Bài tập điều kiện chuyên đề : Văn bản học Hán Nôm

3 780 6
Bài tập điều kiện chuyên đề : Văn bản học Hán Nôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN CHUYÊN ĐỀ :VĂN BẢN HỌC HÁN NÔM BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN CHUYÊN ĐỀ: VĂN BẢN HỌC HÁN NÔM ĐỀ BÀI: Viết lại chữ Hán , so sánh dị bản, xác lập lại văn bản. Dich và bình luận vấn đề được nêu trong đoạn văn trích ở “ Toàn Việt thi lục lệ ngôn” BÀI LÀM 1- Viết lại chữ Hán 詩 傢 文 學 各 有 體 製, 擡 閣 侍 從 則 温 潤 豊 縟. 軍 城 邊 戍 則 蒼 涼 濠 壯, 時 序 景 物 乎 清 麗 山 林 隱 逸, 貴 乎 閒 放 道 志 須 莊 重,弔 古 須 喊 慨, 投 贈 須 琬 要. 意 趣 先 立 詞 調 從 之 定 蔣 佌 詩 簃 入 彼 詩 不得, 始為精切前輩諸 名公,詩各 極其致以是求之可見若愛組練好奇 險 砠嚼一字一句之間爲陋也. 2- So sánh dị văn, xác lập văn bản Bản A- 132/1 (Bản phô tô có dấu triện của Viến đông bác cổ và các dấu của thư viên các năm 1967- 1974- 1991, chữ Bản HM- 2139/1( bản photo của thư viên gia đình tiến sĩ Hà Minh chữ rõ ràng, dễ đọc) Page 1 NGUYỄN THỊ HẰNG NGA – CAO HỌC HÁN NÔM K20 BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN CHUYÊN ĐỀ :VĂN BẢN HỌC HÁN NÔM viết rõ ràng dễ đọc) 體- chế: 豊- phong 縟- nhục 体- nghĩa không đổi 峯- nhầm lẫn về mặt kí tự 将- tương – không hợp lý về mặt nghĩa. Chọn bản A- 132/ 1 làm bản cơ sở để phiên âm, dịch nghĩa và bình luận Phiên âm Thi gia văn học các hữu thể chế đài các thị tòng tắc ôn nhuận phong nhục. quân thành biên thú tắc thương lương hào tráng, thời tự cảnh vật quý hồ thanh lệ. sơn lâm ẩn dật. quý hồ nhàn phóng đạo, chí tu trang trọng, điếu cổ tu hàm khái, đầu tặng tu uyển yếu ý thú tiên lập từ điệu tòng chi định tương thử thi di nhập bỉ thi bất đắc thủy vi tinh thiết tiền bối chư danh, công thi các cực kỳ chí dĩ thị cầu chi khả kiến nhược ái tổ luyện hiếu kỳ hiểm thư tước nhất tự nhất cú chi gian vi lậu dã. 4- Dịch nghĩa Mỗi nhà thơ nhà văn có một cách thức khác nhau, theo việc hầu nơi đài các thì ôn hòa, nhuần nhã, phong phú và trau chuốt. Theo việc đóng quân nơi biên ải thì thương lương, hào tráng, miêu tả cảnh vật nơi sơn lâm ẩn dật thì sang quí, thanh đẹp, nhàn phóng nhưng vẫn đúng đạo. Miêu tả chí hướng thì trang trọng, viếng cổ thì khảng khái. Tặng nhau thì ý thơ đẹp đẽ như ngọc uyển, điều trọng yếu là ý tứ được lập trước, tạo từ điệu sau, đem loại thơ này mà thế cho loại thơ khác thì không thể được. Thế mới gọi là thơ tinh xảo của các bậc tiền bối danh tiếng đạt tới đỉnh cao, theo tiêu chí này, trong tác phẩm của họ nếu quá chăm chú dùng chữ lạ và gieo vần, nhấm nháp từng câu chữ sẽ là loại thơ kém tinh xảo vậy. 5- Bình luận ý được nêu lên trong đoạn văn trên Toàn Việt thi lục (Sao lục toàn tập thơ Việt) là bộ hợp tuyển thơ chữ Hán của Việt Nam do Lê Quý Đôn biên tập và hoàn thành năm 1768.T rong những hợp tuyển thơ Việt Nam biên tập trước thế kỷ 18, Toàn Việt thi lục có quy mô lớn nhất. Mặc dù sách viết tay và còn nhiều lầm lẫn, nhưng bộ sách vẫn là kho báu của nền văn hoá dân tộc Việt, cần cho công tác nghiên cứu hiện nay . Trong phần lên ngôn có đoạn vừa được chép lại ở trên. Đoạn văn trên nói về cách thức sang tác thơ văn của những bậc tiền bối nổi danh ngày trước. Mỗi nhà thơ đều có những cách thức sang tạo thơ ca riêng. Page 2 NGUYỄN THỊ HẰNG NGA – CAO HỌC HÁN NÔM K20 BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN CHUYÊN ĐỀ :VĂN BẢN HỌC HÁN NÔM Theo nơi đài các thì có những vần thơ trau chuốt, đẹp đẽ, ôn hòa. Theo việc đóng quân nơi biên ải thì thương lương, hào tráng. Miêu tả chốn sơn lâm ẩn dật thì sang quí thanh đẹp, nhàn phóng nhưng vẫn đúng đạo. Tặng nhau thì ý thơ đẹp đẽ như ngọc uyển, lập ý trước, tạo từ điệu sau . Đây đúng là lý thuyết dạy cách làm thơ, viết văn của người xưa. Khi nói : Thi gia văn học các hữu thể chế - tức là người xưa đã chú ý tới tính cá thể hoa của văn chương. Tác giả này không thể giống tác giả kia. Tác phẩm sau không thể lặp lại tác phẩm ra đời trước nó. Loại thơ này không thể thay thế cho loại thơ khác, như thế mới đạt đén sự tinh xảo. Trong đoạn văn này Lê Quí Đôn cuãng chỉ rõ: Nếu quá chăm chú vào việc dùng chữ lạ, gieo vần, nhấm nháp từng câu chữ sẽ là loại thơ kém tinh xảo vậy. Qua đó ta thấy rằng thơ phải là tiếng nói tự nhiên của cuộc sống, mộc mạc, gần gũi, nhưng không xô bồ, thô thiển. Nếu cứ chăm chú gò câu đẽo chữ thơ sẽ không thể tinh xảo mà ngược lại sẽ khô cứng thiếu sức sống. Thơ ấy chỉ là loại thơ tồi mà thôi. Qua đoạn văn trên , ta nhận thấy tầm cỡ vĩ đại của nhà bác học Lê Quí Đôn. Ông không chỉ có công sưu tầm thơ ca của các bậc tiền bối danh tiwwngs thành một tuyển tập như “ Toàn Việt thi lục” mà ông còn là một nhà lý luận, phê bình văn học sắc sảo có tầm nhìn sâu rộng. Page 3 NGUYỄN THỊ HẰNG NGA – CAO HỌC HÁN NÔM K20 . BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN CHUYÊN ĐỀ :VĂN BẢN HỌC HÁN NÔM BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN CHUYÊN Đ : VĂN BẢN HỌC HÁN NÔM ĐỀ BÀI: Viết lại chữ Hán , so sánh dị bản, xác lập lại văn bản. Dich và bình luận vấn đề. rõ ràng, dễ đọc) Page 1 NGUYỄN THỊ HẰNG NGA – CAO HỌC HÁN NÔM K20 BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN CHUYÊN ĐỀ :VĂN BẢN HỌC HÁN NÔM viết rõ ràng dễ đọc) 體- ch : 豊- phong 縟- nhục 体- nghĩa không đổi 峯- nhầm lẫn. nổi danh ngày trước. Mỗi nhà thơ đều có những cách thức sang tạo thơ ca riêng. Page 2 NGUYỄN THỊ HẰNG NGA – CAO HỌC HÁN NÔM K20 BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN CHUYÊN ĐỀ :VĂN BẢN HỌC HÁN NÔM Theo nơi đài các thì

Ngày đăng: 29/10/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan