Nhập môn quản trị rủi ro tài chính

92 1.2K 1
Nhập môn quản trị rủi ro tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng

Quản trị rủi ro tài chính • GV: Nguyễn Thu Hằng • Email: nthuhang@hotmail.com Chương trình học • Chương 1: Nhập môn Quản trị rủi ro tài chính • Chương 2: Hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai • Chương 3: Hợp đồng quyền chọn • Chương 4: Hợp đồng hoán đổi Đánh giá • Chuyên cần: 10% • Giữa kỳ: 30% (tư luận) • Cuối kỳ: 60% (tự luận) Tài liệu • OpDons, Futures and other derivaDves by John Hull CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH ( 9 tiết) Nội dung chính I. Mối quan hệ giữa lợi suất và rủi ro 1. Lợi suất 2. Rủi ro 3. Quan hệ giữa lợi suất và rủi ro 4. Ví dụ về lợi suất và rủi ro 5. Bài tập về lợi suất và rủi ro II. Mục tiêu của quản trị rủi ro tài chính Nội dung chính III. Công cụ quản trị rủi ro tài chính 1. Khái niệm 2. Vai trò của các công cụ phái sinh IV. Thị trường giao dịch các công cụ quản trị rủi ro tài chính • Lợi suất : là phần trăm chênh lệch giữa kết quả thu được sau một khoảng thời gian đầu tư và vốn gốc mà nhà đầu tư phải bỏ ra ban đầu. Lợi suất xuất phát từ hai nguồn: • Income gain: cổ tức (dividend) hoặc trái tức (coupon) • Capital gain: chênh lệch giữa giá bán và giá mua chứng khoán. Gọi là lãi vốn (giá bán lớn hơn giá mua) hoặc lỗ vốn (nếu giá bán nhỏ hơn giá mua) • Ý nghĩa: Cho biết nếu đầu tư 1 đồng thì sẽ thu về được bao nhiêu đồng.  Là tiêu chí để so sánh các cơ hội đầu tư khác nhau, là cơ sở cho biết nên lựa chọn phương án đầu tư nào sẽ có lợi hơn. • Dựa vào cách tính, có 2 loại lợi suất: - Lợi suất gộp/ Lợi suất đơn - Lợi suất liên tục Lãi suất và thời giá tiền tệ • Giá trị tương lai của 1 khoản tiền sau n năm - 1 năm trả lãi 1 lần - 1 năm trả lãi m lần - Lãi trả liên tục: n RPVFV )1( += nm m R PVFV × += )1( Rn PVeFV = [...]... kỳ vọng: E ( R ) = R f + β ( E ( Rm ) − R f ) Rủi ro • Là khả năng xảy ra nhiều kết quả ngoài dự kiến, hay nói cách khác, lợi suất thực tế nhận được trong tương lai có thể khác so với dự tính ban đầu • Tất cả mọi yếu tố làm tăng hay giảm lợi suất dự kiến đều được gọi là rủi ro • - Đo lường rủi ro: Độ lệch chuẩn: đo lường độ phân tán của lợi suất quanh giá trị kỳ vọng Hệ số beta: đo lường mối quan hệ... R1 w1 + R2 w2 σ = w σ + w σ + 2w1w2 cov( R1 , R2 ) 2 P 2 1 2 1 2 2 2 2 = w σ + w σ + 2 w1w2 ρ12σ 1σ 2 2 1 2 1 2 2 2 2 • Lợi suất và rủi ro là hai khái niệm quan trọng nhất để đo lường hiệu quả của hoạt động tài chính • Lợi suất càng cao, rủi ro càng thấp thì hoạt động tài chính mang lại hiệu quả càng cao Lợi suất của CK trên TTCK Mỹ (1926-2000) Average Annual Rate of Return Portfolio Average Risk Premium... trường  Rủi ro hệ thống/ rủi ro thị trường E ( R ) = R f + β ( E ( Rm ) − R f ) • Độ lệch chuẩn: σ = Var = n ∑ (R i =1 i − E ( R)) pi E(R) =tỷ suất lợi suất kỳ vọng n = số tình huống có thể xảy ra lợi suất Ri=Lợi suất xảy ra đối với từng tình huống pi= xác suất xảy ra từng tình huống 2 • Độ lệch chuẩn: 1 n 2 σ= ∑ ( Ri − E ( R)) n i =1 n 1 2 σ= ∑ ( Ri − E ( R)) n − 1 i =1 Lợi suất và rủi ro của danh... (1 + RA ) = e R R = ln(1 + RA ) Lợi suất cho thời gian nắm giữ - Holding period return (HPR) Lợi suất trong khoảng thời gian nắm giữ tài sản hoặc chứng khoán trong khoảng thời gian từ t0 đến t1 R(t0 , t1 ) = ( Pt1 − Pt 0 ) + D Pt 0 × 100% • Lợi suất đơn/ lợi suất gộp (simple return) Lợi suất của tài sản sau 1 tháng nắm giữ ( Pt − Pt −1 ) Rt = ×100% Pt −1 Quy đổi lợi suất theo thời gian:  Pt Pt −1... khứ - Ví dụ: Qua thống kê số liệu trong quá khứ, thấy rằng lời suất của cổ phiếu PNC đạt 30%, vào những tháng có thời tiết đẹp, đạt 20% vào những tháng thời tiết bình thường, và đạt -5% vào những tháng thời tiết ảm đạm Theo cục khí tượng thủy văn, xác xuất về thời tiết đẹp, bình thường, xấu của năm tới là 30%, 30% và 40% Hãy dự báo về lợi suất của cổ phiếu PNC trong năm tới • Lợi suất kỳ vọng: E... có k kỳ: Ra = (1 + Rk ) − 1 k • Ví dụ 1: Nhà đầu tư mua cổ phiếu A vào đầu năm với giá mua là 30.000 đ, trong năm nhà đầu tư nhận cổ tức 1000 đ, cuối năm giá cổ phiếu A là 40.000 đ Tính lợi suất của nhà đầu tư? • Ví dụ 2: Nhà đầu tư mua cổ phiếu A vào đầu tháng 1/2011 với giá mua là 30.000 đ, trong tháng 1/2011 nhà đầu tư nhận cổ tức 1000 đ, cuối tháng 1 giá cổ phiếu A là 40.000 đ Tính lợi suất của... phiếu A là 40.000 đ Tính lợi suất của nhà đầu tư sau một tháng nắm giữ cổ phiếu? Tính lợi suất năm của khoản đầu tư này? • Ví dụ 3: Nhà đầu tư mua cổ phiếu A vào đầu tháng 1/2011 với giá mua là 30.000 đ, trong tháng 4/2011 nhà đầu tư nhận cổ tức 1000 đ, cuối tháng 4 giá cổ phiếu A là 40.000 đ Tính lợi suất của nhà đầu tư sau bốn tháng nắm giữ cổ phiếu? Tính lợi suất năm của khoản đầu tư này? • - Sử dụng . giữa lợi suất và rủi ro 4. Ví dụ về lợi suất và rủi ro 5. Bài tập về lợi suất và rủi ro II. Mục tiêu của quản trị rủi ro tài chính Nội dung chính III. Công cụ quản trị rủi ro tài chính 1. Khái niệm 2. Vai. luận) Tài liệu • OpDons, Futures and other derivaDves by John Hull CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH ( 9 tiết) Nội dung chính I. Mối quan hệ giữa lợi suất và rủi ro 1. Lợi suất 2. Rủi ro 3. Quan. Quản trị rủi ro tài chính • GV: Nguyễn Thu Hằng • Email: nthuhang@hotmail.com Chương trình học • Chương 1: Nhập môn Quản trị rủi ro tài chính • Chương 2: Hợp đồng kỳ

Ngày đăng: 30/10/2014, 20:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quản trị rủi ro tài chính

  • Chương trình học

  • Đánh giá

  • Tài liệu

  • Slide 5

  • Nội dung chính

  • Nội dung chính

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan