Giáo án hai buổi 7

94 196 0
Giáo án hai buổi 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC BÀI TOÁN VỀ CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ Người soạn:Nguyễn Thị Tính Ngày soạn : 05-09-11 Tuần: 3 ; Tiết: 1-2 I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - HS biết vận dụng các quy tắc đó vào việc giải các BT tính toán có liên quan. - Rèn kỹ năng trình bày, tính toán chính xác. - Rèn cho HS kĩ năng quy đồng mẫu các phân số II.CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Các dạng bài tập. 2/ Học sinh : Ôn tập kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Hãy nêu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ? - GV nhấn mạnh lại cho HS. - HS trả lời. Các quy tắc: Với x , y ∈ Q, x = b a ; y = d c + Cộng hai số hữu tỉ: x + y = b a + d c = bd bc bd ad + + Trừ hai số hữu tỉ: x – y = b a - d c = bd bc bd ad − + Nhân hai số hữu tỉ: b a . d c = db ca ⋅ ⋅ + Chia hai số hữu tỉ: bc ad c d b a d c b a =⋅=: Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Số chính giữa 3 1 và 5 1 là số nào? Bài 2: Tính nhanh giá trị của biểu thức: P = 3 3 0,75 0,6 7 13 11 11 2,75 2,2 7 3 − + + − + + -HS làm bài. Ta có: 15 8 5 1 3 1 =+ . Vậy số cần tìm là: 4 5 P= 13 11 7 11 5 11 4 11 13 3 7 3 5 3 4 3 3 11 7 11 2,275,2 13 3 7 3 6,075,0 ++− ++− = ++− ++− = 11 3 13 1 7 1 5 1 4 1 .11 13 1 7 1 5 1 4 1 3 =       ++−       ++− Trang 1 Bài 3: Tính: M =       +       +       +       − 2 9 25 2001 . 4002 11 2001 7 : 34 33 17 193 . 386 3 193 2 HD: Hãy vận dụng các bước thực hiện phép tính để làm bài? Bài 4:Tìm x biết: a/ 2003 1 2004 9 −=−− x b/ 2004 1 9 5 =− x c/ 3 2 5 2 12 11 =       +− x - Hãy nêu cách tiến hành làm các bài tìm x trên? Bài 5: Chứng minh đẳng thức: a/ 1 11 )1( 1 + −= + aaaa b/ )2)(1( 1 )1( 1 )2)(1( 2 ++ − + = ++ aaaaaaa - Hãy biến đổi VP bằng VT. - HS làm bài. M=       ++       +− 2 9 50 11 25 7 : 34 33 34 3 17 2 = 2,05:1 50 2251114 : 34 3334 == +++− -HS làm bài. a/ x = 2004 9 2003 1 − x = 2004 1 9 5 − x = 1338004 5341 4014012 16023 = b/ Ta có: 2004 1 9 5 =− x x = 2004 1 9 5 − Suy ra x = 6012 3337 18036 10011 = c/ 20 3− =⇒ x - HS suy nghĩ làm bài. a/ VP = VT aaaa a aa a = + = + − + + )1( 1 )1()1( 1 b/ VP = 2 ( 1)( 2) ( 1)( 2) a a a a a a a a + − + + + + 2 ( 1)( 2) VT a a a = = + + • Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm các dạng bài tập liên quan. Trang 2 CÁC BÀI TỐN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC Người soạn:Nguyễn Thị Tính Ngày soạn : 07-09-11 Tuần: 3 ; Tiết: 3 I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS các kiến thức về hai đường thẳng vng góc, đường trung trực của đoạn thẳng. - Rèn kỹ năng vẽ hình bước đầu tập suy luận bài tốn. II.CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Các dạng bài tập. 2/ Học sinh : Ơn tập kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ -Thế nào là hai đường thẳng vng góc? Đường trung trực của đoạn thẳng? - Để chứng tỏ hai đường thẳng vng góc với nhau ta làm như thế nào? - GV nhấn mạnh lại cho HS. - HS trả lời. Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. -Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của nó. - HS trả lời. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Chứng tỏ rằng hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau. - Hãy vẽ hình và làm bài. Bài 2: Ở miền trong góc tù xOy,vẽ các tia Oz và Ot sao cho Oz vuông góc với Ox, Ot vuông góc với Oy. Chứng tỏ: -HS làm bài. Gọi xOz và zOy là hai góc kề bù. Om là tia phân giác của góc yOz. On là tia phân giác của góc xOz. Ta có: · · · · 2 2 yOz zOx mOz zOn+ = + = · · 0 0 180 90 2 2 yOz zOx+ = = Ta thấy tia Oz nằm giữa hai tia Om và On nên · · · mOz zOn mOn+ = Do đó · mOn = 90 0 . Vậy Om On⊥ . - HS vẽ hình và làm bài . Trang 3 O 4 3 2 1 n m z y x O t x z y a) ã ã xOt yOz= b) ã ã 0 180xOy zOt+ = HD:a/ Hóy tỡm s ging nhau gia hai gúc vi nhau? a)Ta cú: ã ã ã ã ã 0 0 90 90xOt zOt xOz xOt zOt+ = = = neõn ã ã ã ã ã 0 0 90 90yOz zOt yOt yOz zOt+ = = = neõn Vaọy ã ã xOt yOz= b) ã ã ã ã ( ) ã xOy zOt xOz zOy zOt+ = + + = ã ã ã ( ) ã ã 0 0 90 90xOz zOy zOt xOz yOt+ + = + = + = 180 0 Hng dn v nh: - Xem li cỏc bi tp ó lm. - Lm cỏc dng bi tp liờn quan. CC BI TON V LU THA CA MT S HU T Ngi son:Nguyn Th Tớnh Ngy son : 13-09-11 Tun: 4 ; Tit: 4- 5 I.MC TIấU: - Cng c cho HS cỏc kin thc v lu tha ca s hu t vi s m t nhiờn. - HS bit vn dng cỏc kin ú vo vic gii cỏc bi tp liờn quan. - Rốn k nng trỡnh by, tớnh toỏn chớnh xỏc. II.CHUN B: 1/ Giỏo viờn: Cỏc dng bi tp. 2/ Hc sinh : ễn tp kin thc. III. CC HOT NG DY HC: HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH Hot ng 1: Kin thc cn nh - Hóy nờu cỏc cụng thc v lu tha vi s m t nhiờn? - HS tr li. Vi x, y Q; x = b a y = d c 1. Nhõn hai ly tha cựng c s x m . x n = ( b a ) m .( b a ) n =( b a ) m+n 2. Chia hai ly tha cựng c s x m : x n = ( b a ) m : ( b a ) n =( b a ) m-n (mn) 3. Ly tha ca mt tớch (x . y) m = x m . y m 4. Ly tha ca mt thng (x : y) m = x m : y m Trang 4 O t x z y - GV nhấn mạnh lại cho HS. 5. Lũy thừa của một lũy thừa (x m ) n = x m.n 6. Lũy thừa với số mũ âm. x n = n x − 1 * Quy ước: a 1 = a; a 0 = 1. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Viết số 25 dưới dạng luỹ thừa. Tìm tất cả các cách viết. Bài 2: Tính a/ 3 -2 . 4 3 2 1 . 1 3 2 − −     −  ÷  ÷     b/ 3 4 4 2 1 1 2 .10 . . 50 5 4 5 −      ÷  ÷        ÷   c/ 4 2 1 4 1 . 4 3 2 1 4 10   −  ÷   + - Hãy vận dụng các công thức và làm bài. Bài 3: Tìm x biết: a. 2 2 1       −x = 0 b. (2x - 1) 3 = -8 c. 2 1 1 2 16 x   + =  ÷   HD: b, c/ n n a b a b= ⇒ = -HS làm bài. Ta có: 25 = 25 1 = 5 2 = (- 5) 2 - HS vận dụng các công thức làm bài a. 3 -2 . 6 1 3 2 . 2 3 . 3 1 2 1 1. 3 2 3 3 4 4 2 34 −=         −=       −       −− b/ 3 4 2 4 2 3 4 2 3 4 2 1 1 2 1 1 5 24 .10 . . . . . 50 5 10 4 54 4 1 5 50 1 1 50 . . 10 5 −     =  ÷  ÷          ÷  ÷     = c/ 4 3 4 4 2 4 4 4 1 4 1 1 4.4 1 3 4 . . . 4 3 2 4 3 4 4.3 1 11 11 4 10 10 10 25.7.10 0,5 4.3 .11   − −  ÷   = = + − = = − - HS vận dụng làm bài a. 2 2 1       −x = 0 2 1 =⇔ x b. (2x - 1) 3 = - 8 = (- 2) 3 ⇒ 2x - 1 = - 2 ⇒ 2x = - 1 ⇒ x = - 2 1 Trang 5 Bài 4: So sánh 2 225 và 3 150 HD: Cách 1: Hãy đưa hai luỹ thừa trên về cùng cơ số hoặc số mũ rồi so sánh. Cách 2: Tìm số trung gian rồi so sánh. c. 2 2 4 1 16 1 2 1 ==       +x ⇔       −=⇒−=+ −=⇒=+ 4 3 4 1 2 1 4 1 4 1 2 1 xx xx - HS làm bài. Ta có: 2 225 = (2 3 ) 75 = 8 75 ; 3 150 = (3 2 ) 75 = 9 75 Do đó 8 75 < 9 75 Vậy 2 225 < 3 150 • Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm các dạng bài tập liên quan CÁC BÀI TOÁN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Người soạn:Nguyễn Thị Tính Ngày soạn : 14-09-11 Tuần: 4- 5 ; Tiết: 6 -7 I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS các kiến thức về hai đường thẳng song song. -Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. -Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đ/thẳng song song. - Rèn kỹ năng vẽ hình bước đầu tập suy luận bài toán. II.CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Các dạng bài tập. 2/ Học sinh : Ôn tập kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Nêu định nghĩa hai đường thẳng song song? -Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? - HS trả lời. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. -Tính chất và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song :đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b;đường thẳng a và đường thẳng b song song với nhau nếu các góc tạo thành có: 1) Cặp góc so le trong bằng nhau. Trang 6 - Hãy phát biểu tiên đề Ơclit về đường thẳng song song? - Để chứng tỏ hai đường thẳng song song với nhau ta làm như thế nào? - GV nhấn mạnh lại cho HS. 2) Cặp góc đồng vị bằng nhau. 3) Cặp góc trong cùng phía bù nhau - Tiên đề Ơc-lit:Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng,chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng ấy. -HS trả lời. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Vẽ đường thẳng d qua điểm A và song song với đường thẳng a cho trước. +Vẽ đường thẳng a’ qua A và vuông góc với đường thẳng a. +Vẽ đường thẳng d qua A và vuông góc với đường thẳng a’. +Đường thẳng d vừa vẽ là đường thẳng qua A và song song với a. Bài 2: Cho a // b và µ 0 3 40A = .Tính số đo các góc còn lại? - Đường thẳng a// b ta có điều gì? Bài 3: Cho hình vẽ,tìm điều kiện của µ 1 A để a // b. HD: Hãy dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Bài 4 : Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB,vẽ các tia Ax và By trong đó -HS vẽ hình. - HS vẽ hình và làm bài . Giải: Vì a // b µ µ 0 1 3 40B A= = (SLT) µ µ 0 1 1 40A B= = (Đồng vị) µ µ 0 3 3 40B A= = (Đồng vị) µ ¶ 0 3 2 180 (A B+ = trong cuøng phía) ¶ µ 0 0 0 0 2 3 180 180 40 140B A⇒ = − = − = ¶ ¶ 0 4 2 140A B= = (SLT) ¶ ¶ 0 2 2 140A B= = (Đồng vị) ¶ ¶ 0 4 4 140B A= = (Đồng vị) Giải: Ta có: µ µ 0 1 3 90B B= = (đối đỉnh) Để a // b thì cặp góc trong cùng phía bù nhau Hay µ µ 0 1 1 180A B+ = µ µ 0 0 0 0 1 1 180 180 90 90A B⇒ = − = − = Vậy để a // b thì µ 1 A = 90 0 - HS vẽ hình v lm bi. Trang 7 1 a b 90 0 1 B A B A b a 1 2 3 4 1 2 3 4 1 a b 90 0 1 B A · BAx α = , · 4ABy α = .Tính α để cho Ax song song với By. 4 α α x y A B Để Ax song song với By thì hai goc trong cùng phía · BAx và · ABy bù nhau. Hay · BAx + · ABy =180 0 Hay 0 4 180 α α + = => 0 5 180 α = => 0 0 180 36 5 α = = Vậy với 0 36 α = thì Ax // By. • Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm các dạng bài tập liên quan. CÁC BÀI TOÁN VỀ TỈ LỆ THỨC Người soạn:Nguyễn Thị Tính Ngày soạn : 19-09-11 Tuần: 5 ; Tiết: 8-9 I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS các kiến thức về tỉ lệ thức, hai tính chất của tỉ lệ thức - HS biết vận dụng các kiến đó vào việc giải các bài tập liên quan. - Rèn kỹ năng trình bày, tính toán chính xác. II.CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Các dạng bài tập. 2/ Học sinh : Ôn tập kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Tỉ lệ thức là gì? - Hãy nêu các tính chất của tỉ lệ thức? - GV nhấn mạnh lại cho HS. - HS trả lời. Tỉ lệ thức là đảng thức của hai tỉ số a c b d = - Tính chất của tỉ lệ thức: a/ Tính chất 1: Nếu a c b d = thì a.d = b.c b/ Tính chất 2: Nếu a.d = b.c, a,b,c,d ≠ 0 thì: ; ; ; a c a b d c d b b d c d b a c a = = = = Trang 8 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:Lập tất cả các tỉ lệ thức từ đẳng thức các đẳng thức sau: a. 7. (- 28) = (- 49) . 4 b. 0,36 . 4,25 = 0,9 . 1,7 Bài 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:: a. 3,0:2,0: 8 3 148 4 2 152 x=       − b. 4:01,0 3 2 2: 18 5 83 30 7 85 x=       − c. ( ) 6 5 5:25,121:5,2. 14 3 3 5 3 6 x=−             − - Hãy tính chất tỉ lệ thức làm bài. Bài 3: : Chứng minh rằng từ đẳng thức a. d = b.c (c, d ≠ 0) ta có tỉ lệ thức d b c a = HD: Chia cả hai vế của đẳng thức cho dc Bài 4: Cho a, b, c, d 0 ≠ , từ tỉ lệ thức d c b a = hãy suy ra tỉ lệ thức c dc a ba − = − HD: Đặt d c b a = = k Bài 5: CHứng minh rằng từ tỉ lệ thức d c b a = (b + d ≠ 0) ta suy ra db ca b a + + = -HS làm bài. Ta có: a. 7. (- 28) = (- 49) . 4 28 4 49 7 − = − hay 7 1 7 1 − = − b. 0,36 . 4,25 = 0,9 . 1,7 25,4 7,1 9,0 36,0 = hay 425 17 9 36 = - HS vận dụng làm bài a. 0,2x = 4 5625,62,0:3,0. 8 35 3,0. 8 3 =⇒=⇒ xx b. 0,01x. 4. 18 5 83 30 7 85 3 8       −= 3 1 29308,0:3.4. 45 88 3.4. 45 88 08,0 =⇒=⇒= xxx c. ( ) 6 5 5.5,2. 14 3 3 5 3 625,121.       −=−x 6 35 . 2 5 . 70 27 375,19 =x 5,2375,4975,19 =⇒=⇔ xx - HS làm theo hướng dẫn Chia cả hai vế của đẳng thức cho dc ( 0cd ≠ ) ta có: d b c a dc cb dc da =⇒= . . . . Đặt d c b a = = k thì a = b.k; c = d.k Ta có: k k bk kb bk bkb a ba 1)1(. − = − = − = − (1) k k dk kd dk dkd c dc 1)1(. − = − = − = − (2) Từ (1)và (2) suy ra: c dc a ba − = − - HS làm bài. Từ d c b a = ⇒ a.d = bc cộng hai vế với a.b Ta có: a.b + a.d = a.b + b.c ⇒ a(b + d) = b(a + c) Trang 9 HD: db ca b a + + = ⇑ a(b + d) = b(a + c) ⇑ a.b + a.d = a.b + b.c ⇒ db ca b a + + = • Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm các dạng bài tập liên quan CÁC BÀI TOÁN VỀ TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG Người soạn:Nguyễn Thị Tính Ngày soạn : 21-09-11 Tuần: 6 ; Tiết: 10-11 I.MỤC TIÊU: - Nắm vững quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3. - Rèn kỹ năng phát biểu mệnh đề toán học. - Rèn kỹ năng vẽ hình bước đầu tập suy luận bài toán. II.CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Các dạng bài tập. 2/ Học sinh : Ôn tập kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ -Hãy phát biểu các tính chất về tính vuông góc và tính song song? - GV nhấn mạnh lại cho HS. - HS trả lời. Tính chất: c b a a b c Trang 10 //a b c b c a  ⇒ ⊥  ⊥  // a c a b b c ⊥  ⇒  ⊥  [...]... bài Ta có: thức các đẳng thức sau: a 7 (- 28) = (- 49) 4 7 4 1 1 = = hay − 49 − 28 7 7 a 7 (- 28) = (- 49) 4 b 0,36 4,25 = 0,9 1 ,7 b 0,36 4,25 = 0,9 1 ,7 0,36 1 ,7 36 17 = = hay 0,9 4,25 9 425 Bài 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:: 2 3  a 152 − 148  : 0,2 = x : 0,3 4 8  - HS vận dụng làm bài 3 35 a 0,2x = 4 0,3 ⇒ x = 0,3 : 0,2 ⇒ x = 6,5625 8 8 5 2  7 b  85 − 83  : 2 = 0,01x : 4 18 ... đổi phù hợp để làm bài Bài 3: : Chứng minh rằng : a 0,( 37) + 0,(62) = 1 b b 0,(33) 3 = 1 39 + 140 − 135 44 22 = = 90 90 45 b/ [ 0, ( 63) + 0, ( 36) ] :  3 3 + 231 333  = 1 : (1 + 1) = 1   9 999 77  - HS làm theo hướng dẫn a 0,( 37) + 0,(62) = 1 Ta có: 0,( 37) = 37 62 và 0,(62) = 99 99 Do đó: 0,( 37) + 0,(62) = HD: Hãy biến đổi VT = VP 37 62 99 =1 + = 99 99 99 b 0,(33) 3 = 1 Ta có: 0,(33) = 33... tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) của biểu thức H = 20,83 : 3,11 là A 6,6 B 6,69 C 6 ,7 D 6 ,71 E 6 ,70 9 Bài 3: Giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) của biểu thức N = 1,854 35 là 19,8 27 A 3 B 3,3 C 3, 27 D 3,28 E 3, 272 Bài 4: Thực hiện phép tính rồi làm tròn đến chữ số thập - HS vận dụng làm bài phân thứ hai 11  0, ( 3) + 1, ( 5) − 0, ( 21)    38 - Hãy vận dụng các phép biến đổi phù hợp...  125    − 27  25 + 25   ÷ :  ÷  : ÷ 16   16   64    8    =    −8    :  1:  ÷÷    27    25 9 64  − 8  2 47 7 + 25 . ÷ = =4 4 14 125  27  60 60 Do đó: A=4 - HS vân dụng các kiến thức đã học làm bài Bài 2: Cho 2 số: 6, 62 + 5, 4.3,38 + 1, 22.3,38 ; 20,12 − 132 + 33,1.12,9 1 ( 1, 09 − 0, 29 ) 1 4 B= 13  8  18,9 − 16 ÷ 20  9  A= 7 60 2 A= Trong hai số A và B số... 0,01x 0,08 x = 8  7 5 =  85 − 83 .4 3  30 18  88 88 1 4.3 ⇒ x = 4.3 : 0,08 ⇒ x = 293 45 45 3 3 5  3 c x.( 21 − 1,25) =  6 − 3 .2,5.5 14  6  5 19 ,75 x = 3 27 5 35 70 2 6 ⇔ 19 ,75 x = 49, 375 ⇒ x = 2,5 • Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các dạng bài tập liên quan Trang 28 CÁC BÀI TỐN ƠN TẬP CHƯƠNG I Người soạn:Nguyễn Thị Tính Ngày soạn : Tuần: 11; Tiết: 27 I.MỤC TIÊU: - Củng... thức 27 5 35 ⇔ 19 ,75 x = 49, 375 ⇒ x = 2,5 70 2 6 - HS làm theo hướng dẫn Chia cả hai vế của đẳng thức cho dc ( cd ≠ 0 ) ta có: Bài 4: Cho a, b, c, d ≠ 0 , từ tỉ lệ thức HD: Đặt 88 88 1 4.3 ⇒ x = 4.3 : 0,08 ⇒ x = 293 45 45 3 a − b b.k − b b(k − 1) k − 1 = = = (1) a bk bk k c − d d k − d d (k − 1) k − 1 = = = (2) c dk dk k a c = b d Từ (1)và (2) suy ra: a−b c−d = a c - HS làm bài a c ⇒ a.d = bc cộng hai. .. II.CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Các dạng bài tập 2/ Học sinh : Ơn tập kiến thức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Hãy phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? - Hai tam giác bằng nhau cho ta điều gì? - GV nhấn mạnh lại cho HS HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời Hai tam giác bằng nhau nếu các góc tương ứng bằng nahu và các cạnh tương ứng bằng nhau Hai tam giác... một số âm bằng số đối của c) 3 + 1 : x = 2 ⇔ 1 : x = 2 − 3 4 4 5 4 5 4 nó 1 7 1 7 ⇔ :x= ⇔ x= : 4 20 4 20 GV: u cầu HS thực hiện 1 20 −5 ⇔x= ⇔ x= Gọi HS lên bảng trình bày 4 7 7 Trang 22 x− d) x = 2,1 +) Nếu x ≥ 0 ta có x = x vậy: x = 2,1 GV: Kết luận Dạng 2: Tính hợp lý Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau: a) (-3,8) + [(-5 ,7 + (+3,8)] b) 31,4 + 4,6 + (-18) c) (-9,6) + 4,5) - (1,5 d) 12345,4321 2468,91011... [(-5 ,7 + (+3,8)] = (-3,8 + 3,8) + (-5 ,7) = -5 ,7 f) 31,4 + 4,6 + (-18) = (31,4 + 4,6) + (-18) = 36 – 18 = 18 g) (-9,6) + 4,5) - (1,5 = (-9,6 + 9,6) + (4,5 - 1,5) =3 h) 12345,4321 2468,91011 + + 12345,4321 (-2468,91011) = 12345,4321 (2468,91011 2468,91011) = 12345,4321 0 = 0 Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với a = 1,5 ; b = -0 ,75 Ta có a = 1,5 suy ra a = 1,5 hoặc a = 1,5 • Với a = 1,5 và b = -0 ,75 ... 1/ Giáo viên: Các dạng bài tập 2/ Học sinh : Ơn tập kiến thức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Nêu các quy tắc làm tròn số ? - Làm tròn số có lợi ích gì? - HS trả lời - GV nhấn mạnh lại cho HS Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Giá trị (làm tròn đến hàng đơn vị) của biểu thức - HS vận dụng làm bài M = 1,85 x 4,145 là A 7, 6 B 7 C 7, 66 . 3 3 0 ,75 0,6 7 13 11 11 2 ,75 2,2 7 3 − + + − + + -HS làm bài. Ta có: 15 8 5 1 3 1 =+ . Vậy số cần tìm là: 4 5 P= 13 11 7 11 5 11 4 11 13 3 7 3 5 3 4 3 3 11 7 11 2, 275 ,2 13 3 7 3 6, 075 ,0 ++− ++− = ++− ++− = 11 3 13 1 7 1 5 1 4 1 .11 13 1 7 1 5 1 4 1 3 =       ++−       ++− Trang. (2 3 ) 75 = 8 75 ; 3 150 = (3 2 ) 75 = 9 75 Do đó 8 75 < 9 75 Vậy 2 225 < 3 150 • Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm các dạng bài tập liên quan CÁC BÀI TOÁN VỀ HAI. db ca b a + + = -HS làm bài. Ta có: a. 7. (- 28) = (- 49) . 4 28 4 49 7 − = − hay 7 1 7 1 − = − b. 0,36 . 4,25 = 0,9 . 1 ,7 25,4 7, 1 9,0 36,0 = hay 425 17 9 36 = - HS vận dụng làm bài a. 0,2x

Ngày đăng: 29/10/2014, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan