sự ra đời của triết học Mác Lênin là một bước ngoặt có tính khoa học và cách mạng trong lịch sử triết học

6 1.3K 14
sự ra đời của triết học Mác Lênin là một bước ngoặt có tính khoa học và cách mạng trong lịch sử triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

: Anh chị hãy làm rõ luận điểm sự ra đời của triết học Mác Lênin là một bước ngoặt có tính khoa học và cách mạng trong lịch sử triết học. Từ đó anh chị hãy chỉ ra sự khác biệt giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật siêu hình, giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy tâm.

Đề tài : Anh chị hãy làm rõ luận điểm sự ra đời của triết học Mác Lênin là một bớc ngoặt có tính khoa học và cách mạng trong lịch sử triết học. Từ đó anh chị hãy chỉ ra sự khác biệt giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật siêu hình, giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy tâm. 1 I. Lời nói đầu Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản Nguyên thuỷ đợc thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những học thuyết triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII- VI trớc Công Nguyên ở ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại, Hy lạp và La Mã cổ đại và ở các nớc khác. Theo quan điểm Macxit, Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tồn tại và nhận thức, về thái độ của con ngời đối với thế giới, là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t duy. Đặc điểm chính của triết học là: nó đa ra một quan niệm chỉnh thể về thế giới, về các quá trình vật chất và tinh thần cũng nh mối liên hệ tác động của các quá trình đó, về sự nhận thức thế giới và con đờng cải biến thế giới. Lịch sử triết học là lịch sử phát triển của t tởng triết học qua các giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội, trớc hết là lịch sử phát sinh hình thành và phát biểu của hai khuynh hớng triết học cơ bản - chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hớng ấy. Khoa học lịch sử triết học nghiên cứu một cách trung thực, khách quan lịch sử phát triển của t tử cung triết học nhân loại. Với những sắc thái, và phong cách khác nhau của mỗi dân tộc. Trong sự giao lu t tởng của nớc này, dân tộc này với nớc khác, dân tộc khác và của các thời đại khác nhau, xét đến cùng triết học phụ thuộc vào. Tồn tại xã hội, vào cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội, vào nhu cầu của thực tiễn, vào trình độ và yêu cầu của sự phát triển của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Tóm lại sự hình thành và phát triển triết học bao giờ cũng chịu sự chi phối của bối cảnh lịch sử. Khoa học lịch sử triết học đi sâu nghiên cứu bản chất của các học thuyết triết học trong sợi dây liên hệ giữa quá khứ và hiện tại, chỉ rõ nh cung giá trị và hạn chế lịch sử của mỗi học thuyết. Trong nhiều trờng hợp, những học thuyết đợc thể hiện dới hình thức sai trái, trong cái vỏ giả tạo, tuy vậy ta vẫn có thể tìm ra đợc cái đúng, có giá trị tiến bộ trong lịch sử phát triển của triết học, xác định đợc không chỉ nguồn gốc xã hội mà cả nguồn gốc nhận thức của chúng triết học Mác Lênin ra đời nh một yếu tố của lịch sử do điều kiện kinh tế - xã hội quy định; đồng thời kế thừa và phát triển những thành tựu trong lịch sử t tởng của nhân loại nhằm giải đáp về lý luận những vấn đề của thời đại đặt ra nó mang tính khoa học và cách mạng trong lịch sử triết học. 2 II. Nội dung Sự phân chia các thời kỳ lịch sử triết học trớc hết dựa trên lịch sử phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội vì triết học là một bộ phận cấu thành của kiến trúc thợng tầng t tởng xã hội, phụ thuộc vào những biến đổi của cơ sở kinh tế của kiến trúc thợng tầng đó. Khi một hình thái kinh tế - xã hội này đợc thay thế bằng một hình thái kinh tế - xã hội khác thì tất yếu dẫn tới sự thay thế kiến trúc thợng tầng cũ bằng kiến trúc th- ợng tầng mới, trong đó có những quan điểm triết học. Là một hình thái ý thức xã hội, triết học có tính độc lập t ơng đối trong sự phát triển của nó. Do đó, việc phân chia các thời kỳ triết học phải chú ý đến logich nội tại trong sự phát triển của nó; biểu hiện con đ - ờng đang phát triển đi lên, tiến bộ của t tử cung triết học trong mối quan hệ của nó với trình độ vào yêu cầu của sự phát triển khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, nghĩa là trong mối quan hệ với sự diễn biến chung của nhận thức nhân loại. Sự phân chia các thời kỳ lịch sử triết học còn đợc quy định bởi bớc ngoặt cách mạng do sự sáng lập các học thuyết triết học có tính chất vạch thời đại. Phù hợp với điều đó là thời đại triết học trớc khi chủ nghĩa Mác xuất hiện và thời đại triết học sau khi chủ nghĩa Mác xuất hiện. Trong mỗi thời đại ấy của lịch sử lại đợc phân chia thành những thời kỳ lớn trong sự phát triển của t tởng triết học. Tơng ứng với những bớc phát triển kinh tế - xã hội nhất định, đặc điểm của những thời kỳ ấy lại có những hình thức đấu tranh cụ thể giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Những thời kỳ lớn của lịch sử triết học. - Triết học của xã hội chiếm hữu nô lệ. - Triết học của xã hội phong kiến. - Triết học của giai đoạn chuyển tiếp từ xã hội phong kiến sang xã hội t bản chủ nghĩa (từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII). - Triết học của xã hội t bản chủ nghĩa (từ cuộc cách mạng t sản Pháp, nửa cuối thế kỷ XVIII, đến giữa thế kỷ XIX ở Tây Âu). - Lịch sử triết học Macxit. + Thời kỳ Mác và Anghen. + Thời kỳ Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác. + Bối cảnh lịch sử nh kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học luôn luôn tác động đến sự hình thành và phát triển triết học. 1.Sự ra đời của triết học mác: 3 Sự ra đời của Triết học Mác là một cuộc cách mạng trong lich sử Triết học. Nhờ đó, giai cấp vô sản và chính đản của nó có một thế giới qua thực sự khoa học. Sự hình thành và phát triển triết học Mác không nằm ngoài dòng lịch sử chung của t duy khoa học và văn hoá thế giới. Mâu thuẫn của phơng thức sản xuất. T Bản chủ nghĩa ngày càng gay gắt, dẫn tới các phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân các nớc Tây âu vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cũng chứng tỏ rằng vai trò lịch sử của giai cấp T Sản về cơ bản đã kết thúc. Sau khi giai cấp công nhân đã trở thành lực lợng thù địch số một với giai cấp phong kiến quý tộc để đàn áp giai cấp công nhân. Triết học Mác ra đời đã phản ánh đúng đắn lịch sử khách quan phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân toàn thế giới, cũng nh nguyện vọng và lợi ích chân chính của nó. Với sự ra đời của triết học Mác, giai cấp công nhân đã tìm thấy ở đó sức mạnh và lợi ích chân chính của nó. Với sự ra đời của triết học Mác những năm 40 của thế kỷ XIX là một tất yếu lịch sử, không thể sớm hơn và cũng không thể muộn hơn, vì chính ở thời điểm lịch sử đó, các điều kiện đã chín muồi. Triết học Mác nói riêng và chủ nghĩa Mác nói chung không phải là một trào lu biệt phái, nó không tách rời văn minh chung của nhân loại. Nền văn minh đó trực tiếp là những trào lu t tởng và lý luận ở châu Âu thế kỷ XIX. Ngoài tiền đề kinh tế - xã hội và tiền đề lý luận, sự ra đời của Triết học Mác còn có tiền đề về khoa học tự nhiên. Trong sự phát triển của khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ XIX, C.Mác và Ănghen đã nói đến ba phát minh lớn có ý nghĩa đối với sự hình thành Triết học Duy vật Biện chứng là: Quy luật Bảo toàn và chuyển hoá năng lợng, Học thuyết Tế Bào và Thuyết Tiến hoá của Đác uyn. Nh vậy, sự ra đời của Triết học Mác không phải là kết quả của sự suy t cá nhân (mặc dù Các Mác và Ph. Ănghen là những thiên tài của lịch sử), mà là sự suy t mang tầm vóc đúc kết và khái quát lịch sử thời đại. 2. Sự khác biệt giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật siêu hình: Siêu hình đợc dùng trong triết học Mác với t cách là phơng pháp nghiên cứu xem xét sự tồn tại của sự vật, hiện tợng phản ánh đúng t duy của con ngời ở trong t tởng biệt lập nằm mối liên hệ với các sự vật và hiện tợng khác và trong t tởng không vận động phát triển những ngời theo phơng pháp siêu hình khi đề cập đến sự vận động của vật chất thờng đơn giản hoá trong một hình thức vận động duy nhất là vật động cơ học chỉ thuần tuý tích luỹ về lợng mà không có sự thay đổi về chất. Đây là phơng pháp xem xét có tính một chiều thờng chỉ tuyệt đối hoá một mặt nào đó của sự vật và hiện tợng không xem xét sự vật và hiện tợng ở trong sự liên hệ chuyển hoá, tác động qua lại, quy định lẫn nhau xét về mặt 4 nguồn gốc phơng pháp siêu hình là sản phẩm của một trình độ nhất định của các khoa học cụ thể cha xuất hiện đầy đủ, những kết luận của những khoa học này thờng chỉ đợc biểu hiện ở trong một lĩnh vực cụ thể nào đó. Duy vật biện chứng trong triết học Mác đợc biểu hiện là một hình thức phơng pháp của nhận thức đối lập với phơng pháp siêu hình xem xét sự vật ở trong t tởng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, rằng buộc lẫn nhau và trong quá trình vận động phát triển không ngừng ănghen cho rằng phơng pháp biện chứng xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong sự rằng buộc lẫn nhau và trong quá trình vận động phát triển không ngừng vừa thừa nhận lại vừa phủ định xem xét thế giới trong sự phát triển thờng xuyên liên tục. 5 III. Kết luận Điều kiện kinh tế - xã hội, sự phát triển của thực tiễn và của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, tóm lại là của bối cảnh lịch sử, xét đến cùng, giữ vai trò quyết định nội dụng các luận thuyết Triết học. Trong chừng mực nhất định nó quyết định cả hình thức thể hiện của các luận thuyết Triết học đó. Nghiên cứu lịch sử Triết học phải đặt trong mối quan hệ phụ thuộc nó vào lịch sử đời sống vất chất của xã hội, tr ớc hết là vào cơ sở kinh tế. Đồng thời phải vạch ra sự tác động trở lại của nó đối với điều kiện kinh tế - xã hội làm nền tảng cho nó. Cần phê phán quan điểm duy tâm về lịch sử Triết học cho rằng, Triết học tự nó có thể sản sinh ra những t tởng Triết học khác, tự nó phát triển mà không chịu sự ảnh hởng của nhng quan hệ xã hội, rằng không có sự phụ thuộc của triết học vào đời sống kinh tế - xã hội, Triết học không có tính giai cấp và không có vai trò gì trong cuộc đấu tranh giai cấp. 6 . Đề tài : Anh chị hãy làm rõ luận điểm sự ra đời của triết học Mác Lênin là một bớc ngoặt có tính khoa học và cách mạng trong lịch sử triết học. Từ đó anh chị hãy chỉ ra sự khác biệt giữa chủ. cảnh lịch sử nh kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học luôn luôn tác động đến sự hình thành và phát triển triết học. 1 .Sự ra đời của triết học mác: 3 Sự ra đời của Triết học Mác là một cuộc cách mạng. những vấn đề của thời đại đặt ra nó mang tính khoa học và cách mạng trong lịch sử triết học. 2 II. Nội dung Sự phân chia các thời kỳ lịch sử triết học trớc hết dựa trên lịch sử phát triển của các

Ngày đăng: 29/10/2014, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan