Bài báo cáo: Suy thoái đa dạng sinh học

14 1.3K 1
Bài báo cáo: Suy thoái đa dạng sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI BÁO CÁO SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Hải Lý ĐHSP Sinh K53 Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam Nguyên nhân suy thoái Ảnh hưởng của suy thoái đa dạng sinh học Thực trạng  Do sự yếu kém trong công tác quản lý nên rừng Việt Nam vẫn tiếp tục bị tàn phá.  Khai thác tự phát, khai thác gỗ trộm là những mối lo nhất ở các địa phương.  Nạn chặt phá rừng làm nương rẫy hàng năm vẫn lớn. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 1999, lực lượng kiểm lâm đã phát hiện và xử lý 3.260 vụ chặt cây phá rừng làm nương rẫy.  Diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam đã rất ít (khoảng 9,3 ha) lại còn bị chia cắt thành các vùng nhỏ.  Có khoảng 56% diện tích rừng dễ bị cháy trong số diện tích rừng còn lại của Việt Nam. Hàng năm, nước ta bị cháy khoảng 20.000 - 30.000 ha rừng (có năm cháy tới 100.000 ha). Sách đỏ Việt Nam phần động vật (1992) đã liệt kê 365 loài và Sách đỏ Việt Nam phần thực vật (1996) đã liệt kê 356 loài đang bị đe doạ ở các mức độ khác nhau. Sách đỏ Việt Nam phần động, thực vật (2004) 450 loài thực vật và 407 loài động vật. Lan hài - loài lan quý của Việt Nam, đã bị tuyệt chủng Nguyên nhân Trực tiếp Gián tiếp Khaithácquámứcvàsửdụngkhông bềnvữngtàinguyênsinhhọc. Sựxâmnhậpcủacácloàingoạilai Sựlâylancủacácdịchbệnh. Sựchuyênhóatrongsảnxuấtnôn gnghiệp Mấtvàpháhuỷnơicưtrú SựthayđổitrongthànhphầnHST Giatăngdânsố Sựbiếnđổikhíhậu Sựbấtlựccủachínhquyềnvànhững chiếnlượcpháttriểnkhônghợplý I. Nguyênnhântrựctiếp Khaithácquámứcvàsửdụngkhôngbềnvững tàinguyênsinhhọc. I. Khi dân số loài người tăng lên, nhu cầu sử dụng cũng tăng theo và họ đã sử dụng các phương tiện hữu hiệu hơn I. Trong những năm gần đây, việc khai thác quá mức đư ợc tăng lên khi thị trường thương mại được mở rộng Sựxâmnhậpcủacácloàingoạilai. Các loài bản địa có thể bị tuyệt chủng do bị các loài du nhập chiếm hết không gian dinh dưỡng hoặc bị ăn thịt. Lý do chính để các loài du nhập phát triển mạnh là chư a có thiên địch và sau nữa là con người đã tạo những đi ều kiện thuận lợi cho các loài du nhập phát triển.  Sựlâylancủacácdịchbệnh. Sự lây nhiễm các sinh vật gây bệnh là điều thường xảy ra đối với động vật nuôi hay động vật hoang dã. Các loại dịch bệnh có thể là nguy cơ đe dọa đối với một số loài quý hiếm Sựchuyênhóatrongsảnxuấtnôngnghiệp Do sức ép của sự gia tăng dân số trên thế giới, dẫn đến nhu cầu về lương thực, thực phẩm và các loại nguyên, nhiên,vật liệu sẵn có trong tự nhiên và sử dụng đại trà các giống này cho sản xuất trên phạm vi toàn cầu trong những khu vực có điều kiện khí hậu tương tự nhau. Do đó, các giống địa phương sẽ bị mai một và cuối cùng là tuyệt chủng. [...]... trách nhiệm thực hiện nghiêm túc Ảnh hưởng Cạn kiệt tài nguyên, xáo trộn về sinh cảnh, ảnh hưởng đến cư trú và sinh trưởng của các loài sinh vật Làm tăng sự xói mòn và rửa trôi, gây suy thoái đất và làm tăng ô nhiễm các nguồn nước mặt, đặc biệt là ô nhiễm các chất rắn lơ lửng Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người, đe dọa sự...Ô nhiễm môi trường sống Cho dù nơi sinh sống không bị ảnh hưởng một cách trực tiếp do việc phá huỷ hay chia cắt, nhưng các quần xã và các sinh vật sống trong đó có thể bị ảnh hưởng sâu sắc do các hoạt động khác của con người Sự biến đổi khí hậu Khí cacbonic, mêtan và các khí khác trong . BÀI BÁO CÁO SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Sinh viên thực hiên: Nguyễn Thị Hải Lý ĐHSP Sinh K53 Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam Nguyên nhân suy thoái Ảnh hưởng của suy thoái đa. không được những người có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc. Ảnh hưởng Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người, đe dọa. trái đất Cạn kiệt tài nguyên, xáo trộn về sinh cảnh, ảnh hưởng đến cư trú và sinh trưởng của các loài sinh vật Làm tăng sự xói mòn và rửa trôi, gây suy thoái đất và làm tăng ô nhiễm các nguồn

Ngày đăng: 29/10/2014, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan