NGHIÊN cứu THIẾT kế hệ THỐNG lái TRÊN XE SINH THÁI TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU

69 1.3K 8
NGHIÊN cứu THIẾT kế hệ THỐNG lái TRÊN XE SINH THÁI TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCNHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN1DANH MỤC BẢNG, BIỂU5DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ5LỜI NÓI ĐẦU7Phần I: MỞ ĐẦU8Tính cấp thiết của đề tài8Ý nghĩa của đề tài8Mục tiêu của đề tài8Nội dung nghiên cứu8Phương pháp nghiên cứu và cải tiến9Phần II: NỘI DUNG10Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI111.1 Mô tả chung hệ thống lái111.1.1. Tổng quan hệ thống lái111.1.2. Các trạng thái quay vòng của xe.111.1.3. Phân loại hệ thống lái121.1.4. Yêu cầu của hệ thống lái ôtô121.2. Các bộ phận hợp thành hệ thống lái ô tô131.2.1. Vành lái.131.2.2. Trục lái.141.2.3. Cơ cấu lái151.2.4. Dẫn động lái181.2.5. Các góc đặt bánh xe211.2.6. Hệ thống lái có trợ lực26Chương 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE SINH THÁI292.1. Lựa chọn góc đặt bánh xe292.1.1. Góc nghiêng ngang của bánh xe (Camber)292.1.2. Góc nghiêng dọc trụ đứng và chế độ lệch dọc (Caster và khoảng Caster)292.1.3. Góc nghiêng ngang trụ đứng (Kingpin)292.1.4. Độ chụm và độ mở (góc doãng)292.2. Tính toán thiết kế hệ thống lái trên xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu312.2.1 . Các thông số trên xe thiết kế.312.2.2. Lựa chọn phương án thiết kế322.2.3. Tính toán động học hình thang lái33Chương 3: KIỂM TRA BỀN MỘT SỐ CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG LÁI393.1. Xác định mômen cản quay vòng393.2. Xác định lực cực đại tác dụng lên vành tay lái403.3. Kiểm tra bền trục lái413.4. Kiểm tra bền đòn quay đứng.423.4.1. Kiểm tra bền đòn quay đứng theo uốn443.4.2. Kiểm tra bền đòn quay đứng theo xoắn443.5.Kiểm tra bền các thanh kéo453.5.1 Kiểm tra bền đòn kéo ngang473.5.2 Kiểm tra bền đòn kéo dọc483.6. Kiểm tra bền đòn bên483.7. Kiểm tra bền rôtuyn503.7.1 Kiểm tra ứng suất chèn dập tại bề mặt làm việc của khớp cầu513.7.2 Kiểm tra theo độ bền uốn513.7.3 Kiểm tra theo độ bền cắt.523.8. Kiểm tra bền cam quay523.9. Tính bền trụ đứng563.9.1. Kiểm nghiệm độ bền uốn của trụ đứng563.9.2. Kiểm nghiệm bền xoắn của lõi trụ đứng57BẢO DƯỠNG, HIỆU CHỈNH HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE SINH THÁI58KẾT LUẬN60TÀI LIỆU THAM KHẢO61PHỤ LỤC 1: Thành tích của đội trong cuộc thi lái xe sinh thái – tiết kiệm nhiên liệu Honda62PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh trong cuộc thi lái xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu Honda 201364

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hưng Yên, ngày… tháng… năm 2013 Giáo viên hướng dẫn Vũ Xuân Trường 1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hưng Yên, ngày… tháng… năm 2013 Giáo viên phản biện MỤC LỤC 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1 DANH MỤC BẢNG, BIỂU 5 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 5 LỜI NÓI ĐẦU 7 Phần I: MỞ ĐẦU 8 Tính cấp thiết của đề tài 8 Ý nghĩa của đề tài 8 Mục tiêu của đề tài 8 Nội dung nghiên cứu 8 Phương pháp nghiên cứu và cải tiến 9 Phần II: NỘI DUNG 10 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI 11 1.1 Mô tả chung hệ thống lái 11 1.1.1. Tổng quan hệ thống lái 11 1.1.2. Các trạng thái quay vòng của xe. 11 1.1.3. Phân loại hệ thống lái 12 1.1.4. Yêu cầu của hệ thống lái ôtô 12 1.2. Các bộ phận hợp thành hệ thống lái ô tô 13 1.2.1. Vành lái. 13 1.2.2. Trục lái. 14 1.2.3. Cơ cấu lái 15 1.2.4. Dẫn động lái 18 1.2.5. Các góc đặt bánh xe 21 1.2.6. Hệ thống lái có trợ lực 26 Chương 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE SINH THÁI 29 2.1. Lựa chọn góc đặt bánh xe 29 2.1.1. Góc nghiêng ngang của bánh xe (Camber) 29 2.1.2. Góc nghiêng dọc trụ đứng và chế độ lệch dọc (Caster và khoảng Caster) 29 2.1.3. Góc nghiêng ngang trụ đứng (Kingpin) 29 2.1.4. Độ chụm và độ mở (góc doãng) 29 2.2. Tính toán thiết kế hệ thống lái trên xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu 31 2.2.1 . Các thông số trên xe thiết kế. 31 2.2.2. Lựa chọn phương án thiết kế 32 2.2.3. Tính toán động học hình thang lái 33 Chương 3: KIỂM TRA BỀN MỘT SỐ CHI TIẾT CỦA HỆ THỐNG LÁI 39 3 3.1. Xác định mômen cản quay vòng 39 3.2. Xác định lực cực đại tác dụng lên vành tay lái 40 3.3. Kiểm tra bền trục lái 41 3.4. Kiểm tra bền đòn quay đứng. 42 3.4.1. Kiểm tra bền đòn quay đứng theo uốn 44 3.4.2. Kiểm tra bền đòn quay đứng theo xoắn 44 3.5.Kiểm tra bền các thanh kéo 45 3.5.1 Kiểm tra bền đòn kéo ngang 47 3.5.2 Kiểm tra bền đòn kéo dọc 48 3.6. Kiểm tra bền đòn bên 48 3.7. Kiểm tra bền rôtuyn 50 3.7.1 Kiểm tra ứng suất chèn dập tại bề mặt làm việc của khớp cầu Error: Reference source not found 3.7.2 Kiểm tra theo độ bền uốn Error: Reference source not found 3.7.3 Kiểm tra theo độ bền cắt . 52 3.8. Kiểm tra bền cam quay 52 3.9. Tính bền trụ đứng 56 3.9.1. Kiểm nghiệm độ bền uốn của trụ đứng 56 3.9.2. Kiểm nghiệm bền xoắn của lõi trụ đứng 57 BẢO DƯỠNG, HIỆU CHỈNH HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE SINH THÁI 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 1: Thành tích của đội trong cuộc thi lái xe sinh thái – tiết kiệm nhiên liệu Honda 62 PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh trong cuộc thi lái xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu Honda 2013 64 4 DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 5 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với sự phát triển không ngừng nghỉ của nền công nghiệp thế giới, đã làm cho lượng khoáng sản hóa thạch ngày càng cạn kiệt. Đi cùng với đó, lượng nhiên liệu cung cấp cho các ngành công nghiệp, đặc biệt là nhiên liệu cung cấp cho ngành ô tô- xe máy đang giảm đi trông thấy. Điều đó khiến cho giá cả của nhiên liệu mỗi lúc một leo thang không chỉ ở trên thế giới nói chung, còn ở Việt Nam nói riêng. Với tình hình đó đã đặt ra một bài toán,làm thế nào để giảm tối đa lượng nhiên liệu cần thiết cho quá trình sử dụng. Từ đó Honda đã tổ chức “Cuộc thi Lái xe sinh thái Tiết kiệm nhiên liệu” là sân chơi nơi những người tham gia sử dụng những ý tưởng và kỹ thuật cho động cơ xe máy Honda nhằm cạnh tranh về hiệu suất tiêu hao nhiên liệu với thử thách “Bạn có thể đi được bao nhiêu km chỉ với 1 lít xăng ?” Cuộc thi đã tạo ra cơ hội quý báu cho các bạn trẻ tư duy sáng tạo về kỹ thuật, công nghệ, đưa các ý tưởng này vào thực tế, và góp một phần không nhỏ vào việc đẩy mạnh phong trào tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường sống, qua đó thể hiện sự quan tâm của Honda vào quá trình phát triển các giá trị bền vững cho thế hệ tương lai. Thông qua đó, em đã được khoa giao cho đồ án tốt nghiệp: “Nghiên cứu, thiết kế Hệ thống lái trên xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu” Trong quá trình thực hiện đồ án do trình độ và hiểu biết còn hạn chế nhưng được sự chỉ bảo của các thầy cô trong khoa cùng sự giúp đỡ của bạn bè cùng lớp và đặc biệt là thầy hướng dẫn Vũ Xuân Trường đến nay đồ án của em đã hoàn thành. Trong quá trình làm còn nhiều thiếu xót mong các thầy cô trong khoa chỉ bảo thêm để đồ án của em được hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn ! Hưng Yên , ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực hiện Đỗ Quốc Sử 6 MỞ ĐẦU • Tính cấp thiết của đề tài Trong tình trạng phát triển không ngừng nghỉ của nền công nghiệp hiện nay, đã làm cho sản lượng khoáng sản ngày càng cạn kiệt. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu trên thế giới: lượng dầu mỏ và khí đốt hiện chiếm khoảng 60-80% cán cân năng lượng thế giới. Với tốc độ tiêu thụ như hiên nay và trữ lượng dầu mỏ hiện có, nguồn năng lượng này sẽ nhanh chóng bị cạn kiệt trong vòng 40-50 năm nữa. Diễn biến phức tạp của giá xăng dầu gần đây do nhu cầu dầu thô ngày càng lớn và những bất ổn chính trị tại những nước sản suất dầu mỏ. Để đối phó tình hình đó, cần đặt ra bài toán làm thế nào để giảm thiểu tối đa lượng tiêu hao nhiên liệu khi sử dụng. Với tình hình như vậy, công việc nghiên cứu và cải tiến làm sao cho động cơ hoạt động một cách hiệu quả và tiết kiệm nhiên liệu nhất là vô cùng phức tạp và khó khăn. Vì vậy, đòi hỏi người kỹ thuật viên phải có trình độ hiểu biết, học hỏi sáng tạo để bắt kịp với khoa học tiên tiến hiện đại, nắm bắt được những thay đổi về đặc tính kĩ thuật của từng loại xe, dòng xe, đời xe… để có thể nghiên cứu sâu sắc nhất và đưa ra các phương án cải tiến tối ưu nhất để làm giảm lượng tiêu hao nhiên liệu cho động cơ được hiệu quả cao nhất. • Ý nghĩa của đề tài -Nâng cao tư duy sáng tạo về kỹ thuật, công nghệ, đưa các ý tưởng này vào thực tế, và góp một phần không nhỏ vào việc đẩy mạnh phong trào tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường sống. -Nâng cao khả năng làm việc theo nhóm, phát huy tinh thần đồng đội ở mức cao nhất kết hợp làm việc độc lập. -Đề tài giúp sinh viên củng cố, tổng hợp và nâng cao kiến thức chuyên ngành trong học tập cũng như ngoài thực tế xã hội. - Đề tài giúp em sau này ra trường có thêm nhiều kiến thức và tăng khả năng tư duy, nghiên cứu vận dụng vào thực tế. • Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu hệ thống lái cho xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu - Đưa ra những phương án thiết kế lái cho xe tự chế đảm tính ổn định khi xe chuyển động và đáp ứng yêu cầu cuộc thi. - Làm tài liệu phục vụ nghiên cứu sau này • Nội dung nghiên cứu 7 - Phân tích đặc điểm, kết cấu, điều kiện chịu lực của hệ thống lái cho xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu • Phương pháp nghiên cứu và cải tiến - Phương pháp nghiên cứu và cải tiến thực tiễn * Trong phương pháp này chúng ta phải có các bước sau : + Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các thông số kết cấu của hệ thống lái cho xe tự chế tiết kiệm nhiên liệu + Bước 2: Đưa ra các phương án cải tiến và thử nghiệm + Bước 3: Từ kết quả thử nghiệm chọn được các phương án tối ưu nhất để cải tiến sử dụng trên xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu. - Phương pháp nghiên cứu và cải tiến dựa trên tài liệu + Phương pháp được thực hiện khi chúng ta đã thu thập một số lượng tài liệu tham khảo cũng như những đề tài có liên quan và được thực hiện trước đó. * Mục đích : Nghiên cứu, tham khảo, tìm hiểu các thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu, sách báo đã có sẵn bằng tư duy logic để rút ra kết luận cần thiết . * Phân loại tài liệu nghiên cứu: - Tài liệu sơ cấp: Là tài liệu mà người nghiên cứu thu thập, phỏng vấn trực tiếp, thu thập số liệu và tài liệu nghiên cứu chưa qua phân tích, thảo luận . - Tài liệu thứ cấp: Là tài liệu có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã được phân tích, thảo luận và diễn giải như: Sách giáo khoa, báo chí và các giáo trình… Các tài liệu này đã được giải thích và phân tích dựa trên thực tiễn và lý thuyết qua những lần thi trước do Honda tổ chức * Các bước thực hiện: - Bước 1: Thu thập tìm tòi các tài liệu viết về hệ thống lái và treo cho xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu. - Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống logic,chặt chẽ theo từng bước, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề khoa học có cơ sở và bản chất nhất định. - Bước 3: Đọc, nghiên cứu và phân tích các tài liệu nói về hệ thống lái cho xe tự chế tiết kiệm nhiên liệu, dựa trên các kiến thức đã được học trong trường và kiến thức từ thực tế: Phân tích kết cấu một cách khoa học . - Bước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tích và nghiên cứu được, hệ thống hóa lại những kiến thức đã nắm được để thiết kế chế tạo hệ thống lái cho xe tự chế tham dự cuộc thi xe tiết kiệm nhiên do hãng Honda tổ chức. 8 - Phương pháp thống kê mô tả Là phương pháp tổng hợp kết quả nghiên cứu thực tiễn và nghiên cứu để đưa ra kết quả chính xác và khoa học. * Các bước thực hiện: - Bước 1:Thống kê ra các bộ phận cấu tạo nên hệ thống treo và lái cho xe tự chế tiết kiệm nhiên liệu một cách chi tiết sau đó mô tả kết cấu của từng bộ phận đó. - Bước 2: Phân tích và giải thích kết cấu từng bộ phận trong hệ treo và lái cho xe tự chế tiết kiệm nhiên liệu từ đó rút ra trình tự thiết kế chế tạo. 9 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI 1.1 Mô tả chung hệ thống lái 1.1.1. Tổng quan hệ thống lái Hệ thống lái của ôtô dùng để thay đổi hướng chuyển động của ôtô nhờ quay vòng các bánh xe dẫn hướng cũng như để giữ phương chuyển động thẳng hay chuyển động cong của ôtô khi cần thiết . Việc điều khiển hướng chuyển động của xe được thực hiện như sau: vành lái tiếp nhận lực tác động của người lái và truyền vào hệ thống lái, trục lái truyền mômen từ vô lăng tới cơ cấu lái, cơ cấu lái tăng mômen truyền từ vành lái tới các thanh dẫn động lái, các thanh dẫn động lái truyền chuyển động từ cơ cấu lái đến các bánh xe dẫn hướng. Kết cấu lái phụ thuộc vào cơ cấu chung của xe và của từng chủng loại xe. Để quay vòng được thì người lái cần phải tác dụng vào vô lăng một lực. Đồng thời cần có một phản lực sinh ra từ mặt đường lên mặt vuông góc với bánh xe. Để quay vòng đúng thì các bánh xe dẫn hướng phải quay quanh một tâm quay tức thời khi quay vòng. 1.1.2. Các trạng thái quay vòng của xe Sự chuyển động và thay đổi hướng chuyển động của xe trên đường là quá trình phức tạp. Khi xe chuyển động trên đường vòng với tốc độ thấp thì ứng với mỗi vị trí góc quay của vành tay lái nhất định θ vl xe sẽ quay vòng với một bán kính quay vòng R 0 tương ứng. Đây có thể coi là trạng thái quay vòng tĩnh (quay vòng đủ). Trong thực tế xe thường chuyển động ở tốc độ lớn, do vậy quá trình quay vòng là động, trạng thái quay vòng đủ ít xảy ra mà thường gặp là trạng thái quay vòng thiếu và quay vòng thừa xảy ra trên cơ sở của việc thay đổi tốc độ chuyển động, sự đàn hồi của lốp và hệ thống treo. Khi quay vòng thiếu, để thực hiện quay vòng xe theo bán kính R 0 người lái phải tăng góc quay vành lái một lượng θ vl . Khi quay vòng thừa, để thực hiện quay vòng xe theo bán kính R 0 người lái phải giảm góc quay vành lái một lượng θ vl . Quay vòng thừa và quay vòng thiếu là những trạng thái quay vòng nguy hiểm, làm mất tính ổn định và tính điều khiển của xe vì chúng gia tăng lực ly tâm (vận tốc quay vòng của xe tăng kéo theo lực ly tâm khi quay vòng tăng). Ở những trạng thái này yêu cầu người lái phải có kinh nghiệm xử lý tốt. Vấn đề chất tải, độ đàn hồi của lốp cũng có ảnh hưởng tới tính năng quay vòng và tính an toàn chuyển động của xe, đặc biệt là những xe có vận tốc lớn . 1.1.3. Phân loại hệ thống lái Có nhiều cách để phân loại hệ thống lái ôtô: 1.1.3.1. Phân loại theo phương pháp chuyển hướng 10 [...]... lực lái khi quay vòng 27 Chương 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG LÁI TRÊN XE SINH THÁI TIẾT KIỆM NHIÊN LIỆU 2.1 Lựa chọn góc đặt bánh xe trên xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu Tương tự như ô tô thông thường ta cũng cần đặt các góc lái để xe có thể chạy ổn định khi tiến thẳng và có khả năng phục hồi tiến thẳng sau khi xe quay vòng 2.1.1 Góc nghiêng ngang của bánh xe (Camber) Ở xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu. .. đã ngồi ở vị trí lái xe, đặc biệt độ chụm có ảnh hưởng nhiều tới lượng nhiên liệu nên cần điều chỉnh độ chụm một cách chính xác 28 Góc đặt Giá trị Camber Caster Kingpin Độ chụm 0 (mm) Bảng 1: Các góc đặt trên xe sinh thái 29 2.2 Tính toán thiết kế hệ thống lái trên xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu 2.2.1 Các thông số trên xe thiết kế 1 Tự trọng : 40 kG 2 Tải trọng:50 kG 3 Trọng lượng phân bố lên cầu... thì bố trí các bánh xe với góc đặt ∆ có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng không 1.2.6 Hệ thống lái có trợ lực 1.2.6.1 Công dụng và sự cần thiết của hệ thống trợ lực lái Trợ lực của hệ thống lái có tác dụng giảm nhẹ cường độ lao động của người lái Trên xe có tốc độ cao, trợ lực lái còn nâng cao tính an toàn chuyển động khi xe có sự cố ở bánh xe và giảm va đập truyền từ bánh xe lên vành tay lái Ngoài ra để cải... động, phần lớn các xe hiện đại đều dùng lốp bản rộng, áp suất thấp để tăng diện tích tiếp xúc với mặt đường Kết quả là cần một lực lái lớn hơn 25 Vì vậy để giữ cho hệ thống lái nhanh nhạy trong khi chỉ cần lực lái nhỏ, phải có một vài loại thiết bị trợ giúp hệ thống lái gọi là trợ lực lái 1.2.6.2 Phân loại hệ thống trợ lực lái Dựa vào kết cấu và nguyên lý của van phân phối: + Hệ thống lái trợ lực kiểu... trụ tịnh tiến + Hệ thống lái trợ lực kiểu van cánh Dựa vào vị trí của van phân phối và xi lanh lực: + Hệ thống lái trợ lực kiểu van phân phối, xy lanh lực đặt chung trong cơ cấu lái + Hệ thống lái trợ lực kiểu van phân phối, xy lanh lực đặt riêng + Hệ thống lái trợ lực kiểu van phân phối, xy lanh lực kết hợp trong đòn kéo Hiện nay dạng bố trí thông dụng nhất trên hệ thống lái của xe là van phân phối,... treo để kết cấu hệ thống treo trước không ảnh hưởng đến động học cơ cấu lái  Giữ chuyển động thẳng ổn định  Hệ thống lái phải bố trí thuận tiện trong việc bảo dưỡng và sửa chữa 11 1.2 Các bộ phận hợp thành hệ thống lái ô tô Hình 1.1: Sơ đồ tổng quát hệ thống lái 1 Vành lái 6 Hình thang lái 2 Trục lái 7 Đòn quay ngang 3 Cơ cấu lái 8 Trụ xoay đứng 4 Đòn quay đứng 9 Bánh xe 5 Đòn kéo dọc 1.2.1 Vành lái. .. Vành lái có dạng vành tròn Lực của người lái tác dụng lên vành lái tạo ra mô men quay để hệ thống lái làm việc Mô men tạo ra trên vành lái là tích số của lực người lái trên vành tay lái với bán kính của vành lái Mvl=Pl.rvl (1.1) Trong đó: Mvl : Là mô men vành lái Pl : Là lực mà người lái tạo ra trên vành lái rvl : Là bán kính vành lái Vành lái của bất kỳ loại ôtô nào cũng có độ dơ nhất định, với xe con...+Chuyển hướng hai bánh xe ở cầu trước (2WS) +Chuyển hướng tất cả các bánh xe (4WS) 1.1.3.2 Phân loại hệ thống lái theo đặc tính truyền lực +Hệ thống lái cơ khí +Hệ thống lái cơ khí có trợ lực bằng thuỷ lực hoặc bằng khí nén 1.1.3.3 Phân loại theo kết cấu của cơ cấu lái +Cơ cấu lái kiểu trục vít glôbôit - con lăn + Cơ cấu lái kiểu trục vít - răng rẻ quạt và trục vít - êcu bi + Cơ cấu lái kiểu bánh răng... nằm trước dầm cầu Trên hệ thống treo độc lập, số lượng các đòn và khớp tăng lên nhằm đảm bảo các bánh xe dịch chuyển độc lập với nhau Số lượng các đòn tăng lên tuỳ thuộc vào kết cấu của cơ cấu lái, vị trí bố trí cơ cấu lái, dẫn động lái và hệ thống treo…nhưng vẫn đảm bảo quan hệ hình học ACKERMAN, tức gần đúng với hình thang lái Đantô Hai phương pháp bố trí dẫn động lái điển hình ở hệ thống treo độc lập... Trục lái Trục lái có nhiệm truyền mômen lái xuống cơ cấu lái Trục lái gồm có trục lái chính có thể chuyển động truyền chuyển động quay của vô lăng xuống cơ cấu lái và ống truc lái để cố định trục lái vào thân xe Trục lái kết hợp với một cơ cấu hấp thụ va đập Cơ cấu này hấp thụ lực dọc trục tác dụng lên người lái khi có va đập mạnh hoặc khi tai nạn xảy ra Trục lái thường có hai loại: Loại trục lái có . lái cho xe tự chế tiết kiệm nhiên liệu từ đó rút ra trình tự thiết kế chế tạo. 9 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI 1.1 Mô tả chung hệ thống lái 1.1.1. Tổng quan hệ thống lái Hệ thống lái của. năng tư duy, nghiên cứu vận dụng vào thực tế. • Mục tiêu của đề tài - Nghiên cứu hệ thống lái cho xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu - Đưa ra những phương án thiết kế lái cho xe tự chế đảm. Góc nghiêng ngang trụ đứng (Kingpin) 29 2.1.4. Độ chụm và độ mở (góc doãng) 29 2.2. Tính toán thiết kế hệ thống lái trên xe sinh thái tiết kiệm nhiên liệu 31 2.2.1 . Các thông số trên xe thiết kế.

Ngày đăng: 28/10/2014, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • Ảnh 6: rôtuyn trên xe sinh thái

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan