Những vấn đè Địa lí tự nhiên đại cương

40 2.5K 49
Những vấn đè Địa lí tự nhiên đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Contents Contents 1 NH NG V N Đ Đ A LÝ T NHIÊN Đ I C NGỮ Ấ Ề Ị Ự Ạ ƯƠ 3 Danh m c tài li u tham kh oụ ệ ả 3 Ch ng 1: V trí c a Đ a lý t nhiên đ i c ng trong khoa h c Đ a lý ươ ị ủ ị ự ạ ươ ọ ị 4 1.Khái ni m l p v đ a lý c a Trái Đ t. ệ ớ ỏ ị ủ ấ 4 2.Đ i t ng nghiên c u c a đ a lý t nhiên đ i c ng ố ượ ứ ủ ị ự ạ ươ 6 2.1.Th t ng h p đ a lí t nhiên ể ổ ợ ị ự 6 2.2.Di n đ a lýệ ị 6 2.3.C nh quan đ a lýả ị 6 2.4.Môi tr ng đ a lýườ ị 7 2.5.Khái ni m v l p v đ a lýệ ề ớ ỏ ị 7 2.6.C u trúc ngang c a v Trái Đ tấ ủ ỏ ấ 7 2.7.Thành ph n c a c nh quanầ ủ ả 7 2.8.C u trúc không gian c a l p v đ a lýấ ủ ớ ỏ ị 10 2.9.C u trúc ch c năng c a c nh quanấ ứ ủ ả 11 2.10.Quá trình hình thành và phát tri n c a l p v đ a lýể ủ ớ ỏ ị 12 Ph n II Các quy lu t đ a lý chung c a Trái Đ tầ ậ ị ủ ấ 18 Ch ng 2: Quy lu t v tính th ng nh t và hoàn ch nh c a l p v đ a lý ươ ậ ề ố ấ ỉ ủ ớ ỏ ị 18 1.Khái ni m v tính th ng nh t và hoàn ch nhệ ề ố ấ ỉ 18 1.1.Ví d ụ 18 1.2.Bi u hi nể ệ 18 1.3.Khái ni mệ 18 1.4.Nguyên nhân 19 1.5.Bi u hi nể ệ 19 1.6.Ý nghĩa th c ti n c a qui lu t: ự ễ ủ ậ 20 Ch ng 3: Quy lu t v s tu n hoàn v t ch t và năng l ng ươ ậ ề ự ầ ậ ấ ượ 21 1.Vòng tu n hoàn n cầ ướ 21 2.Khái ni m v s tu n hoàn v t ch t và năng l ngệ ề ự ầ ậ ấ ượ 21 2 3.Nguyên nhân 21 4.Bi u hi n c a quy lu tể ệ ủ ậ 22 4.1.Vòng tu n hoàn n cầ ướ 22 4.2.Đ i tu n hoàn đ a ch tạ ầ ị ấ 22 4.3.Ti u tu n hoàn sinh v tể ầ ậ 22 5.Ý nghĩa khoa h c và th c ti n c a quy lu tọ ự ễ ủ ậ 22 Ch ng 4. Quy lu t nh p đi u ươ ậ ị ệ 22 1.Ví d : ụ 22 2.Khái ni m v nh p đi uệ ề ị ệ 23 3.Bi u hi nể ệ 23 3.1.Nh p đi u ngày đêm ị ệ 24 3.2.Nh p đi u mùa (nh p đi u hàng năm) ị ệ ị ệ 24 4.Ý nghĩa v tính nh p đi u c a v c nh quan ề ị ệ ủ ỏ ả 26 Ch ng 5. Quy lu t đ a đ i và phi đ a đ iươ ậ ị ớ ị ớ 26 1.Quy lu t đ a đ i ậ ị ớ 26 2.Nguyên nhân 27 3.Bi u hi nể ệ 27 3.1.Các vòng đai nhi tệ 28 3.2.S phân b khí áp: ự ố 29 3.3.Các quá trình thu vănỷ 29 3.4.Các quá trình đ a hoáị 30 3.5.S hình thành th nh ngự ổ ưỡ 30 3.6.Tính đ a đ i c a th m th c v tị ớ ủ ả ự ậ 31 Bi u hi n c a quy lu t phân hóa đ a đ iể ệ ủ ậ ị ớ 32 4.Quy lu t phi đ a đ iậ ị ớ 33 5.Bi u hi n c a quy lu t phi đ a đ iể ệ ủ ậ ị ớ 37 6.M i quan h c a các quy lu tố ệ ủ ậ 39 Câu h i ôn t pỏ ậ 39 3 NH NG V N Đ Đ A LÝ T NHIÊN Đ I C NGỮ Ấ Ề Ị Ự Ạ ƯƠ Danh m c tài li u tham kh oụ ệ ả 1) Đào Đình B c. ắ Đ a m o đ i c ng. NXB Đ i h c Qu c gia Hà N i,ị ạ ạ ươ ạ ọ ố ộ 2000. 2) Kalexlik. Nh ng quy lu t đ a lý chung c a Trái Đ t. NXB Khoa h c và Kữ ậ ị ủ ấ ọ ỹ thu t, Hà N i, 1973.ậ ộ 3) Yêu Tr m Sinh. ẩ Nguyên lý khí h u h c. NXB Khí t ng Th y văn, Hàậ ọ ượ ủ N i, 1963.ộ 4) Lê Bá Th o (Ch biên). ả ủ C s đ a lý t nhiên, t p 1, 2, 3. NXB Giáo d c,ơ ở ị ự ậ ụ Hà N i, 1985.ộ 5) Fridland. C u trúc th bì. NXB Khoa h c và K thu t, Hà N i, 1976.ấ ổ ọ ỹ ậ ộ 6) Sinh quy n. NXB Khoa h c Matxc va, 1985 (ti ng Nga).ể ọ ơ ế 7) Vi n Đ a lý - Vi n Khoa h c và Công ngh Qu c giaệ ị ệ ọ ệ ố . Khoa h c đ t vàọ ấ ng d ng, 1995.ứ ụ 8) Mai Đình Yên. C s sinh thái h c. NXB Khoa h c và K thu t, Hà N i,ơ ở ọ ọ ỹ ậ ộ 1990. 4 Chương 1: Vị trí của Địa lý tự nhiên đại cương trong khoa học Địa lý 1. Khái niệm lớp vỏ địa lý của Trái Đất. Đ nh nghĩa: Đ a lý h c là m t h th ng các khoa h c t nhiên và xã h iị ị ọ ộ ệ ố ọ ự ộ nghiên c u các th t ng h p lãnh th t nhiên, các th t ng h p s n xu tứ ể ổ ợ ổ ự ể ổ ợ ả ấ theo lãnh th và các thành ph n c a chúng.ổ ầ ủ Trong khoa h c đ a lý đ c chia ra 4 nhóm ngành:ọ ị ượ C s đ a lý tơ ở ị ự nhiên C s đ a lý kinh t -ơ ở ị ế xã h iộ Đ t n c h cấ ướ ọ B n đ đ iả ồ ạ c ngươ Đ a lý t nhiênị ự khu v cự Đ a lý kinh t xã h iị ế ộ các n cướ Đ a lý đ aị ị ph ngươ B n đ chuyênả ồ ngànhC đ a lýổ ị Đ a lý kinh t cácị ế ngành Đ a lý chuyênị kh oả Đ a lý b ph nị ộ ậ - Đ a m oị ạ - Đ a lý dân cị ư - Đ a lý chínhị trị - Khí h uậ - Đ a lý công nghi pị ệ - Đ a lý quânị sự - Thu vănỷ - Đ a lý nông nghi pị ệ - Đ a lý y h cị ọ H th ngệ ố khoa h c đ a lýọ ị Nhóm ngành đ a lý ị t nhiênự Nhóm ngành đ a lý ị kinh tế Nhóm ngành đ a lý chuyên ị kh oả Nhóm ngành b n đả ồ 5 - Th nh ngổ ưỡ - Đ a lý dân cị ư - Đ a lý du l chị ị - Đ a lý sinh v tị ậ - Đ a lý t ngị ổ h pợ Nhóm các ngành khoa h c đ a lý kinh t - xã h iọ ị ế ộ Các ngành đ a lý kinh t - xã h i bao g m các môn khoa h c nghiên c u các quyị ế ộ ồ ọ ứ lu t phân b dân c , s n xu t kinh t và xã h i c a con ng i, hay nói m tậ ố ư ả ấ ế ộ ủ ườ ộ cách khác là nghiên c u t ch c lãnh th kinh t - xã h i, v i các đ c đi m c aứ ổ ứ ổ ế ộ ớ ặ ể ủ nó các vùng, các n c và các khu v c khác nhau trên th gi i.ở ướ ự ế ớ Các môn C s đ a lý kinh t - xã h i, Đ a lý kinh t - xã h i các n c, Đ a lýơ ở ị ế ộ ị ế ộ ướ ị kinh t các ngành (Đ a lý công nghi p, Đ a lý nông nghi p, Đ a lý giao thôngế ị ệ ị ệ ị v n t i ) nghiên c u s phân b đ a lý c a các ho t đ ng kinh t - xã h i, cácậ ả ứ ự ố ị ủ ạ ộ ế ộ đi u ki n và đ c đi m phát tri n c a chúng trên ph m vi toàn th gi i cũng nhề ệ ặ ể ể ủ ạ ế ớ ư t i các n c, các vùng lãnh th khác nhau.ạ ướ ổ Bên c nh hai nhóm ngành đ a lý k trên, nhóm ngành đ a lý chuyên kh o có cácạ ị ể ị ả môn nh Đ t n c h c, Đ a lý đ a ph ng (Đ a d chí), Đ a lý chuyên kh oư ấ ướ ọ ị ị ươ ị ư ị ả (Đ a lý chính tr , Đ a lý quân s , Đ a lý y h c ) có nhi m v nghiên c u t ngị ị ị ự ị ọ ệ ụ ứ ổ h p các ki n th c trong và ngoài ph m vi c a đ a lý h c và th ng nh t chúngợ ế ứ ạ ủ ị ọ ố ấ ph c v cho m t yêu c u nh t đ nh; nhóm ngành b n đ h c là các môn khoaụ ụ ộ ầ ấ ị ả ồ ọ h c, đ ng th i còn trang b cho các nhà đ a lý m t ph ng pháp khoa h c, m tọ ồ ờ ị ị ộ ươ ọ ộ công c s c bén trong nghiên c u, thông tin, gi ng d y đ a lý.ụ ắ ứ ả ạ ị Nhóm các ngành đ a lý t nhiên: Các ngành đ a lý t nhiên có đ i t ng nghiênị ự ị ự ố ượ c u chung là nh ng quy lu t t nhiên khách quan c a l p v đ a lý.ứ ữ ậ ự ủ ớ ỏ ị Đ a lý có 2 h ng nghiên c u chính: ị ướ ứ • H ng nghiên c u t ng thành ph n riêng bi t c a t nhiên hay t ngướ ứ ừ ầ ệ ủ ự ừ ngành kinh t (nh đ a hình, khí h u, th y văn, th nh ng, sinh v t hayế ư ị ậ ủ ổ ưỡ ậ dân c , đ a lý nông nghi p, đ a lý công nghi p, giao thông v n t i ).ư ị ệ ị ệ ậ ả • H ng nghiên c u t ng h p các th t ng h p t nhiên hay th t ng h pướ ứ ổ ợ ể ổ ợ ự ể ổ ợ kinh t - xã h i.ế ộ Và nh v y, đ a lý h c đã tr thành m t h th ng các khoa h c. Đó là s k tư ậ ị ọ ở ộ ệ ố ọ ự ế h p c a nhi u b môn khoa h c khác nhau v i các ch c năng riêng bi t c aợ ủ ề ộ ọ ớ ứ ệ ủ chúng, nh ng đ ng th i l i đ c th ng nh t b i m t ch c năng chung.ư ồ ờ ạ ượ ố ấ ở ộ ứ 6 2. Đối tượng nghiên cứu của địa lý tự nhiên đại cương 2.1.Thể tổng hợp địa lí tự nhiên Th t ng h p đ a lí t nhiên là s k t h p có quy lu t c a các thành ph n đ a líể ổ ợ ị ự ự ế ợ ậ ủ ầ ị (đ a hình, khí h u n c trên m t và n c ng m th nh ng, sinh v t) n mị ậ ướ ặ ướ ầ ổ ưỡ ậ ằ trong m i liên h ph thu c l n nhau r t ph c t p và t o thành m t th th ngố ệ ụ ộ ẫ ấ ứ ạ ạ ộ ể ố nh t ấ và hoàn ch nh, không th chia c t đ c.ỉ ể ắ ượ Th t ng h p đ a lí t nhiênể ổ ợ ị ự đ a t ng thị ổ ể đ a h th ngị ệ ố th t ng h p lãnh th t nhiênể ổ ợ ổ ự Các đ a t ng th này đ c hình thành trong quá trình phát sinh và phát tri n c aị ổ ể ượ ể ủ l p v đ a lý.ớ ỏ ị 2.2.Diện địa lý Đó là m t ph m vi nh , nh m t b ph n (đ nh, s n, chân) c a m t qu đ i.ộ ạ ỏ ư ộ ộ ậ ỉ ườ ủ ộ ả ồ Các b phân này có l p v phong hóa, r a trôi khác nhau.ộ ớ ỏ ử 2.3.Cảnh quan địa lý C nh quan đ a lí là m t b ph n c a b m t đ t, v m t đ nh tính khác h n v iả ị ộ ộ ậ ủ ề ặ ấ ề ặ ị ẳ ớ các b ph n khác, đ c bao b c b i nh ng ranh gi i t nhiên và là m t s t pộ ậ ượ ọ ở ữ ớ ự ộ ự ậ h p các đ i t ng, các hi n t ng tác đ ng l n nhau m t cách có quy lu t vàợ ố ượ ệ ượ ộ ẫ ộ ậ th ng nh t trong b n thân nó, đ c bi u hi n m t cách đi n hình trên m tố ấ ả ượ ể ệ ộ ể ộ không gian r ng l n và có quan h không tách r i v m i m t v i l p v đ a lí".ộ ớ ệ ờ ề ọ ặ ớ ớ ỏ ị Ví d : đi t Đ ng Tháp→Đà L t→Nha Trang là s thay th c a các d ng đ aụ ừ ồ ạ ự ế ủ ạ ị hình sau: Đ ng B ng→Đ i Núi: C nh quan khác nhau rõ r tồ ằ ồ ả ệ C nh quan có th hi u theo các ý nghĩa khác nhauả ể ể − C nh quan chung: Ví d : C nh quan mi n núi, c nh quan đ ng b ng (cóả ụ ả ề ả ồ ằ nh ng gi i h n c th )ữ ớ ạ ụ ể − C nh quan là m t đ n v lãnh th không l p l i; Ví d c nh quan Đ ngả ộ ơ ị ổ ặ ạ ụ ả ồ B ng Sông H ng- không l p l i b t c n i đâu. ằ ồ ặ ạ ở ấ ứ ơ − C nh quan là m t đ n v có nhi u y u t gi ng nhau, có nh ng s l p l iả ộ ơ ị ề ế ố ố ữ ự ặ ạ trong t nhiên: Ví d Ven bi n có c nh quan r ng ng p m n→c nh nàyự ụ ể ả ừ ậ ặ ả có nhi u vùng bi n khác nhau nên có cách khác thác và s d ng khácở ề ể ử ụ nhau. 7 2.4.Môi trường địa lý Là môi tr ng t nhiên, nh ng có s tác đ ng m nh m c a xã h i loài ng i.ườ ự ư ự ộ ạ ẽ ủ ộ ườ H m H i Vân dài 6280 mầ ả L p bi n: Bán đ o Tu n Châu, R ch Giá (kiên giang) đi đ u trong vi c l pấ ể ả ầ ạ ầ ệ ấ bi n.ể 2.5.Khái niệm về lớp vỏ địa lý L p v đ a lý là l p v ngoài cùng c a Trái Đ t g m các l p v b ph n ớ ỏ ị ớ ỏ ủ ấ ồ ớ ỏ ộ ậ (khí quy n, th ch quy n, th y quy n, th nh ng quy n, sinh quy n, xâm nh p vàể ạ ể ủ ể ổ ưỡ ể ể ậ tác đ ng l n nhau.ộ ẫ Đ dày c a l p này vào kho ng 40 km, gi i h n trên c a l p v c nh quan làộ ủ ớ ả ớ ạ ủ ớ ỏ ả t ng bình lầ u, n m d i c a t ng ozon c a khí quy n, đ cao kho ng 20 km.ư ằ ướ ủ ầ ủ ể ở ộ ả Gi i h n d i c a l p v c nh quan t i m t đáy c a mi n có bi u hi n ho tớ ạ ướ ủ ớ ỏ ả ạ ặ ủ ề ể ệ ạ đ ng sinh v t trong th ch quy n (sâu nh t t i v c Mariana 10971m).ộ ậ ạ ể ấ ạ ự Trong 5 quy n trên, khí quy n là quy n d thay đ i và thay đ i nhi u nh t. Víể ể ể ễ ổ ổ ề ấ d M a→xói l →sinh v t thay đ i ụ ư ở ậ ổ Th ch quy n là quy n bi n đ i ch m nh t.ạ ể ể ế ổ ậ ấ Sinh quy n là quy n nh y c m nh t v i s bi n đ ng c a môi tr ng và tácể ể ậ ả ấ ớ ự ế ộ ủ ườ đ ng m nh nh t đ n môi tr ng, đ c bi t là con ng iộ ạ ấ ế ườ ặ ệ ườ Hi n nay con ng i ch m i khoan sâu xu ng d i lòng đ t 1500 m, trong khíệ ườ ỉ ớ ố ướ ấ bán kính tría đ t là 6371 km, nên nh ng k t lu n ch là gi thuy t.ấ ữ ế ậ ỉ ả ế 2.6.Cấu trúc ngang của vỏ Trái Đất 2.7.Thành phần của cảnh quan • Đ a hình ị Đ a hình c a c nh quan là m t ph n ph n c c kì quan tr ng, đây là “thành ph nị ủ ả ộ ầ ầ ự ọ ầ r n” (A.G. Ixatsenco) c a c nh quan. Đ a hình đây đ c hi u là m t t ng thắ ủ ả ị ở ượ ể ộ ổ ể đ a m o, m t y u t hình thái - c u trúc th ng nh t v m t phát sinh c a bị ạ ộ ế ố ấ ố ấ ề ặ ủ ề m t đ t v i m t s k t h p c a các d ng hình thái - điêu kh c kèm theo. Đi uặ ấ ớ ộ ự ế ợ ủ ạ ắ ề 8 đó có nghĩa là t ng th này có m t n n đ a ch t đ ng nh t và nh ng quá trìnhổ ể ộ ề ị ấ ồ ấ ữ đ a m o ngo i l c cùng ki u. Tuy nhiên t ng th đ a m o th ng nh t khôngị ạ ạ ự ể ổ ể ị ạ ố ấ ph i lúc nào cũng ăn kh p v i m t c nh quan duy nh t. Có nh ng s bi n đ iả ớ ớ ộ ả ấ ữ ự ế ổ đ a đ i hay theo h ng kinh tuy n c a khí h u, đi u này d n đ n ch có thị ớ ướ ế ủ ậ ề ẫ ế ỗ ể trên n n c a t ng th đ a m o có đ n vài c nh quan đ c l p.ề ủ ổ ể ị ạ ế ả ộ ậ • Thu quy n ỷ ể Đu c bi u hi n trong c nh quan (trên l c đ a) d i nhi u d ng khác nhau.ợ ể ệ ả ụ ị ướ ề ạ Tuy nhiên, có th th y r ng các d ng này ph thu c vào các đ c đi mể ấ ằ ạ ụ ộ ặ ể riêng bi t c a c nh quan, vì v y chúng có nh ng nét riêng bi t v đ ngệ ủ ả ậ ữ ệ ề ộ l c, hoá tính, ch đ nhi t v.v… và do đó m i s k t h p mà các c nhự ế ộ ệ ọ ự ế ợ ở ả quan khác không có. • Khí h uậ Trong c nh quan là khí h u c a c nh (theo X.P.Kh rômôp). m i nhómả ậ ủ ả ơ Ở ỗ c nh di n, khí h u là khí h u đ a ph ng, do đó khí h u c a c nh quan cóả ệ ậ ậ ị ươ ậ ủ ả th coi là s k t h p c a các khí h u đ a ph ng trong ph m vi lãnh thể ự ế ợ ủ ậ ị ươ ạ ổ c a c nh.ủ ả • Gi i sinh v tớ ậ Đ c đ i di n trong c nh quan b ng m t t ng th các qu n l c sinh v t.ượ ạ ệ ả ằ ộ ổ ể ầ ạ ậ Nh v y trong c nh quan có th g p nhi u qu n xã th c v t khác nhauư ậ ả ể ặ ề ầ ự ậ (thí d v a g p th c v t r ng, th c v t đ m l y, th c v t đ ng c ), m tụ ừ ặ ự ậ ừ ự ậ ầ ấ ự ậ ồ ỏ ặ khác, các qu n xã này l i có th g p trong nhi u c nh quan khác. Tuyầ ạ ể ặ ề ả nhiên, m i m t c nh quan có m t s k t h p c a nhi u qu n xã th c v t,ỗ ộ ả ộ ự ế ợ ủ ề ầ ự ậ tùy thu c vào s thay đ i c a nh ng đi u ki n s ng các nhóm c nhộ ự ổ ủ ữ ề ệ ố ở ả di n ho c c nh di n khác nhau.ệ ặ ả ệ • Th nh ng ổ ưỡ Trong th nh ng c a m t c nh quan cũng t ng t nh v y, có nhi uổ ưỡ ủ ộ ả ươ ự ư ậ ề lo i, ki u đ t và á ki u t ng t nh trong m t vùng th nh ng, cũngạ ể ấ ể ươ ự ư ộ ổ ưỡ nh s k t h p các qu n xã th c v t nh đã nói trên phù h p v i m tư ự ế ợ ầ ự ậ ư ở ợ ớ ộ vùng đ a th c v t.ị ự ậ 9 Ngoài các thành ph n v t ch t c a c nh quan còn có các thành ph n năngầ ậ ấ ủ ả ầ l ng c a c nh quan mà quan tr ng nh t là b c x m t tr i, năng l ngượ ủ ả ọ ấ ứ ạ ặ ờ ượ ki n t o và tr ng l c. Vai trò c a tr ng l c đ c bi u hi n tr c nh t ế ạ ọ ự ủ ọ ự ượ ể ệ ướ ấ ở s v n chuy n kh i trên b m t đ a hình.ự ậ ể ố ề ặ ị Bản chất của cảnh quan chính là các mối quan hệ tương hỗ (các luồng trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin) tồn tại giữa các hợp phần trên, do vậy cảnh quan được coi như là một hệ thống. Trong thực tiễn nghiên cứu, các nhà cảnh quan học thường muốn phân biệt yếu tố trội trong hệ thống. Đối với N.A Xônxep, đấy là nền địa chất, đối với Ixatsenco là khí hậu và tổng thể địa mạo. Thực tế thì những hợp phần vừa mới nói có thể được coi như là các hợp phần “nguyên thuỷ” của cảnh quan, còn các hợp phần khác đều chịu tác động của nhân tố địa đới và phi địa đới thông qua chúng. Tuy nhiên, việc xác định các yếu tố trội không thật hợp lý, người ta đã phải thay đổi nguyên tắc yếu tố trội bằng nguyên tắc tổng hợp, trong đó việc phân tích và phát hiện các quan hệ trội là quan trọng hơn cả (theo Phêdina) Dưới đây là mô hình đơn hệ thống của cảnh quan. Chú ý là cảnh quan cũng như bất kỳ thể tự nhiên nào khác không phải là một hệ thống kín mà một hệ thống hở, hiểu là có cả những luồng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài. 10 2.8.Cấu trúc không gian của lớp vỏ địa lý • Cấu trúc không gian của cảnh quan Các hợp phần của có quan hệ tương hỗ với nhau như là trong một hệ thống và sự tương tác này tạo ra cấu trúc của cảnh quan Cấu trúc của cảnh quan chính là sự tổ chức bên trong của các đối tượng và hiện tượng trong phạm vi của hệ thống vật chất phức tạp đó (A.G Ixatsenco, 1965). Cũng theo Ixatsenco trong cấu trúc của cảnh quan không chỉ xét đến các hợp phần như đã nêu ở trên, mà còn cả các đơn vị hình thái của cảnh quan như cảnh diện, nhóm cảnh diện. Cấu trúc không gian gồm có cấu trúc thẳng đứng và cấu trúc ngang (hay còn gọi là cấu trúc hình thái) của cảnh quan. a. Cấu trúc thẳng đứng: Sự phân bố của các hợp phần trong cảnh quan theo tầng. Ở dưới cùng là nền địa chất, trên đó là kiểu địa hình, lớp phủ thổ nhưỡng, các dạng tập trung nước, thảm thực vật và trên hết là phần dưới cùng của tầng đối lưu. Đây cũng là đặc tính của các hợp phần cấu tạo nên lớp vỏ địa lí mà cảnh quan chỉ là một đơn vị cấp thấp. b. Cấu trúc ngang (cấu trúc hình thái): Cảnh quan được cấu tạo bởi một số địa hệ thống cấp thấp hơn phân bố theo chiều ngang. Đó là cảnh diện - nhóm cảnh diện - cảnh phận - cảnh quan. Hệ thống cấp thấp nhất - cấp sơ đẳng - là cảnh diện (từ cũ gọi là cảnh tướng). Từ quốc tế là facies (tướng), nguyên là để chỉ một tướng đá trong địa chất học, nhưng khi được sử dụng trong cảnh quan học, nó có một nội dung địa lý khác. Có thể coi một cảnh diện địa lý tự nhiên là tổng thể địa lí cấp sơ đẳng nhất, phù hợp với một yếu tố của trung địa hình hay với mọi dạng vi địa hình riêng biệt. Như vậy cảnh diện có những điều kiện sống đồng nhất và phù hợp với một quần lạc sinh vật. Các điều kiện sống của một cảnh diện là những điều kiện sinh thái của nó, ở đây là đồng nhất, như trong một cảnh sinh thái (êcôtôp) Tuy nhiên, cảnh diện không phải là những hệ thống độc lập, chúng chỉ là những bộ phận cấu thành của cảnh quan nên chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau. Ví dụ về cảnh diện như sau: quanh một dãy đồi từ trên xuống dưới có thể phân biệt ra các cảnh diện đá gốc trên đỉnh, cảnh diện các sườn dốc, cảnh diện sườn thoải, cảnh diện sườn tích, cảnh diện lòng trũng giữa các đồi. B.B Pôlưnốp phân biệt ra ba kiểu cảnh [...]... Chương 5. Quy luật địa đới và phi địa đới 1 Quy luật địa đới  Quy luật địa đới là là sự thay đổi có quy luật của t ất c ả các thành ph ần t ự nhiên và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo tới hai cực) 27 2 Nguyên nhân Nguyên nhân căn bản của tính địa đới là - Hình dạng và kích thước Trái Đất (dạng hình khối cầu) - Vị trí của Trái Đất so với Mặt Trời và - Góc nhập xạ giảm dần từ xích đạo về hai cực Nhưng tất nhiên. .. ất laterit hoá màu nâu 3.6.Tính địa đới của thảm thực vật Biểu hiện rõ nét ở thảm thực vật: Rừng lá rộng→rừng hỗn hợp→Rừng lá kim→cây bụi→Đồng cỏ→Đài nguyên Tính địa đới của cảnh quan (đất nào cây ấy) Là sự sắp xếp của các thành phần tự nhiên và cảnh quan tự nhiên không tuân theo quy luật địa đới Nguyên nhân Do bề mặt Trái Đất được cấu tạo bởi hai thành phần: lục địa và đại dương Biểu hiện: Theo kinh... tuyến 35 Điều rất quan trọng là sự quy định lẫn nhau giữa các quá trình phân d ị đ ịa đ ới và địa ô Tại các ô lục địa, những tương phản địa đới trở nên sâu s ắc h ơn, ở các ô gần đại dương, những dao động về độ ẩm theo vĩ độ hầu như không đáng kể và những tương phản địa đới bị lu mờ b Đai cao Ở các miền núi tính địa đới theo vĩ độ trở nên phức tạp thêm bởi tính vành đai theo độ cao Sự thay đổi tình trạng... mặt của vỏ cảnh quan thay đổi một cách nhanh chóng hơn các giai đoạn trước do tác động ngày càng mạnh mẽ và sâu sắc của con người vào tự nhiên Có thể coi là một đại mới bắt đầu trong lịch sử phát triển của lớp vỏ địa lí – Nhân sinh đạị • e Nhân sinh đại Mặc dù nhân sinh đại chỉ chiếm một khoảng thời gian rất ngắn (kỉ Đệ tứ) trong lịch sử phát triển của vỏ cảnh quan, song nó vẫn đóng một vai trò cực kì... Tác dụng phi địa đới biểu hiện ở sự hình thành các ô địa lí (địa ô - sự phân hoá theo kinh độ) và các đai cao ở vùng núi vàc các bi ểu hi ện mang tính đ ịa ph ương của cảnh quan Trái Đất a Địa ô Sự phân bố đất liền và biển làm cho khí h ậu phân hoá t ừ Đông sang Tây Thông thường, tuỳ theo mức độ cách xa đại dương mà tần suất thâm nhập của các khối khí hải dương càng giảm đi, tính chất lục địa của khí... bề mặt Trái Đất nên có thể kết luận rằng hầu hết bề mặt địa cầu vào giai đo ạn này đ ều n ằm 13 trong chế độ địa máng Trong thành phần trầm tích của địa máng cổ chỉ có trầm tích biển nông, từ đó có thể nhận định rằng địa hình c ủa b ề m ặt đ ất gồm có những phần đất nổi nhỏ bé được phân cách với nhau bởi những bồn nước nóng rộng lớn • Nước ở đại dương cổ có độ mặn thấp hơn nước biển hiện nay, khoảng... băng; các vòng đai băng giá quanh năm nước đóng băng 3.4.Các quá trình địa hoá Ảnh hưởng địa đới của hoàn cảnh địa lí tới các quá trình địa hoá đ ược ph ản ánh đặc biệt rõ rệt trong sự phân bố của các loại vỏ phong hoá, đặc tính của sự hình thành thổ nhưỡng, thành phần hoá học của nước ngầm Tại vùng hoang m ạc Bắc cực, phong hoá vật lí, đặc biệt là phong hoá băng, đóng vai trò ưu thế Nhiệt độ thấp ngăn... Ngu ồn kích thích đầu tiên tạo bởi con người, giống như một loại “máy c ảm ứng” đã gây ra trong tự nhiên một “phản ứng dây chuyền” độc đáo, nghĩa là d ẫn đ ến hàng lo ạt những thay đổi tự động Qui luật về tính hoàn chỉnh của vỏ cảnh quan báo trước sự cần thiết trước hết phải nghiên cứu tỉ mỉ cấu trúc địa lí của bất kì lãnh thổ nào trước khi muốn đem sử dụng hoặc phát triển vào mục đích kinh t ế d ưới... làm cho trạng thái tự nhiên biến đổi mạnh Băng hà lan xuống bao phủ những miền đồng bằng rộng lớn ở các lục địa Âu – Á và Bắc Mĩ Giới sinh vật có sự biến đổi, các loại nhuyễn thể, động vật có vú phát tri ển và quan tr ọng hơn cả là sự phát triển của loài người, chủ nhân chính thức của v ỏ c ảnh quan Trái Đất, cách đây khoảng 2,5 – 3 triệu năm Các hi ện tượng đ ịa lí - đ ịa chất trên địa cầu đều có quan... điểm và tính địa đới sẽ có 3 Biểu hiện Sự thay đổi từ xích đạo về hai cực Càng lên cao và xuống sâu, tính địa đới càng giảm dần (do ít chịu ảnh hưởng bởi bức xạ Mặt Trời) Trên Trái Đất có những nét bề ngoài giống như tính địa đới theo vĩ độ như s ự thay thế liên tục từ Nam lên Bắc của các vòng đai bi ển ở đ ầu cu ối có ch ất đ ầy lớp phủ băng Đôi khi người ta cũng nói về tính địa đới của địa hình nước . ứ 6 2. Đối tượng nghiên cứu của địa lý tự nhiên đại cương 2.1.Thể tổng hợp địa lí tự nhiên Th t ng h p đ a lí t nhiên là s k t h p có quy lu t c a các thành ph n đ a lí ổ ợ ị ự ự ế ợ ậ ủ ầ ị (đ. 1990. 4 Chương 1: Vị trí của Địa lý tự nhiên đại cương trong khoa học Địa lý 1. Khái niệm lớp vỏ địa lý của Trái Đất. Đ nh nghĩa: Đ a lý h c là m t h th ng các khoa h c t nhiên và xã h iị ị ọ ộ ệ. chỉ một tướng đá trong địa chất học, nhưng khi được sử dụng trong cảnh quan học, nó có một nội dung địa lý khác. Có thể coi một cảnh diện địa lý tự nhiên là tổng thể địa lí cấp sơ đẳng nhất,

Ngày đăng: 29/10/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Contents

  • NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG

  • Danh mục tài liệu tham khảo

  • Chương 1: Vị trí của Địa lý tự nhiên đại cương trong khoa học Địa lý

  • 1. Khái niệm lớp vỏ địa lý của Trái Đất.

  • 2. Đối tượng nghiên cứu của địa lý tự nhiên đại cương

  • 2.1. Thể tổng hợp địa lí tự nhiên

  • 2.2. Diện địa lý

  • 2.3. Cảnh quan địa lý

  • 2.4. Môi trường địa lý

  • 2.5. Khái niệm về lớp vỏ địa lý

  • 2.6. Cấu trúc ngang của vỏ Trái Đất

  • 2.7. Thành phần của cảnh quan

  • 2.8. Cấu trúc không gian của lớp vỏ địa lý

  • 2.9. Cấu trúc chức năng của cảnh quan

  • 2.10. Quá trình hình thành và phát triển của lớp vỏ địa lý

  • Phần II Các quy luật địa lý chung của Trái Đất

  • Chương 2: Quy luật về tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý

  • 1. Khái niệm về tính thống nhất và hoàn chỉnh

  • 1.1. Ví dụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan