NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của NHIÊN LIỆU BIODIESEL(B5) TRONG hệ THỐNG COMMON RAIL

84 1.5K 2
NGHIÊN cứu ẢNH HƯỞNG của NHIÊN LIỆU BIODIESEL(B5) TRONG hệ THỐNG COMMON RAIL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7 MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ 10 1.1.Tổng quan hệ thống nhiên liệu diesel điện tử 10 1.2. Bơm VE điện tử điều khiển bằng van xả 10 1.2.1.Bơm VE điện tử một piston hướng trục 10 1.2.2. Bơm VE điện tử một piston hướng kính 11 1.2.3. Van điều khiển lượng phun SPV 12 1.2.4. Van điều khiển thời điểm phun TVC 14 1.3. Hệ thống nhiên liệu với bơm vòi phun kết hợp điều khiển điện tử ( EUI và HEUI) 16 1.3.1.Hệ thống nhiên liệu Diesel EUI 16 1.4. Hệ thống nhiên liệu Diesel HEUI 20 1.4.1. Khái quát về hệ thống nhiên liệu Diesel HEUI 20 1.4.2. Vòi phun HEUI 21 1.5.Hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail 23 1.5.1.Sơ đồ cấu tạo chung 23 1.5.2.Nguyên lý hoạt động của hệ thống 23 1.5.3.Phân loại bơm cao áp của hệ thống 24 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU COMMON RAIL 28 2.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống nhiên liệu Common rail 28 2.1.1. Nguyên lý hoạt động 28 2.1.2. Cấu tạo 29 2.1.2.1. Bơm thấp áp 29 2.1.2.2 Bơm cao áp. 30 2.1.2.3.Ống phân phối Rail 32 2.1.2.4. Bộ hạn chế áp suất 33 2.1.2.5. Van xả áp (Bộ điều chỉnh áp suất) 34 2.1.2.6.Van điều khiển hút (SCV) 34 2.1.2.7. Vòi phun 35 2.1.2.8. Van điều khiển áp suất nhiên liệu Rail 39 2.1.3. Quy luật cháy trong động cơ Diesel 40 2.1.3.1. Diễn biến và các thông số đặc trưng 40 2.1.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy của động cơ diesel 42 2.1.3.3. Cấu trúc của các tia nhiên liệu, quy luật phun nhiên liệu và quy luật tạo HHC 43 2.1.3.4. Góc phun sớm nhiên liệu (φs) 43 2.1.3.6. Tải của động cơ 44 2.1.4. Quá trình phun và điều khiển phun nhiên liệu của hệ thống nhiên liệu Common Rail 44 2.1.4.1. Quá trình phun nhiên liệu 44 2.1.4.2.Quá trình điều khiển phun nhiên liệu của hệ thống nhiên liệu Common Rail 46 2.1.4.3. Phun mồi 49 2.1.4.4. Phun chính 51 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 53 3.1. Các khả năng của băng thử động cơ một xy lanh 53 3.2. Trang thiết bị băng thử 53 3.3. Động cơ thí nghiệm AVL5402 53 3.4. Phanh điện DYNO AMK 54 3.5. Thiết bị đo khối lượng nhiên liệu AVL 733S 55 3.6. Thiết bị đo độ khói Smoke Meter AVL 415S 56 3.7. Thiết bị điều khiển tay ga Throttle actuator (THA100) 56 3.8. Thiết bị đo đa năng AVL 620 INDIESET 57 3.9. Thiết bị điều khiển nhiệt độ nước làm mát và dầu bôi trơn AVL577. 57 3.10. Thiết bị chụp ảnh buồng cháy VISIOSCOPE 513D 57 3.11. Tủ CEBII 58 3.12. Hệ thống PUMA và EMCON 59 3.13. Phần mềm INCA 60 3.14. Phương pháp thực hiện 61 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 64 4.1 Kết quả thử nghiệm đánh giá ảnh hưởng các thông số điều khiển tới tính năng công suất,tiêu thụ nhiên liệu và phát thải động cơ tại tốc độ 2000 vph 64 4.1.1. Ảnh hưởng áp suất phun tới tính năng công suất, tiêu thụ nhiên liệu và phát thải của động cơ tại tốc độ 2000 vp 64 4.1.2. Ảnh hưởng góc phun sớm tới tính năng công suất, tiêu thụ nhiên liệu và phát thải của động cơ tại tốc độ 2000 vph 70 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 75

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hưng Yên, ngày … tháng … năm 2013 Giáo viên hướng dẫn Khổng Văn Nguyên i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hưng Yên, ngày … tháng … năm 2013 Giáo viên phản biện ii MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÍ KIỆU ix LỜI MỞ ĐẦU 1 i. Lý do chọn đề tài 1 +) Tính cấp thiết của đề tài: 1 Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang bước vào toàn cầu hóa, mỗi một biến động trên thế giới đều ảnh hưởng tới các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, khoa học công nghệ toàn cầu này kéo theo nhu cầu sử dụng dầu mỏ rất mạnh mẽ, thế giới đã và đang bị lệ thuộc quá nhiều vào dầu mỏ… trong khi đó nguồn năng lượng chính là dầu mỏ đang cạn kiệt, theo dự báo của các nhà khoa học, đến khoảng năm 2050-2060, nếu không tìm được những nguồn năng lượng mới thay thế, thế giới có thể lâm vào khủng hoảng năng lượng vô cùng nghiêm trọng… 1 Do vậy, đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiên liệu Biodiesel (B5) trong hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail” được thực hiện nhằm bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo, giúp sinh viên hiểu được bức tranh tổng quát về hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail đồng thời mở ra một hướng đi mới nhằm giải quyết phần nào của bài toán năng lượng… 1 Thông qua thực nghiệm, có thể tìm ra được bộ thông số tối ưu để nhập vào ECU điều khiển, làm tài liệu tra cứu cho các đề tài nghiên cứu cùng lĩnh vự sau này 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ 3 1.1. Tổng quan về hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử 3 ECU phát hiện tình trạng hoạt động của động cơ dựa vào các tín hiệu từ các cảm biến. Căn cứ vào các thông tin này, ECU sẽ điều khiển lượng phun nhiên liệu và thời điểm phun để đạt đến một mức tối ưu bằng cách dẫn động động cơ bằng cơ cấu chấp hành 3 1.2. Bơm VE điện tử điều khiển bằng van xả 3 1.2.1. Bơm VE điện tử một piston hướng trục 3 1.2.2. Bơm VE điện tử một piston hướng kính 5 Van điều khiển thời điểm phun TCV 7 iii 1.3. Hệ thống nhiên liệu với bơm - vòi phun kết hợp điều khiển điện tử (EUI và HEUI) 8 1.3.1. Hệ thống nhiên liệu Diesel EUI 8 1.4. Hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail 15 1.4.1. Sơ đồ cấu tạo chung 15 1.4.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống 16 1.4.3.Các cụm chi ;ết trong hệ thống 16 c) Vòi phun 20 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESEL 23 2.1. Khái quát về Biodiesel 23 2.2. Ưu, nhược điểm và những lợi ích của Biodiesel 23 2.2.1. Ưu nhực điểm của Biodiesel so vớ Diesel khoáng 23 2.2.2.Những lợi ích của Biodiesel 26 Về môi trường 26 2.3. Ứng dụng Biodiesel tại Việt Nam 27 2.3.1. Chỉ ;êu chất lượng của Biodiesel 27 2.3.2. Các nguồn nguyên liệu sản xuất Biodiesl trong nước 29 2.3.3. Khó khăn trong việc phát triển NLSH ở Việt Nam 30 2.3.4. Phương pháp sử lý dầu thực vật và mỡ động vật 31 Phương pháp sấy nóng 31 Phương pháp pha loãng 31 Phương pháp nhũ tương hóa 31 Phương pháp cracking 31 2.4. Sản xuất Biodiesel từ Jatropha 32 2.4.1. Giới thiệu chung về cây Jatropha 32 2.4.2. Đặc điểm 33 2.4.3. Tình hình trồng Jatropha 33 2.4.4. Đánh giá Znh nhiên liệu dầu Jatropha 34 CHƯƠNG III: BĂNG THỬ ĐỘNG CƠ 1 XYLANH AVL5402 38 3.1. Các khả năng của băng thử động cơ một xy lanh 38 3.2. Trang thiết bị băng thử 38 3.3. Động cơ thí nghiệm AVL5402 38 3.4. Phanh điện DYNO AMK 39 3.5. Thiết bị đo khối lượng nhiên liệu AVL 733S 40 iv v STT Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ tổng quan của hệ thống 3 Hình1.2 Cấu trúc của bơm VE loại hướng trục 4 Hình 1.3 SPV loại thông thường 5 Hình 1.4 Cấu trúc bơm VE loại hướng kính 6 Hình 1.5 SPV loại điều khiển trực tiếp 6 Hình 1.6 Cấu tạo van TCV 7 Hình 1.7 Nguyên lý hoạt động TCV 8 Hình 1.8 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu EUI 8 Hình 1.9 Sơ đồ dẫn động hệ thống dẫn động phun của EUI 9 Hình 1.10 Các bộ phận chính của vòi phun 10 Hình 1.11 Các giai đoạn hoạt động của vòi phun 11 Hình 1.12 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu HEUI 12 Hình 1.13 Cấu tạo vòi phun HEUI 13 Hình 1.14 Quá trình phun của vòi phun HEUI 13 Hình 1.15 Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu chung của động cơ Common Rail 15 Hình 1.16 Cấu tạo động cơ Diesel điện tử với ống phân phối 15 Hình 1.17 Cấu tạo bơm áp cao loại 2 pitton 16 Hình 1.18 Nguyên lý tạo áp suất trong bơm áp cao 2 pitton 17 Hình 1.19 Bơm cấp liệu kiểu bánh răng lồng vào nhau 17 Hình 1.20 Cấu tạo bơm áp cao loại 3 pitton 18 Hình 1.21 Nguyên lý tạo áp suất trong bơm áp cao 3 piston 18 Hình 1.22 Cấu tạo ống phân phối 19 Hình 1.23 Hoạt động của bộ hạn chế áp suất 19 Hình 1.24 Hoạt động của bộ điều chỉnh áp suất 20 Hình 1.25 Cấu tạo vòi phun 20 Hình 1.26 Khi vòi phun đóng 21 Hình 1.27 Khi vòi phun mở 21 Hình 3.1 Động cơ disel một xylanh AVL5402 39 Hình 3.2 Dyno và trục nối với động cơ 40 Hình 3.3 Thiết bị đo độ khói Smoke Meter AVL 415S 41 Hình 3.4 Hộp tín hiệu của AVL THA 100 41 Hình 3.5 Tủ CEB_II 43 Hình 3.6 PUMA 43 Hình 3.7 EMCON 44 Đồ thị 4.1 Biểu diễn công suất và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại 1400(v/p), 25% tải, góc phun sớm thay đổi 48 3.6. Thiết bị đo độ khói Smoke Meter AVL415S 40 3.7. Thiết bị điều khiển tay ga Throttle actuator (THA100) 41 3.8. Thiết bị đo đa năng AVL 620 INDIESET 41 3.9. Thiết bị điều khiển nhiệt độ nước làm mát và dầu bôi trơn AVL577- -41 3.10. Thiết bị chụp ảnh buồng cháy VISIOSCOPE 513D 42 3.11. Tủ CEB-II 42 3.12. Hệ thống PUMA và EMCON 43 3.13. Phần mềm INCA 44 3.14 Chương trình thử nghiệm 45 Đối tượng thử nghiệm 45 Phương pháp thử nghiệm 46 Chương trình thử nghiệm 46 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 4.1. Kết quả thử nghiệm tại tốc độ 1400(v/p) 47 4.1.1.Với mức tải 25% 47 4.1.2. Với mức tải 50% 51 Bảng 4.4 và Đồ thị: thể hiện kết quả đo công suất và suất ;êu hao nhiên liệu của động cơ khi sử dụng Diesel và B5 tại tốc độ 1400 (v/p), 50% tải và góc phun sớm thay đổi 80TK ÷ 160TK 52 4.1.3. Với mức tải 75% 56 4.2 Kết quả thử nghiệm tại tốc độ 2000(v/p) 61 4.2.1 Với mức tải 25% 61 Bảng 4.10: Kết quả đo công suất và suất ;êu hao nhiên liệu của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại 2000(v/p), 25% tải, góc phun sớm thay đổi 61 4.2.2 Với mức tải 50% 64 4.2.3. Với mức tải 75% 68 72 Nhận xét chung: 73 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 74 Hưng Yên, ngày tháng năm 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 vi vii STT Tên hình Trang Bảng 2.1 So sánh các chỉ tiêu của Biodiesel và Diesel khoáng 23 Bảng 2.2 Một số thuộc tính của Biodiesel 26 Bảng 2.3 Chỉ tiêu chất lượng Biodiesel (B100) 28 Bảng 2.4 So sánh chỉ tiêu của B100 (TCVN7717-07) và chỉ tiêu của diesel (TCVN 5689-2002/ASTM D 975 29 Bảng 3.1 Tính chất của nhiên liệu của Diesel và B5 46 Bảng 3.2 Các chế độ thử nghiệm cơ bản 47 Bảng 4.1 Kết quả về công suất và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại 1400(v/p), 25% tải, góc phun sớm thay đổi 48 Bảng 4.2 Kết quả về phát thải độc hại của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại 1400(v/p), 25% tải, góc phun sớm thay đổi 50 Bảng 4.3 Kết quả đo phát thải CO2 của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại 1400(v/p), 25% tải, góc phun sớm thay đổi 52 Bảng 4.4 Kết quả đo công suất và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại 1400(v/p), 50% tải, góc phun sớm thay đổi 53 Bảng 4.5 Kết quả đo phát thải của động cơ khi sử dụng nhiên liệu Diesel và khi sử dụng B5 tại 1400(v/p), 50% tải, thay đổi góc phun sớm 55 Bảng 4.6 Kết quả đo phát thải CO2 của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại 1400(v/p), 50% tải, góc phun sớm thay đổi 57 Bảng 4.7 Kết quả đo công suất và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại 1400(v/p),75% tải, góc phun sớm thay đổi 58 Bảng 4.8 Kết quả đo phát thải của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại 1400(v/p), 75% tải, góc phun sớm thay đổi 59 Bảng 4.9 Kết quả đo phát thải CO2 của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại 1400(v/p), 75% tải 60 Bảng 4.10 Kết quả đo công suất và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại 2000(v/p), 25% tải, góc phun sớm thay đổi 62 Bảng 4.11 Kết quả đo phát thải của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại 2000(v/p), 25% tải, góc phun sớm thay đổi 63 Bảng 4.12 Kết quả phát thải CO2 của động cơ khi sử dụng Diesel và khi sử dụng B5 tại 2000(v/p), 25% tải, góc phun sớm thay đổi 64 Bảng 4.13 Kết quả đo công suất và suất tiêu hao nhiên liệu của 65 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÍ KIỆU ix STT Chữ viết tắt Ý nghĩa 1 ECU Bộ xử lý trung tâm 2 VE Bơm cao áp chia 3 SPV Van điều khiển lượng phun 4 TCV Van điều khiển thời điểm phun 5 EUI Hệ thống nhiên liệu Diesel EUI 6 HEUI Hệ thống nhiên liệu Diesel HEUI 8 B100 Nhiên nhiên liệu bao gồm các este mono-alkyl của các axit béo mạch dài được lấy từ dầu thực vật hoặc mỡ động vật. 9 B5 Là nhiên liệu chứa 5% B100 và 95% Diesel 10 B20 Là nhiên liệu chứa 20% B100 và 80% Diesel 11 NN&PTNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn 12 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 13 ASTM Tiêu chuẩn Mỹ 14 φs Góc phun sớm 15 0 TK Góc quay trục khuỷu 16 P Công suất động cơ LỜI MỞ ĐẦU i. Lý do chọn đề tài +) Tính cấp thiết của đề tài: Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang bước vào toàn cầu hóa, mỗi một biến động trên thế giới đều ảnh hưởng tới các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, khoa học công nghệ toàn cầu này kéo theo nhu cầu sử dụng dầu mỏ rất mạnh mẽ, thế giới đã và đang bị lệ thuộc quá nhiều vào dầu mỏ… trong khi đó nguồn năng lượng chính là dầu mỏ đang cạn kiệt, theo dự báo của các nhà khoa học, đến khoảng năm 2050-2060, nếu không tìm được những nguồn năng lượng mới thay thế, thế giới có thể lâm vào khủng hoảng năng lượng vô cùng nghiêm trọng… Do vậy, đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiên liệu Biodiesel (B5) trong hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail” được thực hiện nhằm bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo, giúp sinh viên hiểu được bức tranh tổng quát về hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail đồng thời mở ra một hướng đi mới nhằm giải quyết phần nào của bài toán năng lượng… +) Ý ngĩa của đề tài: Đề tài cho thấy sự ảnh hưởng nhiên liệu Biodiesel (B5) đến tính năng công suất, tiêu hao nhiên liệu và phát thải của động cơ. Thông qua thực nghiệm, có thể tìm ra được bộ thông số tối ưu để nhập vào ECU điều khiển, làm tài liệu tra cứu cho các đề tài nghiên cứu cùng lĩnh vự sau này. Đề tài mở ra một hướng đi tích cực trong việc nghiên cứu, tìm kiếm nguồn nhiên liệu thay thế trong tương lai… ii. Mục tiêu của đề tài Với yêu cầu nội dung của đề tài mục tiêu cần đạt được sau khi hoàn thành đề tài như sau: • Đánh giá đúng tính chất, tình hình sử dụng trong và ngoài nước, ưu nhược điểm và nguồn nguyên liệu sản suất và quá trình sản xuất Biodiesel cũng như triển vọng phát triển của nó trong tương lai. • Đánh giá ảnh hưởng của nhiên liệu sinh học Biodiesel (B5) đến tính năng công suất, tiêu thụ nhiên liệu và phát thải của động cơ diesel. • Xác định được quy luật phun tối ưu của hệ thống Common rail sử dụng trên động cơ AVL 5402 khi sử dụng nhiên liệu sinh học Biodiesel nhằm: cải thiện đặc tính động cơ, giảm lượng phát thải độc hại. 1 [...]... dung nghiên cứu • Nghiên cứu hệ thống Common Rail • Nghiên cứu nhiên liệu sinh học B5 • Nghiên cứu thực nghiệm, đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhiên liệu sinh học Biodiesel(B5) trong thống Common Rail ở các chế độ tải trọng 25; 50 và 75% và ở từng dải tốc độ 1400 v/p; 2000v/p • Xác định bộ số tối ưu hóa góc phun sớm để cải thiện đặc tính động cơ và lượng phát thải độc hại iv Các nội dung chính trong. .. bị hệ thống HEUI sẽ tiết kiệm nhiên liệu hơn và khí xả sạch hơn.Như vậy ứng dụng hệ thống nhiên liệu HEUI vào động cơ cho phép nâng cao hiệu suất làm việc của động cơ, tiết kiệm nhiện liệu và giảm thiểu các tổn thất cũng như tiếng ồn của động cơ Tuy nhiên, các thiết bị trong hệ thống nhiêu liệu HEUI có độ chính xác rất cao, nhiên liệu bẩn có thể gây mòn, thậm chí phá hỏng các chi tiết trong hệ thống. .. thống nhiên liệu Diesel HEUI a) Khái quát về hệ thống nhiên liệu Diesel HEUI Hình 1.12: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu HEUI 1- Bơm cao áp; 2- Lọc dầu bôi trơn; 3- Van điều khiển áp suất tác động phun; 4- Bơm dầu bôi trơn; 5- Đường dầu cao áp; 6- Vòi phun; 7Thùng nhiên liệu; 8- Bộ điều chỉnh áp suất nhiên liệu; 9- ECM; 10Thiết bị tách nước; 11- Lọc thô; 12- Lọc tinh 12 Hệ thống nhiên liệu HEUI là một trong. .. thuyết minh đề tài • Chương 1: Tổng quan hệ thống nhiên liệu diesel điện tử • Chương 2: Nhiên liệu sinh học Biodiesel • Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm • Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận • Kết luận và kiến nghị 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan về hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử ECU phát hiện tình trạng hoạt động của động cơ dựa vào các tín hiệu từ các... vào buồng cháy cả về thời gian, áp suất và lượng nhiên liệu phun mang lại hiệu suất cao cho động cơ Công nghệ phun nhiên liệu truyền thống trước đây phụ thuộc vào tốc độ động cơ, khi tốc độ động cơ tăng thì áp suất phun cũng tăng lên, gây ảnh hưởng đến độ bền của động cơ và làm tăng suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ Áp suất phun đối với hệ thống nhiên liệu HEUI không phụ thuộc vào tốc độ động cơ, mà... phun nhiên liệu Khi rãnh của Piston bơm đầy nhiên liệu, van trụ và van kim ở vị trí mở Nhiên liệu ra khỏi rãnh của Piston bơm khi cơ cấu đòn gánh đẩy xi lanh ép và Piston bơm đi xuống Dòng nhiên liệu bị van kim đóng chặn lại sẽ chảy qua van trụ mở về đường cấp nhiên liệu trong mặt quy lát Nếu công tắc điện từ có điện, van trụ tiếp tục mở và nhiên liệu từ pít tông lông giơ tiếp tục chảy vào đường cấp nhiên. .. khí đó Do nhiên liệu Biodiesel chứa khoảng 11% oxy nên quá trình cháy của nhiên liệu xẩy ra tốt hơn so với nhiên liệu Diesel thông thường Vì vậy với những động cơ sử dụng nhiên liệu Biodiesel thì sự tạo muội, đóng cặn trong động cơ giảm đáng kể Cũng như là các thành phần phát thải khí độc hải giảm đáng kể Khả năng bôi trơn Khả năng bôi trơn của nhiên liệu phụ thuộc vào độ nhớt của nhiên liệu Biodiesel... trên của Piston bơm là do áp suất trong rãnh Piston bơm hạ thấp hơn áp suất nguồn cung cấp nhiên liệu Nhiên liệu chảy từ nguồn cung cấp nhiên liệu qua van trụ mở và đi vào rãnh Piston bơmvà làm Piston bơmdi chuyển lên trên Khi Piston bơm đi đến đỉnh của hành trình, khoang Piston bơm chứa đầy nhiên liệu và nhiên liệu chảy vào khoang Piston bơm dừng lại Đây là quá trình bắt đầu chuẩn bị phun 1.3.2 Hệ thống. .. tác dụng của lực từ lõi bị hút về bên phải mở đường dầu thông giữa hai buồng áp lực của bộ định thời Khi ECU ngừng cung cấp điện, dưới tác dụng của lực lò xo lõi dịch chuyển về bên trái đóng đường dầu thông giữa hai buồng áp lực 1.3 Hệ thống nhiên liệu với bơm - vòi phun kết hợp điều khiển điện tử (EUI và HEUI) 1.3.1 Hệ thống nhiên liệu Diesel EUI  Khái quát 8 Hình 1.8: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu EUI... các van điều khiển nạp (còn gọi là van điều khiển áp suất rail) Hình 1.15: Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu chung của động cơ Common Rail 15 Hình 1.16: Cấu tạo động cơ Diesel điện tử với ống phân phối 1.4.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống Nhiên liệu được dẫn lên từ bơm tiếp dầu đặt trong bơm áp cao được nén tới áp suất cần thiết Pittong trong bơm áp cao tạo ra áp suất phun cần thiết , áp suất này . dung nghiên cứu • Nghiên cứu hệ thống Common Rail. • Nghiên cứu nhiên liệu sinh học B5 • Nghiên cứu thực nghiệm, đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhiên liệu sinh học Biodiesel(B5) trong thống Common. trọng… Do vậy, đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiên liệu Biodiesel (B5) trong hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail được thực hiện nhằm bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo, giúp sinh. trọng… 1 Do vậy, đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiên liệu Biodiesel (B5) trong hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail được thực hiện nhằm bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo, giúp sinh

Ngày đăng: 28/10/2014, 22:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÍ KIỆU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • i. Lý do chọn đề tài

  • +) Tính cấp thiết của đề tài:

  • Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang bước vào toàn cầu hóa, mỗi một biến động trên thế giới đều ảnh hưởng tới các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, khoa học công nghệ toàn cầu này kéo theo nhu cầu sử dụng dầu mỏ rất mạnh mẽ, thế giới đã và đang bị lệ thuộc quá nhiều vào dầu mỏ… trong khi đó nguồn năng lượng chính là dầu mỏ đang cạn kiệt, theo dự báo của các nhà khoa học, đến khoảng năm 2050-2060, nếu không tìm được những nguồn năng lượng mới thay thế, thế giới có thể lâm vào khủng hoảng năng lượng vô cùng nghiêm trọng…

  • Do vậy, đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiên liệu Biodiesel (B5) trong hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail” được thực hiện nhằm bổ sung thêm nguồn tài liệu tham khảo, giúp sinh viên hiểu được bức tranh tổng quát về hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail đồng thời mở ra một hướng đi mới nhằm giải quyết phần nào của bài toán năng lượng…

  • Thông qua thực nghiệm, có thể tìm ra được bộ thông số tối ưu để nhập vào ECU điều khiển, làm tài liệu tra cứu cho các đề tài nghiên cứu cùng lĩnh vự sau này.

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU DIESEL ĐIỆN TỬ

    • 1.1. Tổng quan về hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử

    • ECU phát hiện tình trạng hoạt động của động cơ dựa vào các tín hiệu từ các cảm biến. Căn cứ vào các thông tin này, ECU sẽ điều khiển lượng phun nhiên liệu và thời điểm phun để đạt đến một mức tối ưu bằng cách dẫn động động cơ bằng cơ cấu chấp hành.

    • 1.2. Bơm VE điện tử điều khiển bằng van xả

      • 1.2.1. Bơm VE điện tử một piston hướng trục

      • 1.2.2. Bơm VE điện tử một piston hướng kính

      • Van điều khiển thời điểm phun TCV

      • 1.3. Hệ thống nhiên liệu với bơm - vòi phun kết hợp điều khiển điện tử (EUI và HEUI)

        • 1.3.1. Hệ thống nhiên liệu Diesel EUI

        • 1.4. Hệ thống cung cấp nhiên liệu Common Rail

          • 1.4.1. Sơ đồ cấu tạo chung

          • 1.4.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan