CD - Xay dung ke hoach to chuyen mon

59 579 0
CD - Xay dung ke hoach to chuyen mon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SREM THÁI BÌNH - THÁNG 8, NĂM 2011 Chuyên Chuyên đề đề TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH SREM - Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM), qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch - Vận dụng xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch cá nhân phù hợp các qui định hiện hành và điều kiện thực tế. 2 TTCM thu hoạch được gì qua chuyên đề này? MỤC TIÊU CHUNG SREM  - Nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn; ý nghĩa, yêu cầu; nội dung; hình thức và qui trình xây dựng 2 loại kế hoạch: KH năm học của TCM và kế hoạch hoạt động cuả GV.  Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của TCM và tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của giáo viên và các loại kế hoạch khác.  Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM và của giáo viên trong việc xác định kế hoạch cho các hoạt động phát triển chuyên môn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện. 3 MỤC TIÊU CỤ THỂ SREM NỘI DUNG CHÍNH 4 1 1 Phần 1: Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn 2 2 Phần 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn 3 3 Phần 3: Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong TCM xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của cá nhân 4 4 Phần 4: Các kỹ thuật có thể vận dụng hiệu quả vào việc xây dựng các kế hoạch của TCM SREM 5 PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN SREM 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM  Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn  Kế hoạch học kỳ  Kế hoạch hàng tháng  Kế hoạch tuần  Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV  Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:  KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;  KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;  KH bồi giỏi - phụ kém;  KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;  KH nâng cao chất lượng CM, NV cho đội ngũ GV trong TCM 6 1.1. Các loại kế hoạch ở TCM SREM  Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn  Kế hoạch học kỳ  Kế hoạch hàng tháng  Kế hoạch tuần  Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV  Kế hoạch cho từng mặt hoạt động: 7  KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;  KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;  KH bồi giỏi - phụ kém;  KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;  KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong tổ … 1.1. Các loại kế hoạch ở TCM 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM SREM 1 Kế hoạch hoạt động trong năm học của TCM (Kế hoạch TCM) 2 Kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên (Kế hoạch cá nhân) 2 loại kế hoạch có tính pháp quy Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2007, 2011 8 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM SREM  Xây dựng kế hoạch  Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn  Xây dựng kế hoạch năm học của TCM  Kế hoạch năm học của giáo viên  Kế hoạch Kế hoạch là sự thể hiện ý đồ của chủ thể quản lý về sự phát triển trong tương lai của đối tượng quản lý thể hiện qua hệ thống mục tiêu và các biện pháp, nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó. Kế hoạch (bản kế hoạch) là “toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về những công việc dự định làm trong một thời hạn nhất định, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành” (Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội - 1988). 1.2. Các khái niệm cơ bản: Xây dựng kế hoạch (còn gọi là lập kế hoạch) là xác định các mục tiêu, các hoạt động và nguồn lực cần thiết để đạt tới mục tiêu một cách phù hợp với tình hình thực tiễn trong khoảng thời gian xác định. Xây dựng kế hoạch là làm rõ 4 câu hỏi quan trọng: 1.Chúng ta là ai và đang ở đâu? 2.Chúng ta muốn đi đến đâu? 3.Chúng ta làm gì? Làm thế nào? Bằng phương tiện/công cụ gì? để đến được vị trí mong muốn? 4.Làm thế nào để biết chúng ta tới đích? Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn (thường gọi tắt là “kế hoạch tổ chuyên môn”) là bản dự kiến kế hoạch triển khai tất cả các hoạt động của TCM trong một năm học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường. Đặc điểm:  Là công cụ có tính pháp quy để TTCM quản lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM;  Là cơ sở để xây dựng các kế hoạch khác của TCM;  Là định hướng nhất quán cho các hoạt động của các thành viên trong TCM;  Là phương tiện để thực thi kế hoạch năm học của nhà trường;  Do TTCM trực tiếp chỉ đạo xây dựng. Xây dựng kế hoạch TCM trong trường trung học là sự xác định một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chuyên môn và định ra những phương tiện cơ bản để thực hiện có kết quả những nhiệm vụ, chỉ tiêu đó. Bản chất của việc xây dựng kế hoạch TCM là xác định xem trong năm học tới, TCM hướng đến những mục tiêu phát triển nào; muốn thực hiện các mục tiêu phát triển đó cần phải làm gì, làm thế nào, khi nào làm và ai sẽ làm. Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến của giáo viên về những công việc sẽ làm trong năm học, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành cụ thể, nhằm thực hiện những ý đồ phát triển của cá nhân phù hợp với mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường. 9 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM SREM 1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch TCM  Đối với các thành viên trong tổ  Đối với hiệu trưởng  Đối với tổ trưởng chuyên môn  Kế hoạch TCM thể hiện tầm nhìn của TTCM về phương hướng phát triển các mặt hoạt động của TCM trong năm học tới, thể hiện qua các mục tiêu, yêu cầu, các biện pháp và nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó;  Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là phương tiện, công cụ quản lý quan trọng giúp TTCM tổ chức, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra đánh giá một cách thống nhất các hoạt động của tập thể TCM, cũng như của từng thành viên trong tổ.  Kế hoạch TCM giúp TTCM chủ động, tự tin trong công tác quản lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM.  Kế hoạch TCM thể hiện thống nhất ý chí, nguyện vọng và khả năng phấn đấu vươn lên để phát triển (tâm và lực) của tập thể giáo viên trong TCM;  Kế hoạch TCM chỉ rõ phương hướng hành động và phối hợp cho mọi thành viên trong tổ;  Là cơ sở có tính pháp lý cho mỗi thành viên trong TCM xác định kế hoạch hoạt động trong năm học.  Kế hoạch TCM là một trong những loại kế hoạch cơ bản và có tầm quan trọng nhất trong quản lý nhà trường; nó là sự triển khai cụ thể việc thực hiện tầm nhìn, chiến lược phát triển và kế hoạch hoạt động trong năm học của nhà trường;  Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là một phương tiện quan trọng trong công tác quản lý, chỉ đạo phát triển nhà trường của Hiệu trưởng, nhất là về phương diện chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời là một trong những cơ sở cho hoạt động kiểm tra, đánh giá của hiệu trưởng. 10 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM [...]... năm học 201 1-2 012 như sau: I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1 Bối cảnh năm học 2 Thuận lợi (mạnh/thời cơ) 3 Khó khăn (yếu/thách thức) II CÁC MỤC TIÊU CHUNG: Mục tiêu 1 … ; Mục tiêu 2 …… ; Mục tiêu 3 …… III CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1 Mục tiêu 1 - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a1’ - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a2’ Các biện pháp thực hiện 2 Mục tiêu 2 - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b1’ - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b2’... TÌNH HÌNH SWOT Strengths - Mặt mạnh Weaknesses - Mặt yếu Opportunities - Cơ hội Threats - Thách thức SREM 30 4.1 DÙNG KỸ THUẬT SWOT: PHÂN TÍCH TĨNH Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội/ Môi trường bên trong Thách thức/ Thuận lợi (O) Khó khăn - Học sinh (số lượng, chất lượng…) - Đội ngũ GV (số lượng, chất lượng ) - CSVC, thiết bị, tài chính - Các hoạt động của TCM Môi trường bên ngoài - Nhà trường, (cơ chế,... So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu - Mục đích: là kết quả cuối cùng cần đạt được trong hoạt động của con người - Mục tiêu là kết quả cần đạt được của mỗi hoạt động - Chỉ tiêu: là mức cụ thể hoặc giá trị cụ thể định ra để làm đích cần đạt tới cho một hoạt động Chỉ tiêu thường được biểu hiện bằng con số SREM 18 MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu - GiỐNG NHAU: Mục... HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH SREM 13 TRƯỜNG THPT … CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……, ngày 9 tháng 9 năm 2011 TỔ … KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2011 – 2012 - Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011 -2 012 của Bộ GD-ĐT, của Sở GD-ĐT tỉnh (hoặc của Phòng GD-ĐT…); - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ... tiêu hoạt động của tổ là “phát triển – tăng tốc” 33 4.2 KỸ THUẬT SMART - XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU S-M-A-R-T = thông minh Cụ thể, dễ hiểu (Specific) Có thời hạn Đo lường được (Measurable) Vừa sức (Achievable) SREM (Timebound) 5 yêu cầu đối với một mục tiêu chuẩn… Thực tế (Realistics) 34 4.2 KỸ THUẬT SMART - XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU  Specific - cụ thể, dễ hiểu: Mục tiêu phải cụ thể, dễ hiểu vì nó định hướng cho mọi... b2’ Các biện pháp thực hiện 3 Mục tiêu 3 - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c1’ - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c2’ Các biện pháp thực hiện IV LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Thời gian Nội dung công việc Người phụ trách Ghi chú Từ…đến… Từ…đến… V NHỮNG ĐỀ XUẤT: 1 ……… 2 ……… PHÊ DUYỆT SREM (Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu) TỔ TRƯỞNG (ký tên) 14 2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM 2.1 Nội dung của kế hoạch TCM Các loại nghị quyết... - CSVC, thiết bị, tài chính - Các hoạt động của TCM Môi trường bên ngoài - Nhà trường, (cơ chế, chính sách; tiềm lực vật chất, các giá trị, truyền thống…) (T) - Các tổ chuyên môn/đoàn thể liên quan - Cha mẹ học sinh - Môi trường kinh tế-xã hội-văn hóa địa phương SREM 31 4.1 DÙNG KỸ THUẬT SWOT: PHÂN TÍCH ĐỘNG Ngoại lực / Khách quan THUẬN LỢI Phân tích tình hình: y H G C E F A B YẾU KHÓ KHĂN D MẠNH O... KHCN Bước 1 Bước 2 Tổ trưởng phổ biến kế hoạch, yêu cầu, hướng dẫn GV xây dựng KHCN và hạn định thời gian hoàn thành KHCN Tổ chức góp ý và phê duyệt: - Thông qua tập thể nhóm, tổ chuyên môn góp ý; - Các cá nhân bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch; - Tổ trưởng duyệt và tổng hợp báo cáo với hiệu trưởng SREM Bước 3 Bước 4 Đánh giá kết Theo dõi, quả thực đôn đốc, hiện KHCN, động viên GV thực hiện trong... mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM SREM 15 2 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM 2.1 Nội dung của kế hoạch TCM Đặc điểm tình hình Phần nội dung chính Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ) Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ Xác định lịch trình thực hiện... GV trong TCM xây dựng KHCN: đây là một trong những chức trách, nhiệm vụ và nội dung quản lý, chỉ đạo TCM, có ý nghĩa đối với đối với công tác quản lý TCM và quản lý nhà trường  Làm cho GV hiểu được ý nghĩa của KHCN đối với sự phát triển nghề nghiệp của mỗi nhà giáo  Có trách nhiệm hướng dẫn GV về mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp xây dựng KHCN  Có vai trò tổ chức xây dựng và quản lý quá . biện pháp thực hiện 2. Mục tiêu 2 - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b1’ - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu b2’ Các biện pháp thực hiện 3. Mục tiêu 3 - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c1’ - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu c2’ Các biện pháp thực. HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2011 – 2012 - Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011 -2 012 của Bộ GD-ĐT, của Sở GD-ĐT tỉnh (hoặc của Phòng GD-ĐT…); - Căn cứ vào phương hướng. Nội dung công việc Người phụ trách Ghi chú Từ…đến… Từ…đến… PHÊ DUYỆT (Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu) TỔ TRƯỞNG (ký tên) 14 1. Mục tiêu 1 - Nhiệm vụ - Chỉ tiêu a1’ - Nhiệm vụ - Chỉ

Ngày đăng: 29/10/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN

  • MỤC TIÊU CHUNG

  • MỤC TIÊU CỤ THỂ

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • Slide 5

  • 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu

  • So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu

  • Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan