Xoắc khuẩn giang mai

30 523 1
Xoắc khuẩn giang mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

TREPONEMA PALLIDUM (XO N KHU N GIANG MAIẮ Ẩ ) GV: Ths. Dương Hồng Phúc Bộ môn: Vi sinh – Đại học Y Dược Cần Thơ Đ i c ngạ ươ  Giang mai là 1 bệnh mạn tính do Treponema pallidum, thường lây qua đường tình dục, diễn biến giữa thời kỳ cấp xen kẻ thời kỳ tìm ẩn  Thuộc họ Spirochaetaceae giống Treponema chứa cả những chủng gây bệnh và những chủng không gây bệnh:  Syphilis (T pallidum sub sp pallidum): Giang mai  Yaws (T pallidum subsp pertenue): Ghẻ cóc  Dịch syphilis (T pallidum subsp endemicum)  Pinta ( T carateum) C u trúc và đ c tính sinh hóaấ ặ  Hình lò xo, gồm nhiều vòng xoắn lượn đều sát nhau.  Dài 6 – 15 μm và chiều rộng 0,1 – 0,3 μm.  Không có lông, không sinh bào tử.  Di động do cấu tạo đặc biệt ở vách gồm 3 sợi nhỏ xoắn ngược chiều. S c đ khángứ ề – Nuôi c yấ  Bị bất hoạt nhanh ở nhiệt độ nóng, lạnh và hầu hết các chất tẩy.  Khó nuôi cấy. Chưa nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo. Bi u hi n lâm sàngể ệ  Bệnh giang mai mắc phải  Giang mai thời kỳ I ( primary syphilis):  Nhân lên tại chỗ hạch lân cận, viêm rồi vào máu.  w2 – W4 xuất hiện vết loét (Chancre: loét nông, đơn độc, không đau, nền cứng).  Vết loét có nhiều xoắn khuẩn, dễ lây.  Không đều trị cũng tự khỏi.  Chẩn đoán huyết thanh bắt đầu dương. [...]... Giang mai bẩm sinh:     Mẹ mang thai tháng 3 – 5 của thai kỳ, xoắn khuẩn giang mai có thể qua nhau gây giang mai bẩm sinh Giang mai bẩm sinh sớm: xuất hiện các tổn thương W6 – W8 Giang mai bẩm sinh muộn: Sau sinh vài năm hay đến tuổi trưởng thành mới có triệu chứng lâm sàng Di chứng giang mai bẩm sinh: lé quy tụ, mũi hình yên ngựa, các tổn thương... tâm thần và khiếm khuyết trí tuệ Biểu hiện lâm sàng Diễn tiến tự nhiên bệnh giang mai không điều trị 18M Nhiễm 6W – 6M Nhiều măm - cả đời Giai đoạn I (Chance) Giai đoạn II (Rash) Giai đoạn mạn (Không triệu chứng) Giai đoạn III Bắt đầu Gumma Biến chứng m.máu, thần kinh, tim mạch Ủ bệnh 9 -90 ngày Giang mai sớm (1 – 2 năm) Giang mai muộn (Nhiều năm – cả đời) Miễn dịch học  Miễn dịch không bền dễ mắc lại... rearin cũng không bảo vệ được hoàn toàn  Bệnh nhân suy giảm miễn dịch, bệnh giang mai tiến triển bất thường Diễn biến phản ứng huyết thanh học Chẩn đoán vi sinh vật  Chẩn đoán trực tiếp: Tìm xoắn khuẩn giang mai/ vết loét Áp dụng cho Treponema pallidum I, II  Soi dưới kính hiển vi nền đen  Nhuộm Fotana Tribondeau: xoắn khuẩn có màu vàng nâu trên màu vàng Soi trên kính hiển vi nền đen Nhuộm Fotana... đặc hiệu Ưu điểm �Nhanh, rẻ �Dễ làm �Định lượng �Theo dõi điều trị �Đánh giá tái nhiễm Nhượcđiểm �Độ nhạy thấp: • GiangmaiI •GiangmaiIII �Dươngtínhgiả �Âm tính giả �Prozon eeffet (Hiệu ứng vùng ức chế) RPR Test (Rapid Plasma Reagin) Chẩn đoán trực tiếp      Phản ứng đặc hiệu: KN là xoắn khuẩn GM FTA-ABS test (Fluorescent Treponemal Antibody Absorption) Phản ứng TP-TA test (Treponema Pallidum Particle... Agglutination) là phản ứng thay thế phản ứng ngưng kết hồng cầu TPHA (Treponema pallidum Haemagglutination) Phản ứng bất động xoắn khuẩn giang mai (Treponema palidum immobilization- TPI) TPHA (Treponema Pallidum Hemaglutination Assay) Biến đổi của test đặc hiệu trong các giai đoạn của giang mai và ảnh hưởng điều trị Dịch tễ học     Người là nguồn gây bệnh duy nhất Tỉ lệ mắc cao nhất ở lứa tuổi hoạt động tình... duy nhất Tỉ lệ mắc cao nhất ở lứa tuổi hoạt động tình dục (20 – 24) Lây qua tiếp xúc trực tiếp qua đường sinh dục Lây qua đường niêm mạc mắt, miệng, qua da trầy xước, qua truyền máu bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai nhưng rất hiếm Phòng bệnh   Phòng bệnh không đặc hiệu: Giáo dục BN có nếp sống lành mạnh Phát hiện sớm, điều trị sớm, ngăn chặn lây lan Điều trị   Penicillin là thuốc điều trị đặc hiệu . xoắn khuẩn giang mai.

Ngày đăng: 28/10/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TREPONEMA PALLIDUM (XOẮN KHUẨN GIANG MAI)

  • Đại cương

  • Cấu trúc và đặc tính sinh hóa

  • Sức đề kháng – Nuôi cấy

  • Biểu hiện lâm sàng

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Biểu hiện lâm sàng

  • Diễn tiến tự nhiên bệnh giang mai không điều trị

  • Slide 14

  • Miễn dịch học

  • Slide 16

  • Diễn biến phản ứng huyết thanh học

  • Chẩn đoán vi sinh vật

  • Soi trên kính hiển vi nền đen

  • Nhuộm Fotana Tribondeau

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan