đôi với việc giải quyết việc làm cho một số lớn lao động, kinh tế cá thể đã góp phần tạo ra và tăng thu nhập cho người dân, nhất là vùng nông thôn, miền núi. Tuy rằng mức thu nhập chưa cao, song điều đó có ý nghĩa to lớn trong việc ổn định đời sống của nhân dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo; Hai là, Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong dân góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Với tiềm năng sẵn có của mình, các hộ cá thể đã huy động đầu tư một khối lượng vốn khá lớn để sản xuất kinh doanh. Cùng với việc huy động vốn khá lớn trong dân cư, kinh tế cá thể còn có thể khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khác như đất đai, công nghệ nhỏ, truyền thống của từng địa phương. Những nguồn lực này chưa được khai thác đúng mức hoặc chưa được sử dụng một cách có hiệu quả trước thời kỳ đổi mới; Ba là, Cung cấp sản phẩm hàng hóa cho tiêu dùng và xuất khẩu. Với đặc điểm cơ cấu sản xuất kinh doanh đa dạng, hoạt động trên hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế, tuy số lượng sản phẩm mỗi đơn vị sản xuất ra không nhiều nhưng với số lượng lớn các hộ cá thể đã tạo ra khối lượng lớn sản phẩm hàng hóa trong thời gian qua. Các mặt hàng do các hộ cá thể sản xuất ngày càng phong phú, đa dạng từ các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp đến các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, từ các mặt hàng giản đơn đến các mặt hàng cao cấp. Có thể nói rằng các hộ cá thể đã góp nhặt từng mặt hàng mà thị trường yêu cầu để đáp ứng; Bốn là, Kinh tế cá thể góp phần vào tăng trưởng nền kinh tế quốc dân. Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố vốn, lao động, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên theo những cách thức nhất định nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu về đời sống và tái sản xuất xã hội. Mặt khác, sự phát triển của kinh tế cá thể sẽ làm cho nhu cầu của các yếu tố đầu vào của sản xuất gia tăng do mở rộng sản xuất, đồng thời thu nhập của người lao động được nâng cao và nhu cầu tiêu dùng cá nhân do đó cũng tăng lên, tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất tiếp tục phát triển góp phần vào tăng trưởng kinh tế 20 1.2 Nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế cá thể trong nền kinh tế thị trường 22 1.2.1 Nội dung phát triển kinh tế cá thể 22 1.2.1.1 Định hướng phát triển của kinh tế cá thể 22 1.2.1.2 Đa dạng các ngành nghề sản xuất kinh doanh 24 1.2.1.3 Tăng cường huy động nguồn lực và khai thác các tiềm năng nội tại của kinh tế cá thể 24 1.2.1.4 Phát triển thị trường 28 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế cá thể, tiểu chủ 29 1.2.2.1 Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước 29 1.2.2.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 30 1.2.2.3 Sự phù hợp giữa QHSX với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 31 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở một số quốc gia và một số địa phương trong nước 31 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở một số quốc gia 32 1.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở Trung Quốc 32 1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể của Thái Lan 34 1.3.2 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước 34 1.3.2.1 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương 35 1.3.2.2 Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng 36 1.3.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Nghệ An 37 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An 41 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở tỉnh Nghệ An 41 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ở tỉnh Nghệ An 44 2.2 Tình hình phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An trong thời gian qua 46 2.2.1 Về chủ trương, chính sách phát triển kinh tế cá thể của tỉnh 46 2.2.2. Về đa dạng hóa các ngành nghề sản xuất kinh doanh 49 2.2.3. Về huy động nguồn lực và phát triển tiềm năng 53 2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ trên địa bàn tỉnh Nghệ An 62 2.3.1. Những thành tựu đạt được 62 2.3.2. Những hạn chế 65 3.1 Quan điểm, phương hướng phát triển phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An 76 3.1.1 Những quan điểm cơ bản cần quán triệt trong phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An trong thời gian tới 76 3.1.1.1 Coi kinh tế cá thể là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của tỉnh 76 3.1.1.2 Phát triển kinh tế cá thể phải có sự quản lý giúp đỡ của Nhà nước 77 3.1.13 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và các hiệp hội đối với sự phát triển của kinh tế cá thể 78 3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và kinh tế cá thể ở Nghệ An 79 3.1.2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh 79 3.1.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An 83 3.1.3 Thời cơ và thách thức đối với sự phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An 85 3.1.3.1 Những thời cơ 85 + Về tình hình ngoài nước 85 3.1.3.2 Những thách thức 87 3.2 Những giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát triển kinh tế cá thể trong thời gian tới 89 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp luật, đổi mới cơ chế chính sácht, hủ tục hành chính đối với kinh tế cá thể 89 3.2.2 Đổi mới và hoàn thiện chính sách hỗ trợ tín dụng cho kinh tế cá thể 93 3.2.3 Đổi mới và hoàn thiện chính sách đất đai 94 3.2.4 Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng vật chất – kỹ thuật 97 3.2.5 Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 98 3.2.6 Tạo điều kiện ứng dụng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất kinh doanh 99 3.2.7 Hỗ trợ thông tin, phát triển thị trường tạo đầu ra cho sản phẩm 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CNTB : Chủ nghĩa tư bản CNXH : Chủ nghĩa xã hội DN : Doanh nghiệp LLSX : Lực lượng sản xuất KTTT : Kinh tế thị trường QHSX : Quan hệ sản xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa HTX : Hợp tác xã UBND : Ủy ban nhân dân GDP : Tổng sản phẩm quốc dân WTO : Tổ chức thương mại thế giới QĐ/UB : Quyết định/ ủy ban DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG 1.1 Kinh tế cá thể và sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế cá thể 5 1.1 Kinh tế cá thể và sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế cá thể 5 1.1.1 Quan niệm, bản chất của kinh tế cá thể 5 1.1.1 Quan niệm, bản chất của kinh tế cá thể 5 1.1.1.1 Một số quan niệm về kinh tế cá thể 5 1.1.1.1 Một số quan niệm về kinh tế cá thể 5 1.1.1.2 Bản chất của kinh tế cá thể 7 1.1.1.2 Bản chất của kinh tế cá thể 7 Ở nước ta, kinh tế cá thể chủ yếu là hộ gia đình sản xuất kinh doanh. Loại hình kinh tế này xuất hiện và phát huy tác dụng ở cả thành thị và nông thôn, cả trong nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Khi xem xét bản chất của kinh tế chúng ta phải làm rõ được các vấn đề liên quan như quan hệ về sở hữu, quan hệ về tổ chức quản lý, quan hệ về phân phối sản phẩm 7 Ở nước ta, kinh tế cá thể chủ yếu là hộ gia đình sản xuất kinh doanh. Loại hình kinh tế này xuất hiện và phát huy tác dụng ở cả thành thị và nông thôn, cả trong nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Khi xem xét bản chất của kinh tế chúng ta phải làm rõ được các vấn đề liên quan như quan hệ về sở hữu, quan hệ về tổ chức quản lý, quan hệ về phân phối sản phẩm 7 * Ưu thế: 9 * Ưu thế: 9 Kinh tế cá thể có những đặc điểm riêng biệt so với các loại hình kinh tế khác, với bản chất là dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ mang đến cho kinh tế cá thể những ưu thế vượt trội cụ thể như sau: 9 Kinh tế cá thể có những đặc điểm riêng biệt so với các loại hình kinh tế khác, với bản chất là dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ mang đến cho kinh tế cá thể những ưu thế vượt trội cụ thể như sau: 9 - Kinh tế cá thể là loại hình kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ nhưng không có tính chất bóc lột. Do loại hình kinh tế này dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ, quyền sở hữu thuộc về cá nhân mỗi người lao động hoặc người chủ trong gia đình. Với bản chất là hộ sản xuất kinh doanh gia đình, các thành viên liên kết với nhau vô cùng chặt chẽ bởi quan hệ hôn nhân và huyết thống. Do đó, mỗi cá nhân trong gia đình đều có quyền sử dụng tài sản và tư liệu sản xuất như nhau. Sản phẩm làm ra không phải là của một người mà là của nhiều người, nên không có quyền tư hữu đối với sản phẩm 9 - Kinh tế cá thể là loại hình kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ nhưng không có tính chất bóc lột. Do loại hình kinh tế này dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ, quyền sở hữu thuộc về cá nhân mỗi người lao động hoặc người chủ trong gia đình. Với bản chất là hộ sản xuất kinh doanh gia đình, các thành viên liên kết với nhau vô cùng chặt chẽ bởi quan hệ hôn nhân và huyết thống. Do đó, mỗi cá nhân trong gia đình đều có quyền sử dụng tài sản và tư liệu sản xuất như nhau. Sản phẩm làm ra không phải là của một người mà là của nhiều người, nên không có quyền tư hữu đối với sản phẩm 9 - Kinh tế cá thể có thể huy động tối đa tiềm năng và nguồn lực sẵn có trong dân. Toàn bộ nguồn lực vốn, nhân lực, đất đai mà kinh tế cá thể có đều là nguồn tự có nên có thể giảm các chi phí thuê nhân công, thuê đất đai(đối với hộ sản xuất nông nghiệp). Với quy mô của hộ cá thể nhỏ, sử dụng lao động trong gia đình là chủ yếu nên chỉ sử dụng lao động không phải lo giải quyết nơi ăn, ở, và các điều kiện khác về cơ sở vật chất như phương tiện giao thông, nhà trẻ, nhà mẫu giáo cho người lao động như các thành phần hay loại hình kinh tế khác. Hơn nữa, điều kiện đào tạo tay nghề thuận lợi hơn so với các loại hình kinh tế khác, chi phí đào tạo lao động không đáng kể bởi hầu hết đều trưởng thành từ học việc, thông qua hướng dẫn của người lao động có thâm niên theo kiểu “cha truyền con nối”. Do đó, vốn đầu tư ban đầu cho một chỗ làm việc thấp hơn nhiều so với các loại hình kinh tế khác, bởi các thành viên trong hộ cá thể vừa là người trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh, vừa [...]... văn gồm các chương cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế cá thể Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An Chương 3: Quan điểm và những giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ CÁ THỂ 1.1 Kinh tế cá thể và sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế cá thể 1.1.1 Quan niệm,... phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh 79 3.1.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An 83 3.1.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An 83 3.1.3 Thời cơ và thách thức đối với sự phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An 85 3.1.3 Thời cơ và thách thức đối với sự phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An 85 3.1.3.1... 31 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở một số quốc gia .32 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở một số quốc gia .32 1.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở Trung Quốc 32 1.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở Trung Quốc 32 1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể của Thái Lan 34 1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể của Thái Lan 34... Điều kiện kinh tế - xã hội ở tỉnh Nghệ An .44 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ở tỉnh Nghệ An .44 2.2 Tình hình phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An trong thời gian qua 46 2.2 Tình hình phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An trong thời gian qua 46 2.2.1 Về chủ trương, chính sách phát triển kinh tế cá thể của tỉnh 46 2.2.1 Về chủ trương, chính sách phát triển kinh tế cá thể của tỉnh ... Đảng, phát huy vai trò của Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và các hiệp hội đối với sự phát triển của kinh tế cá thể 78 3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và kinh tế cá thể ở Nghệ An 79 3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và kinh tế cá thể ở Nghệ An 79 3.1.2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh 79 3.1.2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã... rút ra cho Nghệ An 37 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An 41 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở tỉnh Nghệ An .41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở tỉnh Nghệ An .41... chủ trên địa bàn tỉnh Nghệ An 62 2.3.1 Những thành tựu đạt được 62 2.3.1 Những thành tựu đạt được 62 2.3.2 Những hạn chế 65 2.3.2 Những hạn chế 65 3.1 Quan điểm, phương hướng phát triển phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An 76 3.1 Quan điểm, phương hướng phát triển phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An. .. trưởng kinh tế .20 1.2 Nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế cá thể trong nền kinh tế thị trường 22 1.2 Nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế cá thể trong nền kinh tế thị trường 22 1.2.1 Nội dung phát triển kinh tế cá thể 22 1.2.1 Nội dung phát triển kinh tế cá thể 22 1.2.1.1 Định hướng phát triển của kinh tế cá thể ... Những quan điểm cơ bản cần quán triệt trong phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An trong thời gian tới .76 3.1.1 Những quan điểm cơ bản cần quán triệt trong phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An trong thời gian tới .76 3.1.1.1 Coi kinh tế cá thể là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của tỉnh 76 3.1.1.1 Coi kinh tế cá thể là một bộ phận quan trọng... kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An 3 Mục đích nghiên cứu của luận văn - Luận văn góp phần hệ thống hóa những lý luận cơ bản về sự phát triển kinh tế cá thể ở toàn quốc cũng như các tỉnh, thành phố tiêu biểu - Làm rõ thực trạng kinh tế cá thể ở Nghệ An nhằm chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của nó - Luận giải các phương hướng phát triển, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển kinh tế cá . 65 3.1 Quan điểm, phương hướng phát triển phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An 76 3.1 Quan điểm, phương hướng phát triển phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An 76 3.1.1. hướng phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An 83 3.1.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An 83 3.1.3 Thời cơ và thách thức đối với sự phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An. ở tỉnh Nghệ An 44 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ở tỉnh Nghệ An 44 2.2 Tình hình phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An trong thời gian qua 46 2.2 Tình hình phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An

Ngày đăng: 30/10/2014, 22:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Về tình hình ngoài nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan