SILDE BẢO VỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC

59 931 1
SILDE BẢO VỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP  Ở TỈNH VĨNH PHÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU  PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NCS NGUYỄN THÀNH AN SILDE BẢO VỆ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1: PGS.TS TRẦN VƯỢNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2: TS VƯƠNG HỒNG TIẾN Hà Nội, 2014 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Nguồn nhân lực chất lượng cao mối quan tâm hàng đầu nước thế giới - Là nguồn lực quan trọng định tốc độ phát triển KT – XH quốc gia - LK ĐT với DoN coi hướng hiệu để phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội; Gắn kết dạy nghề với thị trường lao động tham gia doanh nghiệp - Văn bản của nhà nước: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020; Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020; Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020; Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 - Thực tế, hiệu hoạt động liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp chưa cao Nhân lực trình độ cao đẳng Việt Nam chưa đáp ứng chuẩn kỹ bậc 3, bậc - Vấn đề quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề doanh nghiệp chưa nghiên cứu đầy đủ, hệ thống Vĩnh Phúc là tỉnh, thành phố dẫn đầu nước tốc độ tăng trưởng kinh tế Song, đứng quan điểm nguồn nhân lực, tỉ lệ lao động giản đơn Vĩnh Phúc cao, đại phận nhân lực độ tuổi lao động làm nông nghiệp công việc đơn giản, lao động lành nghề thấp, nhân lực chất lượng cao hạn chế Đề tài: “Quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường cao đẳng nghề với doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động LKĐT trường CĐN với DoN tỉnh Vĩnh Phúc góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh, đáp ứng nhu cầu xã hội trình CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình LKĐT trường CĐN với DoN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động LKĐT trường CĐN với DoN đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực hiệu trưởng trường CĐN giám đốc DoN tỉnh Vĩnh Phúc GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện tại, hoạt động LKĐT trường CĐN với DoN tỉnh Vĩnh Phúc cịn mỏng mang tính tự phát, chưa tương xứng với thị trường nhân lực sôi động Quản lý hoạt động LKĐT với DoN chưa quan tâm mức Nếu quản lý toàn diện hoạt động LKĐT trường CĐN với DoN theo hướng đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực, yêu cầu xã hội góp phần nâng cao hiệu ĐTN, gia tăng chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh cho DoN, đồng thời cải thiện chất lượng nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận - Các khái niệm quản lý đào tạo, liên kết đào tạo, quản lý hoạt động LKĐT, phát triển nhân lực nhân lực trình độ cao đẳng - Cơ sở khoa học vấn đề lý luận LKĐT trường CĐN DoN đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động LKĐT CĐN với DoN hiệu trưởng trường CĐN, giám đốc DoN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, hạn chế nguyên nhân - Tổng hợp kinh nghiệm LKĐT nhà trường với DoN quốc gia giới 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động LKĐT trường CĐN với DoN hiệu trưởng trường CĐN, giám đốc DoN tỉnh Vĩnh Phúc - Xây dựng biện pháp quản lý cụ thể thực hoạt động LKĐT trường CĐN với DoN - Thăm dò ý kiến biện pháp quản lý đề xuất - Khảo nghiệm và thử nghiệm PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu nội dung quản lý hoạt động LKĐT trường CĐN với DoN qua hai nhóm ngành: điện – điện tử khí Những biện pháp nâng cao hiệu quản lý nhằm phát triển nguồn nhân lực trình độ cao địa phương, góp phần đẩy nhanh tiến độ CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế 6.2 Địa bàn nghiên cứu Đề tài triển khai nghiên cứu trường 04 CĐN 32 DoN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 6.3 Thời gian nghiên cứu Các số liệu, kiện thu thập, nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2013 Đề xuất biện pháp đến năm 2020 Nhóm biện pháp quản lý trình liên kết đào tạo Quản lý hoạt động dạy theo lực thực Chuẩn bị lên lớp; Thực giảng dạy lớp; Tổ chức, hướng dẫn SV thực hành, thực tập nghề nghiệp; Đánh giá kết học tập Quản lý hoạt động học theo lực thực Hoạt động học tập, rèn luyện Học LT lớp, TH phòng TN, xưởng trường, thực tập CSSX; tham quan thực tế DoN, học ngoại khoá, tự học, LĐSX HĐ XH, đoàn thể Quản lý phương pháp đánh giá theo lực thực Kiến thức - kỹ – thái độ theo nhu cầu, tiêu chí DoN Tổ chức quản lý hoạt động dạy theo lực thực BỘ PHẬN QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG – DOANH NGHIỆP GV Lý Thuyết, TH SV NLTH CBKT Thực hành, Thực T HIỆU QUẢ - MỤC TIÊU Tổ chức quản lý hoạt động học theo lực thực CÁC CẤP QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG BỘ PHẬN QUẢN LÝ TẠI DoN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA SV Trong học lý thuyết lớp Trong học TH phòngTN, xưởng trường Giờ học ngoại khoá, tự học Trong học thực hành, thực tập CSSX Nhóm biện pháp quản lý yếu tố liên quan đến kết đầu hoạt động LKĐT Quản lý chất lượng, số lượng SV tốt nghiệp Quản lý thành tố: chất lượng SV; chất lượng GV; chất lượng chương trình; chất lượng giảng dạy; chất lượng nguồn lực kết hợp với mức độ tham gia phía DoN đúc kết qua kết đầu đánh giá qua ba phương diện: KT; kỹ nghề; thái độ Quản lý thông tin sinh viên sau tốt nghiệp Thời gian tìm việc làm lần đầu; Địa điểm làm việc; Vị trí làm việc DoN, phù hợp với trình độ, ngành nghề đào tạo Điều kiện làm việc DoN; Dự định tương lai Quy trình quản lý chất lượng hoạt động LKĐT Thành lập hội đồng đánh giá chất lượng đào tạo Xây dựng mục tiêu Xây dựng nguyên tắc hoạt động Thống kế hoạch thực Tổ chức đạo thực Đánh giá kết theo số tiêu chí Tổng hợp tồn q trình đánh giá CHẤT LƯỢNG SỐ LƯỢNG SV TỐT NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU DoN Quản lý thông tin sinh viên sau tốt nghiệp Xây dựng kế hoạch quản lý thông tin SV sau tốt nghiệp Giao nhiệm vụ cho phận tuyển sinh – dịch vụ - việc làm Lựa chọn hình thức thu thập thơng tin Thiết lập kênh giao tiếp “Bước chân sinh viên Xử lý thông tin thu nhập Báo cáo mức độ đáp ứng mục tiêu định Đề xuất hướng phát triển Nhóm biện pháp quản lý tác động bối cảnh Chính sách ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp sách liên quan tới thúc đẩy hoạt động liên kết đào tạo Sử dụng nhân lực sau tốt nghiệp KHẢO NGHIỆM, THỬ NGHIỆM VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP - Nhóm CBQL nhà trường - Nhóm Giảng viên - Nhóm sinh viên CĐN - Nhóm CBQL doanh nghiệp - Nhóm người lao động có trình độ CĐN : 120 : 240 : 1.200 : 150 : 720 Số lượng phiếu thu xử lý theo bội số (tức phiếu đánh số từ đến hết theo nhóm đối tượng phiếu có số 1, 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30, xử lý) BP1 Xây dựng hệ thống thông tin khả cung ứng nhân lực qua đào tạo, thị trường lao động, việc làm BP2 Quản lý hoạt động liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo theo lực thực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp BP3 Quản lý hoạt động dạy theo lực thực BP4 Quản lý chất lượng đào tạo theo nhu cầu BP5 Quản lý thông tin SV sau tốt nghiệp qua việc thiết lập kênh giao tiếp “Tiếng nói sinh viên cao đẳng nghề” BP6 Sử dụng nhân lực sau tốt nghiệp BP7 Ban hành sách ràng buộc trách nhiệm DoN Tổng hợp đánh giá mức độ cần thiết nhóm đối tượng biện pháp khảo nghiệm Tổng hợp đánh giá mức độ khả thi nhóm đối tượng biện pháp khảo nghiệm THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP Mục đích thử nghiệm Thử nghiệm nhằm kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi, khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học, tìm kiếm học kinh nghiệm từ thực tế, hoàn thiện biện pháp quản lý Nội dung thử nghiệm + Xây dựng hệ thống thông tin khả cung ứng nhân lực qua đào tạo, thị trường lao động, việc làm + Quản lý hoạt động dạy theo lực thực thông qua hoạt động thực hành, thực tập DoN + Thiết lập kênh giao tiếp “Tiếng nói sinh viên cao đẳng nghề” + Thời gian thử nghiệm: tiến hành từ tháng năm 2012 đến hết tháng 12 năm 2013 chia thành giai đoạn + Địa điểm thử nghiệm: Trường CĐN Cơ khí Nơng nghiệp thuộc Nơng nghiệp PTNT; Trường CĐN Việt Đức thuộc tỉnh Vĩnh Phúc ND KẾT ND QUẢ ND Tổ TT DV VL tiếp cận 22 DoN giới thiệu 250/608 SV với mức lương ổn định từ 2,1 tr đến 4.5 triệu/người /tháng Mở rộng quan hệ với 48 DoN tỉnh, XD KH dự kiến cung ứng LĐ năm 2013 với 700 tăng gần lần năm 2012 Thử nghiệm chương trình thực tập “Trải nghiệm cơng việc thực tế” Kỹ TH SV cải thiện, đặc biệt kỹ nghề thái độ nghề - Đối thoại trực tiếp với SV trường - Khởi động chương trình “Theo dấu vết sinh viên” Đề xuất mơ hình CIPO – mơ hình QL CL theo q trình – quản lý tồn q trình LKĐT trường CĐN với DoN KẾT LUẬN Đánh giá thực trạng hoạt động LKĐT quản lý hoạt động LKĐT trường CĐN với DoN địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đề xuất nhóm biện pháp quản lý hoạt động LKĐT trường CĐN với DoN phù hợp với điều kiện VP Nhà nước, Bộ, ngành: có sách ràng buộc trách nhiệm DoN với hoạt động đào tạo nhân lực KIẾN Tỉnh Vĩnh Phúc: Cần có hướng dẫn cụ thể thực sách LKĐT nhà trường với DoN NGHỊ Với trường CĐN: Chủ động thiết lập mối quan hệ với DoN, LKĐT nhân lực phù hợp nhu cầu DoN Với Các DoN: Thay đổi nhận thức nhân lực sử dụng nhân lực qua đào tạo ... QL cán Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH... ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO VỚI DOANH NGHIỆP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CĐN VỚI DoN ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC... ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP Ở TỈNH VĨNH PHÚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VÀI NÉT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC VỀ VĨNH PHÚC TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Ngày đăng: 30/10/2014, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • Slide 3

  • Slide 4

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

  • 5. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • Slide 9

  • Slide 10

  • 7. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Slide 12

  • 9. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan