Kỹ thuật nuôi Thỏ P2

67 1.5K 5
Kỹ thuật nuôi Thỏ P2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA: SINH - KTNN LỚP: NÔNG HỌC 31 B GVGD: Võ Văn Toàn SVTH: Trần Hiển Nhật Quang Huỳnh Ngọc Quốc Nguyễn Thị Quyên Nguyễn Văn Sanh Nguyễn Thị Son 1 Giá trị và thị trường Giá trị và thị trường Giới thiệu chung Giới thiệu chung Tình hình chăn nuôi thỏ Tình hình chăn nuôi thỏ Thức ăn & khẩu phần ăn Thức ăn & khẩu phần ăn Chọn giống& phối giống Chọn giống& phối giống Một số giống thỏ phổ biến Một số giống thỏ phổ biến Chăm sóc, nuôi dưỡng Chăm sóc, nuôi dưỡng NỘI DUNG CHÍNH 3 4 1 7 9 6 Công tác thú y Công tác thú y 8 2 2 Chuồng trại Chuồng trại Lợi ích & hạn chế CN thỏ Lợi ích & hạn chế CN thỏ 5 10 3 I.Giới Thiệu Chung . 1.1.Giới thiệu về thỏ rừng Việt Nam Tên Việt Nam: Thỏ Rừng Tên La Tinh: Lepus nigricollis Họ: Thỏ rừng Leporidae Bộ: Gặm nhấm Rodentia Lớp: Thú 1.2.Mô tả Thỏ rừng nặng từ 2-4 kg, thân dài 380-500 mm, dài đuôi 65-80 mm. Bộ lông mềm, mịn. Đầu, mặt, trên cổ, lưng, hông, mông, có màu mốc hoặc vàng xám. Bụng trắng đục, tai hơi nâu, duôi ngắn, lông đuôi phớt trắng. 4 1.3. Sinh thái và tập tính Thỏ rừng sống ở rừng thưa, savan cây bụi nơi có nhiều trảng cỏ. Sống thành đôi hoặc đàn nhỏ, kiếm ăn trên mặt đất, ngủ trong bụi cây, vận động đi lại nhanh nhẹn. Chạy nhanh nhưng chóng mất sức, không biết leo trèo Thỏ kiếm ăn từ chạp tối đến nửa đêm, ăn no chúng thường tập trung đùa giỡn trên bãi cỏ. Thỏ ăn nhiều lá, chồi non của nhiều loài TV rừng (cây có nhự mủ trắng, cây họ cúc,…) và nhiều loại cây trồng khác (đậu, lạc, rau muống,…) Thỏ đẻ từ mùa xuân tới mùa thu, 3-4 lứa\năm, mỗi lứa từ 2-4 con, thời gian mang thai 30 ngày. Con non sau 6 tháng thì trưởng thành sinh dục. 5 1.4. Phân bố Việt Nam: Từ Quảng Bình tới Tây Ninh Trên TG: Nam TQ, Ấn Độ, Mã Lai, Thái Lan, Campuchia, Lào. Thỏ rừng Trung Hoa II. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI THỎ 2.1. Trên thế giới - Đầu thế kỉ 19 chăn nuôi thỏ phát triển mạnh ở các nước Tây Âu, sau đó lan ra khắp thế giới. + Châu Âu được coi là trung tâm sản xuất và tiêu thụ thỏ thế giới điển hình là Italia + Châu Mỹ, nước Mỹ là trung tâm sản xuất và tiêu thụ thịt thỏ với sản lượng 35 nghìn tấn/năm trong những năm 1990 + Châu Á tập trung chủ yếu một số nước như: Trung Quốc, Indonesia, Philippin, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam và Triều Tiên. + Châu Phi tập trung chủ yếu ở các nước: Nigeria, Ghana, Công Gô, Cameroon, Benin. 2.1. Trên thế giới Các nước xuất khẩu thịt thỏ lớn nhất thế giới là: Trung Quốc, Hungary,…; Các nước nhập thịt thỏ chính: Italia, Bỉ, Pháp, Anh, Đức, Hà Lan, Thụy Sĩ,… Bảng 3: Các nước sản xuất thỏ chính trên thế giới (1998) Nước Sản lượng thịt sẻ(nghìn tấn) Nước Sản lượng thịt sẻ(nghìn tấn) Italia 300 Hungari 23 Nga-Ukraina 250 Bồ ĐàoNha 20 Pháp 150 Moroco 20 120 Thái Lan 18 Tây Ban Nha 100 Việt Nam 18 Indonesia 50 Philippin 18 Nigeria 50 Rumari 16 Mỹ 35 Mêhicô 15 Đức 30 Ai Cập 15 Tiệp Khắc 30 Braxin 12 Ba Lan 25 Các nước # 205 Bungari 24 2.2. Ở Việt Nam - Trước năm 1975 chủ yếu tập trung ở các gia đình nuôi thỏ truyền thống. - Năm 1976 cả nước có khoảng 315000 con thỏ - Từ năm 1995 đến nay chăn nuôi thỏ ở nước ta đang phát triển mạnh theo cơ chế thị trường - Năm 1999 trung tâm nghiên cứu dê và thỏ nhập 3 giống thỏ mới từ Hungari để làm tươi máu đàn thỏ New Zealand (nhập từ năm 1978). III. MỘT SỐ GIỐNG THỎ PHỔ BIẾN - Thỏ Ré + Nuôi nhiều ở các địa phương. + Màu sắc lông đa dạng: Xám nhạt loang trắng hay vàng nâu pha trắng; mắt màu đen. + Khối lượng trưởng thành 2,2 – 2,7kg, đẻ 5,5 – 6 lứa/năm, mỗi lứa 6 – 7 con, cai sữa ở 1 tháng tuổi 300 – 350 g/con. + Ăn tạp các loại thức ăn rau cỏ lá và các phụ phẩm ở gia đình. 3.1. Các giống thỏ nội 9 3.2. Các giống thỏ nội - Thỏ xám và thỏ đen Việt Nam + Đây là 2 giống thỏ được chọn lọc từ các giống thỏ địa phương ở nước ta. + Thỏ có mắt đen, thỏ xám màu lông không thuần khiết, thỏ đen có màu lông ổ định hơn. +Khối lượng trưởng thành: 3,0 – 3,5kg, đẻ 5 – 5,5 con/lứa, mỗi lứa 5,5 – 6 con. Tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sữa đạt 85%. 10 [...]... 250g/con (thỏ nhập ngoại, thỏ lai), 200g/con (thỏ nội) + Trọng lượng 30 ngày tuổi TB 500g/con (thỏ nhập ngoại, thỏ lai), 350g/con (thỏ nội) + Trọng lượng 70 ngày tuổi TB 1900g/con (thỏ nhập ngoại, thỏ lai), 1400g/con (thỏ nội) + Lúc 90 ngày tuổi phải nhốt thỏ đực và cái riêng, khối lượng thỏ cái 2,2kg trở lên, thỏ đực 2,5kg trở lên + Trọng lượng 180 ngày tuổi TB 3kg/con (thỏ nhập 18 ngoại, thỏ lai),... Không nên đặt lồng thỏ trong chuồng lợn, chuồng gà.Cần không gian vận động cho thỏ ngoài chuồng nuôi vài giờ/ngày 24 5.2 Các loại lồng - Lồng nhốt riêng từng con: Thường dùng cho thỏ đực giống và thỏ cái có thai hoặc thỏ cái chưa phối + Thỏ to con: có diện tích từ 0,81m2 - 1,0m2/ con + Thỏ trung bình: 0,61 m2 - 0,80 m2/con + Thỏ nhỏ con: 0,45m2 - 0,6 m2/con - Lồng thỏ cái nuôi con + Giống thỏ to con: 1,5... phối giống - Thỏ đực là 8 tháng, thỏ cái là 6 tháng Một thỏ đực phối trung bình với 10 con cái - Thời gian sử dụng thỏ giống tùy thuộc vào: số thỏ cái đẻ và tình trạng sức khoẻ thỏ cái Nếu thỏ cái đẻ 5 lứa/năm thì có thể sử dụng trong vòng 3 năm Còn đối với thỏ đực thì cũng có thể sử dụng trong 3 năm tùy tình trạng sức khoẻ và khả năng sai con của nó 4.2.2 Thời điểm phối giống Thường cho thỏ cái phối... tối thiểu 300g (thỏ ngoại và thỏ lai), 200 – 250g (thỏ nội) + Khối lượng sơ sinh trung bình/con đạt từ 50g trở lên (thỏ ngoại và thỏ lai), 35 – 40g (thỏ nội) 17 4.1 Chọn giống - Chọn lọc theo khối lượng cá thể: Chọn lọc những cá thể có KL theo quy định ở các thời điểm như sơ sinh, 21, 30, 70, 90, 180 ngày tuổi, cụ thể: + Trọng lượng sơ sinh TB 50g/con (thỏ nhập ngoại, thỏ lai), 35g/con (thỏ nội) + Trọng... 29 5.5.1 Chuồng nuôi thỏ nông hộ Kiểu lồng liên kết với hang thỏ (do tiến sĩ A.Finzi giới thiệu) Lồng thỏ liên kết với hang bằng 1 ống thông bằng đất sét nung, ximăng hay nhựa Thỏ sẽ được tập ăn, tiêu tiểu ở lồng bên ngoài vài ngày đầu và sau đó quen với điều kiện sống trong hang 30 5.5.2 Chuồng nuôi thỏ quy mô lớn Thường làm bằng sắt, cách mặt đất 0,6m Thỏ từ 6 tuần đến 4 tháng tuổi nuôi 10 con/chuồng... vàng, v v Giống thỏ này hiện nay cũng tham gia vào máu của con thỏ lai ở Việt Nam khá phổ biến 15 3.4 Nhóm thỏ lai ở ĐBSCL - Được lai tạo từ các giống thỏ ngoại nhập vào Việt Nam những năm 90 với thỏ lai địa phương -Tầm vóc khá, màu sắc đa dạng pha trộn giữa các giống như New Zealand, Chinchilla, Californian, English Spot,… -Thỏ cái trưởng thành (đẻ lứa 3) đạt 3,2 - 3,8 kg Thỏ thịt nuôi từ 4 - 4,5... chăn nuôi công nghiệp, gia đình 11 ở nước ta 3.3 Các giống thỏ nhập ngoại - Thỏ Panon + Xuất phát từ một dòng của giống Newzealand + Có các đặc điểm giống như thỏ Newzealand trắng, nhưng tăng trọng cao hơn và khối lượng trượng trưởng thành cũng cao hơn, đạt 5,5 – 6,2 kg/con + Nhập vào Việt Nam 2000 (Hungari) và đã được chăn nuôi ở nhiều vùng trong cả nước cho kết quả tốt Thỏ Newzealand trắng Thỏ Newzealand... con + Giống thỏ to con: 1,5 m2/con + Giống thỏ trung bình 1,2 m2/con + Giống thỏ nhỏ con 0,8 m2/con - Lồng thỏ nuôi thịt Chiều ngang 0,7m, chiều dài 1,5m và chiều cao là 0,5 m ( nuôi 10 con) 25 5.3 Vật liệu làm lồng Tre, nứa,gỗ có thể làm chuồng bằng sắt hoặc inox Chung quanh lồng thường đóng lưới Lỗ lưới thường là 1,25 x 1,25 cm (thỏ nhỏ con), 1,25 x 2cm (thỏ lớn con) 5.4 Dụng cụ trong lồng - Máng... Newzealand trắng Thỏ Panon 12 3.3 Các giống thỏ nhập ngoại - Thỏ California + Nguồn gốc từ Mỹ + Thân ngắn hơn thỏ Newzealand, lông trắng nhưng tai, mũi, 4 chân và đuôi có điểm lông màu đen + Khối lượng trung bình khoảng 4,5 – 5 kg, tỷ lệ thịt xẻ 55 – 60%, khả năng sinh sản tương tự như thỏ Newzealand + Nhập vào Việt Nam 1978 (Hungari), 2000 và đã được nuôi nhiều vùng trong cả nước 13 3.3 Các giống thỏ nhập... lồng - Ổ đẻ: + Trước khi thỏ đẻ 3-4 ngày để ổ đẻ vào lồng cho thỏ cái đẻ Ổ đẻ phải ấm, kín gió, có bóng tối làm bằng gỗ hoặc cót được quét sơn bằng phẳng Đáy ổ đẻ dễ thoát nước + Ổ đẻ là khối hộp chữ nhật: dài 45cm, rộng 30cm, cao 25cm Mặt trong ổ đẻ đóng kín cố định một nữa, còn nữa kia làm cửa ra vào có nắp đậy 28 5.5 Một số kiểu chuồng nuôi thỏ thông dụng 5.5.1 Chuồng nuôi thỏ nông hộ Lồng chuồng . đình. 3.1. Các giống thỏ nội 9 3.2. Các giống thỏ nội - Thỏ xám và thỏ đen Việt Nam + Đây là 2 giống thỏ được chọn lọc từ các giống thỏ địa phương ở nước ta. + Thỏ có mắt đen, thỏ xám màu lông. 50g/con (thỏ nhập ngoại, thỏ lai), 35g/con (thỏ nội). + Trọng lượng 21 ngày tuổi TB 250g/con (thỏ nhập ngoại, thỏ lai), 200g/con (thỏ nội). + Trọng lượng 30 ngày tuổi TB 500g/con (thỏ nhập. ngoại, thỏ lai), 350g/con (thỏ nội). + Trọng lượng 70 ngày tuổi TB 1900g/con (thỏ nhập ngoại, thỏ lai), 1400g/con (thỏ nội). + Lúc 90 ngày tuổi phải nhốt thỏ đực và cái riêng, khối lượng thỏ

Ngày đăng: 30/10/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan