Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn hóa

32 605 0
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: ESTE - CHẤT BÉO I. Tóm tắt lý thuyết cơ bản -Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. - Công thức chung của este đơn chức là RCOOR; Este no, đơn chức mạch hở có C n H 2n O 2 . - Chất béo là trieste của axit béo với glixerol. - T/c hoá học : pứ thuỷ phân (xt axit), p ứng xà phòng hoá, pứ hiđro hoá chất béo lỏng. *Chương trình nâng cao: tham khảo thêm - Các loại chỉ số của chất béo ( thường gặp nhất là chỉ số axit). - Pư khử nhóm axyl. - Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. III. Bài tập trắc nghiệm: A. PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI CHƯƠNG TRÌNH 1.Công thức của este tạo nên từ axit no đơn chức và ancol no đơn chức là A. C n H 2n O 2 B. C n H 2n-2 O 2 C. C n H 2n+2 O 2 D. C n H 2n O 2. Cho các nhận định sau: 1) Tên este RCOOR ’ gồm: tên gốc hiđrocacbon R ’ + tên anion gốc axit; 2) Khi thay ng tử H ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì được este; 3) Pư thuỷ phân este trong môi trường kiềm là pư 1 chiều và gọi là pư xà phòng hoá; 4) Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit cacboxylic và ancol có cùng số nguyên tử C; Số nhận định đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 3. C 4 H 8 O 2 có số đồng phân este là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 4. Ứng với công thức C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với dd NaOH? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. 5. Pư thuỷ phân este trong môi trường kiềm gọi là pư A. xà phòng hoá B. este hoá C. hiđrat hoá D. kiềm hoá 6. Cho C 4 H 8 O 2 (X) tác dụng với dd NaOH sinh ra C 2 H 3 O 2 Na. CTCT của X là A. HCOOC 3 H 7 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. HCOOC 3 H 5 . 7. Tên của hợp chất CH 3 OOCCH 2 CH 3 là A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. 8. Thuỷ phân este E có CTPT C 4 H 8 O 2 (có mặt H 2 SO 4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế ra Y bằng một pứ duy nhất. Tên của E là A. metyl propionat. B. propyl fomiat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. 9. X: C 4 H 8 O 2 tác dụng với dd NaOH tạo ra C 4 H 7 O 2 Na. Vậy X thuộc chức hoá học gì? A. este B. phenol C. ancol D. axit. 10. Chất X có CTPT C 4 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na và chất Z có công thức C 2 H 6 O. X thuộc loại chất nào sau đây: A. Axit B. Este C. Anđêhit D. Ancol 11. Thuỷ phân hoàn toàn hh 2 este metyl axetat và etyl axetat trong dd NaOH đun nóng, sau pư ta thu được : A. 1 muối và 1 ancol B. 1 muối và 2 ancol C. 2 muối và 1 ancol D. 2 muối và 2 ancol 12. Thuỷ phân este C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit ta thu được một hh gồm 2 chất đều có khả năng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este đó là: A. CH 2 = CH – OCOCH 3 B. CH 2 = CH – COOCH 3 C.HCOOCH=CH-CH 3 D. HCOOCH 2 -CH=CH 2 13. Trong các công thức sau đây công thức nào là của chất béo? A. C 3 H 5 (OCOC 4 H 9 ) 3 . B. C 3 H 5 (OCOCH 3 ) 3 . 1 C. C 3 H 5 (COOC 17 H 35 ) 3 . D. C 3 H 5 (OCOC 17 H 33 ) 3 . 14. Phát biểu nào sau đây không chính xác? A. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và ancol. B. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glyxerol và các axit béo. C.Thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glyxerol và muối của axit béo. D. Khi hidro hoá chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn. 15. Axit nào sau đây không phải là axit béo? A. Axit stearic B. Axit oleic C. Axit panmitic D. Axit acrylic 16. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Pư este hoá là pư không thuận nghịch. B. Lipit là chất béo. C. Pư thuỷ phân este trong môi trường axit là pư thuận nghịch. D. Este của axit fomic có pư tráng gương. 17. Một este X có CTPT là C 4 H 6 O 2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được anđehit axetic . X là A. CH 2 =CHCOOCH 3 . B. HCOOC(CH 3 )=CH 2 . C. HCOOCH=CHCH 3 . D. CH 3 COOCH=CH 2 . 18. Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dd KOH 1M vừa đủ thu được 4,6g một ancol. Tên gọi của X là A. etyl fomiat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl axetat. 19. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este no đơn chức E, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH) 2 dư thì thu được 30 gam kết tủa. Vậy công thức cấu tạo của E là : A. H – COO – C 2 H 5 B. H – COO – CH 3 C. CH 3 – COO – CH 3 D. CH 3 – COO – C 2 H 5 20. Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 bằng dd NaOH vừa đủ thu được 4,6g ancol Y và A. 4,1g muối. B. 4,2 g muối . C. 8,2 g muối . D. 3,4g muối . 21. Khi thuỷ phân xúc tác axit một este thu được glixerol và hh axit stearic(C 17 H 35 COOH) và axit panmitic(C 15 H 31 COOH) theo tỉ lệ 2:1. Este có thể có công thức cấu tạo nào sau đây? A. B. C 17 H 35 COO CH 2 CH CH 2 C 17 H 35 COO C 17 H 35 COO C 17 H 35 COO CH 2 CH CH 2 C 15 H 31 COO C 17 H 35 COO C. D. C 17 H 35 COO CH 2 CH CH 2 C 17 H 33 COO C 15 H 31 COO C 17 H 35 COO CH 2 CH CH 2 C 15 H 31 COO C 15 H 31 COO 22. Cho các chất : phenol, etyl axetat, axit axetic, phenolat natri, ancol etylic, tristearin lần lượt tác dụng với dd NaOH. Số pư hoá học xảy ra là A. 4 B.3 C.2 D.5. 23. Có bao nhiêu đồng phân thơm C 7 H 8 O vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với dd NaOH ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 24. Dãy các chất đều tác dụng với dd KOH trong điều kiện thích hợp là: A. natriaxetat, glixerol, axit axetic B. phenol, anilin, etyl clorua C. axit axetic, etyl axetat, glucozơ D. etyl axetat, chất béo, phenol 2 25. Hợp chất X đơn chức có CTĐGN là CH 2 O. X t/d được với dd NaOH nhưng không t/d Na. X là A. CH 3 CH 2 COOH. B. CH 3 COOCH 3 . C. HCOOCH 3 . D. HOCH 2 CH 2 OH. 26. Khi đun hh 2 axit cacboxylic với glixerol (H 2 SO 4 làm xt) có thể thu được mấy trieste? A. 3. B. 5. C. 7. D. 6. 27. Dãy chất nào sau đây tác dụng được dd AgNO 3 /NH 3 ? A. axit fomic, axetilen, etilen. B. etan, vinyl axetilen, axetilen . C. metyl fomiat, vinyl axetilen, axit fomic. D. Axit fomic, axetilen, etilen. 28. Cho các chất : phenol, anilin, etyl axetat, axit axetic, ancol etylic lần lượt tác dụng với dd NaOH, HCl. Số pư hoá học xảy ra là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5. 29. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở có CTPT C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO 3 . Số pư xảy ra là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 30. Một chất hữu cơ C 4 H 6 O 2 tác dụng được với Na, dd NaOH và dd Br 2 . Chất hữu cơ trên là: A. axit không no đơn chức B. anđêhit không no đơn chức C. este không no đơn chức D. ancol không no đa chức 31. Đun hh X gồm 6g axit axetic và 9,2g ancol etylic với xt H 2 SO 4 thu được 6,16g este. Hiệu suất pư là A. 50%. B. 60%. C. 80%. D. 70%. 32. Đốt cháy hoàn toàn 2,2g este đơn chức X thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc) và 1,8g nước. CTPT của X là A. C 3 H 4 O 2 . B. C 4 H 8 O 2. C. C 3 H 6 O 2. D. C 4 H 6 O 2 . 33. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai este no đơn kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 3,6g H 2 O và V lít CO 2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48 34. Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E dùng đúng 0,35mol oxi, thu được 0,3 mol CO 2 . E là A. C 2 H 4 O 2 . B. C 3 H 6 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 . D. C 5 H 10 O 2 . 35. Xà phòng 4,2 gam este hữu cơ đơn chức no X bằng dd NaOH dư thu được 4,76g muối. X là A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. HCOOC 2 H 5 . 36. Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,22 gam hh hai este đồng phân A và B cần dùng 30 ml dd NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hh hai este đó thì thu được khí CO 2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích V H2O : V CO2 = 1:1. B có khả năng tham gia pư tráng gương. A và B là A. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 . B. CH 3 COOCH 3 và HCOOC 2 H 5 . C. C 2 H 5 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 3 H 7 . D. CH 3 COOC 3 H 7 và C 2 H 5 COOC 2 H 5 . 37. Cho 178 kg chất béo pư vừa đủ với 120kg dd NaOH 20%. Khối lượng xà phòng thu được là : A. 61,2 kg. B. 122,4 kg. C. 183,6 kg. D. 100 kg. 38. Một este no mạch hở đơn chức X có tỉ khối hơi so với H 2 là 50. Đun nóng 5g X với dd NaOH vừa đủ thu được một anđehit và 4,1g muối.Công thức cấu tạo của X là : A. C 2 H 5 COOCH=CH 2 B. HCOOC(CH 3 )C=CH 2 C. CH 3 COOCH=CH-CH 3 D. CH 3 COOCH 2 CH=CH 2 . 39. Xà phòng hoá 22,2g hh este là HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 bằng lượng dd NaOH vừa đủ, các muối tạo ra được sấy khô đến khan và cân được 21,8g. Giả thiết các pư xảy ra hoàn toàn. Số mol HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 lần lượt là: A. 0,15 mol và 0,15 mol B. 0,2 mol và 0,1 mol C. 0,1 mol và 0,2 mol D. 0,25 mol và 0,5 mol 40. Khi thuỷ phân chất béo X trong dd NaOH, thu được glixerol và hh hai muối C 17 H 35 COONa, C 15 H 31 COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 3 gốc C 17 H 35 COO. B. 2 gốc C 17 H 35 COO. C. 2 gốc C 15 H 31 COO. D. 3 gốc C 15 H 31 COO. 41. Cho 22,4 gam hỗn hợp etyl axetat và phenyl axetat tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng để pư xảy ra hoàn toàn thu được a gam muối. Giá trị của a là A. 28 gam B. 29,8 gam C. 18,6 gam D. 34,4 gam 3 B. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 1. Tính khối lượng NaOH cần thiết để trung hòa 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6. A. 0,04g. B. 0,03g. C. 0,01g. D. 0,05g. 2. Chất nào sau đây thuỷ phân trong môi trường kiềm dư thu được hai muối? A. C 6 H 5 COOCH 3 . B. CH 3 COOC 6 H 5 . C. CH 3 COOCH 3 D.(CH 3 COO) 2 C 2 H 4 . 3. Sản phẩm phản ứng thuỷ phân chất nào sau đây có khả năng tráng bạc ? A. CH 3 COOCH= CH 2 . B. CH 3 COOC(CH 3 ) = CH 2 . C. CH 3 COOC 6 H 5 . D. CH 2 = CH COOCH 3 . 4. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A. C 4 H 9 OH. B. C 3 H 7 COOH . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. HCOOC 2 H 5 . 5. Thuỷ phân hoàn toàn hh gồm 2 este đơn chức X , Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dd NaOH 1M, thu được 7,85 g hh 2 muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 g hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của hai este là A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 , 75% và CH 3 COOC 2 H 5 , 25%. B. HCOOC 2 H 5 , 45% và CH 3 COOCH 3 , 55%. C. HCOOC 2 H 5 , 55% và CH 3 COOCH 3 , 45%. D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 , 25% và CH 3 COOC 2 H 5 ,75%. 6. Thuỷ phân 100kg chất béo bằng lượng KOH vừa đủ thu được 13,8kg glixerol và bao nhiêu kg xà phòng, biết lượng muối kali của axit béo tạo ra chiếm 75% khối lượng xà phòng? A. 126,13kg B. 70,95kg C. 136,12kg D. 148,53kg. 7. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C 2 H 4 → CH 3 CHO 2 2 Br H O+ → A B+ → X(C 4 H 8 O 2 ) 4 LiAlH → B. X là: A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . B. HCOOCH(CH 3 ) 2 . C. C 2 H 5 COOCH 3 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . 8. Đun nóng 20,4 gam phenyl axetat với 450ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd sau pư thu được bao nhiêu gam rắn khan? A. 35,7g B. 41,7g C. 37,5g D. 17,4g. 9. Pư nào sau đây không đúng ? A. CH 3 COOH + CH 3 OH  CH 3 COOCH 3 + H 2 O . B. CH 3 COOH + C 6 H 5 OH  CH 3 COOC 6 H 5 + H 2 O. C. CH 3 COOH + C 2 H 2  CH 3 COOCH =CH 2 . D. CH 3 COONa + HCl  CH 3 COOH + NaCl . 10. Xà phòng và chất giặt rửa có đặc điểm chung là A. chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn. B. các muối được lấy từ pư xà phòng hoá chất béo. C. sản phẩm của công nghệ hoá dầu. D. có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật . 11. Este nào sau đây không điều chế được từ axit và ancol tương ứng ? A. Etyl axetat . B. Vinyl axetat. C.Metyl axetat. D. Etyl fomiat. 12. Tính chỉ số axit của một chất béo, biết rằng để trung hòa 14 gam chất béo đó cần 15 ml dd KOH 0,1M. A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. 14. Để trung hoà 10g một chất béo cần dùng 20ml dd KOH 0,15M. Chỉ số axit của axit béo đó là A. 16,8. B. 1,68. C. 5,6. D. 15,6. 15. Trung hoà axit tự do có trong 8 gam chất béo cần dùng 7ml dd KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo trên là: A. 49 B. 4,9 C. 94 D. 9,4. 4 CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT I. Tóm tắt lý thuyết cơ bản: - Cacbohiđrat (còn gọi là gluxit, saccarit) là những hchc tạp chức thường có công thức chung là C n (H 2 O) m. +Monosaccarit: glucozơ, fructozơ C 6 H 12 O 6 . +Đisaccarit: saccarozơ. +Polisaccarit: tinh bột, xenlulozơ (C 6 H 10 O 5 ) n hay [C 6 (H 2 O) 5 ] n hay C 6n (H 2 O) 5n - Glucozơ ở dạng mạch hở: CH 2 OH[CHOH] 4 CHO - Fructozơ ở dạng mạch hở: CH 2 OH[CHOH] 3 COCH 2 OH Trong môi trường bazơ: glucozơ ↔ fructozơ - Saccarozơ : ptử không có nhóm -CHO, có chức ancol. - T/c quan trọng của từng loại hợp chất: Vd: glucozơ có pứ của chức anđehit, chức ancol; fructozơ có pứ tráng bạc; glucozơ, fructozơ, saccarozơ pứ với Cu(OH) 2 cho các hợp chất tan màu xanh lam; tinh bột cho pư màu với iot, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ có pứ thuỷ phân *Chương trình nâng cao: tham khảo thêm t/c mantozơ, dạng mạch vòng II. Bài tập trắc nghiệm: A. PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI CHƯƠNG TRÌNH 1: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. 2. CTPT chung của các cacbohiđrat thường là: A. C n H 2n O m B. C n (H 2 O) m C. (CH 2 O) n D. C m (H 2 O) m 3. Tính chất đặc trưng của tinh bột là A. tinh bột là polisaccarit. B. tinh bột thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ C. tinh bột làm iot chuyển sang màu xanh D. tinh bột không tan trong nước và vị ngọt 4. Chất không pư tráng gương là: A. glucozơ B. anđehit fomic C. Axit axetic D. axit fomic 5. Cho chất X vào dd AgNO 3 /NH 3 đun nóng không thấy có sản phẩm tráng gương. Chất X có thể là chất nào trong các chất sau đây ? A. Glucozơ B. Fructozơ . C. Axetanđehit. D. Saccarozơ 6. Chất không bị thủy phân trong môi trường axit là: A. Tinh bột B. Xenlulozo C. Saccarozơ D. Glucozơ 7. Saccarozơ không tác dụng với chất nào sau đây? A. Cu(OH) 2 B. AgNO 3 /NH 3 C. H 2 SO 4 loãng nóng D. Na 8. Chất không tham gia pư tráng bạc là: A. Glucozơ B. Frutozơ C. Metyl fomiat D. Saccarozơ. 9. Cho các dd sau: glucozơ, axit axetic, glixerol, saccarozơ, ancol etylic. Số dd có thể hoà tan được Cu(OH) 2 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 10. Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng các chất nào? A. Dd AgNO 3 /NH 3 , H 2 O, dd I 2 B. Dd AgNO 3 /NH 3 , H 2 O C. H 2 O, dd I 2 , giấy quỳ D. Dd AgNO 3 /NH 3 , dd I 2 11. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với ddAgNO 3 /NH 3 là : A. C 2 H 2 , C 2 H 5 OH, glucozơ B. C 3 H 5 (OH) 3 , glucozơ, CH 3 CHO C. C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 D. glucozơ, C 2 H 2 , CH 3 CHO 5 12. Cho 3,6 gam glucozơ pư hoàn toàn với ddAgNO 3 /NH 3 (dư) thì khối lượng Ag thu được là : A. 2,16 gam B. 18,4 gam C. 4,32 gam D. 3,24 gam 13. Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia pư tráng gương; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H 2 SO 4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. Phát biểu đúng là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (3). 14. Cho các nhận định sau: 1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân trong môi trường axit 2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH) 2 và có khả năng tham gia pư tráng bạc 3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. 4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ 5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ Số nhận định đúng là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 15. Cho các nhận định sau: a) Saccarozơ là một disaccarit được cấu tạo từ 1 gốc α – glucozơ và 1 gốc β - fructozơ. b) Thủy phân tinh bột hay xenlulozo đến cùng đều thu được α - glucozơ. c) Phân tử xenlulozo có cấu trúc mạch không nhánh. d) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Số nhận định đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 16. Cho chuỗi pư sau đây: Xenlulozo → X → Y → Z → CH 3 COOC 2 H 5 . X, Y, Z lần lượt là A. C 6 H 12 O 6 , CH 3 COOH, C 2 H 5 OH. B. C 6 H 12 O 6 , CH 3 CHO, C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH, CH 3 CHO, CH 3 COOH. D. C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH. 17. Từ 32,4 gam xenlulozơ người ta điều chế C 2 H 5 OH với hiệu suất của cả quá trình là 60% .Khối lượng C 2 H 5 OH thu được là: A. 11,04 gam B. 30,67 gam C. 12,04 gam D. 18,40 gam 18. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Khối lượng ancol thu được là: A. 400 kg B. 398,8 kg C. 389,8 kg D. 390 kg. 19. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 45,0g B. 22,5g C. 11,25g D. 14,4g 20. Đun nóng dd chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3 /NH 3 (dư), hiệu suất 80% thì khối lượng Ag tối đa thu được là: A. 32,40g B. 25,92g C. 16,20g D. 21,60g 21. Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản nhất là CH 2 O. Cho 18 gam X tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 dư, đun nóng thu được 21,6 gam bạc. CTPT của X là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 3 C. C 6 H 12 O 6 D. C 5 H 10 O 5 22. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D = 1,52g/ml) cần dùng là bao nhiêu? A. 14,39 lít B. 15 lít C. 1,439 lít D. 24,39 lít. 23. Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất, lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%. Hỏi khối lượng ancol thu được bằng bao nhiêu? A. 4,65 kg B. 4,37 kg C. 6,84 kg D. 5,56 kg. 6 24. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ pư giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất pư 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn. B. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 1. Pư nào đặc trưng cho tính chất vòng của glucozơ? A. khử Cu(OH) 2 /OH - t 0 B.khử Ag(NH 3 ) 2 OH C. pư với CH 3 OH/HCl D.bị khử bởi H 2 /Ni 2. Cho 34,2 gam hh saccarozơ có lẫn mantozơ pư hoàn toàn dd AgNO 3 /NH 3 dư thu được 0,216 gam bạc. Độ tinh khiết của saccarozơ là: A.1% B.99% C. 90% D.10% 3. Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có pư: A. màu với iot B. với dd NaCl C. tráng gương D. thuỷ phân trong môi trường axit 4. Cho các chất : glucozơ , saccarozơ , xenlulozơ , mantozơ. Hai chất trong đó đều tham gia pư tráng gương và khử Cu(OH) 2 thành Cu 2 O là : A. glucozơ và mantozơ B. glucozơ và xenlulozơ C. glucozơ và saccarozơ D. saccarozơ và mantozơ 5. Chất không pư với CH 3 OH/HCl là: A.Glucozơ B.Fructozơ C.Mantozơ D. saccarozơ 6. Trong các cấu trúc vòng sau , cấu trúc nào không mở vòng chuyển thành mạch hở được? A.glucozơ B. fructozơ C. saccarozơ D.mantozơ 7. Cho sơ đồ : Tinh bột→ X→ Y→Z , các pư đều có enzim xúc tác. a. X,Y,Z lần lượt là: A dextrin, mantozơ ,glucozơ B. dextrin ,glucozơ, axit axetic C.dextrin,saccarozơ, glucozơ D. dextrin ,saccarozơ,mantozơ b.Y pư được với: A. H 2 B.Cu(OH) 2 C.Ag(NH 3 ) 2 OH D. Cu(OH) 2 , Ag(NH 3 ) 2 OH 8. Không thực hiện thí nghiệm nào để xác định công thức cấu tạo mạch hở của glucozơ ? A. Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan B. Tạo phức xanh lam với Cu(OH) 2 và pư với anhidric axetic thu được este có 5 gốc axit. C. Tráng gương D. Glucozơ có 2 điểm nhiệt độ nóng chảy khác nhau 9. Cho 3 nhóm chất sau: (1) saccarozơ và dd glucozơ, (2) saccarozơ và mantozơ, (3) saccarozơ, mantozơ và andehit axetic. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được các chất trong mỗi nhóm cho trên? A. Cu(OH) 2 /NaOH, 0 t B. Na C. dd Br 2 D. [Ag(NH 3 ) 2 ]OH 10. Chất lỏng hoà tan được xenlulozơ là A. benzen. B. ete. C. etanol. D. nước Svayde. 11. Cho sơ đồ chuyển hoá : Tinh bột → X → Y → Axit axetic. X và Y lần lượt là A. Glucozơ, ancol etylic. B. Mantozơ, glucozơ. C. glucozơ, etyl axetat. D. Ancol etylic, anđehit axetic. 12. Chất không bị thủy phân trong môi trường axit là: A.Tinh bột B.Mantozơ C.saccarozơ D.Glucozơ 13. Có thể phân biệt glucozơ , etilenglycol và axit axetic bằng thuốc thử duy nhất nào? A. [Ag(NH 3 ) 2 ] OH B. Cu(OH) 2 /NaOH C.quì tím D. dd Br 2 14. Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết được tất cả các dd các chất sau: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol? A. Cu(OH) 2 /NaOH, 0 t B. [Ag(NH 3 ) 2 ]OH C. Na kim loại D. Nước brom 15. Một cacbohiđrat (Z) có các pư diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau: Z 2 Cu(OH) /NaOH → dd xanh lam 0 t → kết tủa đỏ gạch Vậy Z có thể là: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulơzơ D. Tinh bột 7 CHƯƠNG 3: AMIN – AMINOAXIT - PROTEIN I. Tóm tắt lý thuyết cơ bản: - Amin RNH 2 tan trong nước tạo dd bazơ, pứ với axit tạo muối. Anilin C 6 H 5 NH 2 pứ với axit tạo muối, pứ với dd Br 2 tạo kết tủa trắng. - Amino axit H 2 NCH(R)COOH pứ với axit mạnh, bazơ mạnh, ancol tạo este và pứ trùng ngưng (hoặc ngưng tụ với các amino axit khác). - Protein …NH-CH(R 1 )-CO-NH-CH(R 2 )-CO… có pứ thuỷ phân và pứ màu biure (tripeptit trở lên pứ với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím). III. Bài tập trắc nghiệm: A. PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI CHƯƠNG TRÌNH 1. C 2 H 5 NH 2 trong nước không pứ với chất nào trong số các chất sau? A. HCl. B. H 2 SO 4 . C. NaOH. D. Quỳ tím 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Amin là hợp chất mà thành phần phân tử có nitơ. B. Amin là hợp chất có một hay nhiều nhóm NH 2 trong phân tử. C. Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử hidro trong phân tử NH 3 bằng các gốc hidrocacbon. D. Amin là dẫn xuất hidrocacbon có tính bazơ. 3. Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc 2? A. H 2 N - [CH 2 ] 6 - NH 2 . B. CH 3 – CH(CH 3 )NH 2 . C. CH 3 - NH - CH 3 . D. C 6 H 5 NH 2 . 4. Dd chứa chất nào không làm đổi màu quì tím? A. Amoniac B. Natri hidroxit C. etyl amin D. anilin 5. Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là A. 15,73%. B. 18,67%. C. 15,05%. D. 17,98%. 6. Glixin không pứ được với chất nào sau đây? A. HNO 3 B. C 2 H 5 OH/HCl xúc tác C. NaOH D.CaCl 2 7. Alanin có công thức cấu tạo là A. NH 2 CH 2 COOH B. CH 3 CH(NH 2 )COOH C. CH 2 (NH 2 )CH 2 COOH D. CH 3 C(CH 3 )(NH 2 )COOH 8. Khi thuỷ phân protein đến tận cùng thu được : A. Các axit đa chức B. Glixerol. C. Các cacbohidrat D. Các − α amino axit 9. Để chứng minh tính chất lưỡng tính của amino axetic, ta cho X tác dụng với các dd A. HCl , NaOH B. HNO 3 , CH 3 COOH C. NaOH, NH 3 D. Na 2 CO 3 , NH 3 10. C 3 H 9 N có số đồng phân amin bậc 1 là: A.1 B. 2 C.3 D.4 11. Alanin không tác dụng với: A.CaCO 3 B. C 2 H 5 OH C.H 2 SO 4 D. NaCl 12. Anilin không pư được với chất nào sau đây? A. HCl B. CH 3 COOH C. Dung dịch nước Br 2 . D. Dung dịch NaOH 13. Alanin không pư với chất nào sau đây? A. H 2 SO 4 B. NaOH C. Na 2 SO 4 . D. Na 2 CO 3 14. Chất nào sau đây có 2 nhóm COOH trong phân tử? A. Lysin B. Axit glutamic C. Valin D. Alanin 15. Cho các nhận định sau : a) Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết –CO-NH b) Các peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành các -amino axit. c) Trong môi trường kiềm, tất cả peptit đều tác dụng với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím. d) Trong phân tử tripeptit có chứa 3 liên kết peptit. 8 Số nhận định đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 16. Tổng số đồng phân amino axit có công thức phân tử C 4 H 9 NO 2 là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 17. Nhóm có chứa dd hoặc chất không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A. C 6 H 5 NH 2 , CH 3 OH B. NaOH, CH 3 NH 2 C. NH 3 , CH 3 NH 2 D. NaOH, NH 3 18. Nhóm có chứa dd (hoặc chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A. NH 3 , C 6 H 5 NH 2 B. NaOH, CH 3 NH 2 C. NH 3 ,CH 3 NH 2 D. NaOH, NH 3 19. Tripeptit là hợp chất A. trong phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit . 20. Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Glyxin B. Etyl amin C. Lysin D. Axit glutamic 21. Cho các chất hữu cơ: CH 3 CH(CH 3 )NH 2 (X) và CH 3 CH(NH 2 )COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là A. propan–1–amin và axit 2–aminopropanoic. B. propan–1–amin và axit aminoetanoic. C. propan–2–amin và axit aminoetanoic. D. propan–2–amin và axit 2–aminopropanoic. 22. Từ 3 aa có thể hình thành bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 8 . 23. Peptit nào sau đây pư với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím? A. Gly – Ala. B. Gly – Glu. C. Ala – Gly – Glu. D. Ala – Glu. 24. Polipeptit (- NH – CH 2 – CO-) n là sản phẩm của pư trùng ngưng : A. axit glutamic B. Glixin C. axit β - aminopropionic D. alanin 25. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH 3 . B. C 6 H 5 CH 2 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. (CH 3 ) 2 NH. 26. Có bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. 27. Để nhận biết các chất H 2 NCH 2 COOH, CH 3 CH 2 COOH và CH 3 [CH 2 ] 3 NH 2 có thể dùng A. NaOH. B. HCl. C. CH 3 OH/HCl. D. quì tím. 28. Chỉ dùng một hoá chất trong số các chất cho sau để phân biệt 3 dd: CH 3 COOH; H 2 N-CH 2 - COOH; H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH A. Na B. Quỳ tím C. CaCO 3 D. NaOH 29. Chất vừa tác dụng với Na và tác dụng với NaOH là: A. CH 3 CH 2 OH B.CH 3 COOCH 3 C.CH 3 COONH 4 D.NH 2 CH 2 COOH 30. Amin nào sau đây là amin thơm, bậc 1? A. C 6 H 5 CH 2 NH 2 B. CH 3 C 6 H 4 NH 2 C. C 2 H 5 CH 2 NH 2 D. C 2 H 5 NHCH 3 31. Trong các chất sau, chất nào là amin thơm? A. [ ] 2 2 2 6 H N CH NH− − . B. CH 3 -NH-CH 3 . C. D. C 6 H 5 NH 2 . H 3 C CH NH 2 CH 3 32. Trong các chất sau đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. C 6 H 5 -NH 2 . B.C 6 H 5 -CH 2 -NH 2 . C.(C 6 H 5 ) 2 NH. D. NH 3 . 9 33. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ? A. NH 3 , CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 B. C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , CH 3 NH 2 C. CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 D. C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , NH 3 34. Trong các chất dưới đây chất nào là đipeptit? A. H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH. B. NH 2 CH 2 CO NH CH COOH CH 3 C. NH 2 CH 2 CO NH CH CO NH CH 2 COOH CH 3 . D. NH 2 CH CO NH CH 2 CO NH CH COOH CH 3 CH 3 35. Từ glyxin(Gly) và alanin(Ala) có thể tạo mấy đipeptit? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3chất. D. 4 chất. 35. Cho peptit sau: H 2 NCH 2 CO-NHCH(CH 3 )CO-NHCH(COOH)CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH-CO- NHCH 2 COOH. Khi thủy phân đến cùng peptit trên sẽ thu được số loại amino axit là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 36. Dd của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quì tím ? A. CH 3 NH 2 . B. NH 2 -CH 2 -COOH. C. CH 2 CH COOH NH 2 CH 2 HOOC D. CH 3 COONa. 37. Khi thủy phân hoàn toàn peptit: CH 2 NH 2 CO NH CH CO CH 2 COOH NH CH CO C 6 H 5 COOH NH CH 2 COOH sẽ thu được mấy loại α-aminoaxit? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 38. C 4 H 9 O 2 N có bao nhiêu đồng phân aminoaxit? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 39. C 3 H 7 O 2 N + NaOH  (B) + CH 3 OH. CTCT của B là: A.CH 3 COONH 4 B.CH 3 CH 2 CONH 2 C.H 2 NCH 2 CH 2 COONa D.NH 2 CH 2 COONa 40. Cho các chất : axit amino axetic, anilin, phenol lần lượt pứ với dd NaOH, dd HCl, dd Br 2 . Hỏi có tối đa bao nhiêu pứ xảy ra ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 41. Thuốc thử dùng phân biệt các dd glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng là A. NaOH. B. AgNO 3 /NH 3 . C. Cu(OH) 2 . D. HNO 3 . 42. Cho các chất : axit amino axetic, anilin, phenol lần lượt pứ với dd NaOH, dd HCl, dd Br 2 . Hỏi có tối đa bao nhiêu pứ xảy ra ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 43. Có các chất: lòng trắng trứng, dd glucozơ, dd anilin, dd anđehit axetic. Nhận biết chúng bằng thuốc thử nào? A. dd Br 2 B. Cu(OH) 2 / OH - C. HNO 3 đặc D. dd AgNO 3 /NH 3 44. Chỉ dùng quì tím nhận biết được tất cả các chất trong dãy chất nào? A. Alanin, anilin, metylamin B. Glucozơ, axit glutamic, grixerin C. Glixerol, axit glutamic, metyl amin D. Glixerol, metyl amin , alanin, anilin 45. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào ? A. Rửa bằng nước cất B. Rửa bằng xà phòng C. Rửa bằng nước muối D. Rửa bằng giấm, sau đó rửa lại bằng nước. 46. Cho etylaxetat, glixin, axit axetic , anilin lần lượt pứ với dd NaOH. Số chất tham gia pứ là 10 [...]... nuôi B đốt để lấy nhiệt và giảm thi u ô nhiễm môi trường C giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn D giảm giá thành sản xuất dầu, khí 3 Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A Khí clo B Khí cacbonic C Khí cacbon oxit D Khí hiđro clorua 4 Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để Đó là... ion hóa tăng và thế điện cực chuẩn tăng B năng lượng ion hóa giảm và thế điện cực chuẩn tăng C năng lượng ion hóa giảm và thế điện cực chuẩn giảm D năng lượng ion hóa tăng và thế điện cực chuẩn giảm 3 Trong pứ : HCO3- + HOH CO32- + H3O+ , ion HCO3- và HOH lần lượt có vai trò là A axit và bazơ B bazơ và axit C chất khử và chất oxi hóa D lưỡng tính và trung tính 4 Phương trình pứ nào sau đây viết không... D sắt và đồng đều không bị ăn mòn 31 Có 3 mẫu thép được mạ bằng một kim loại Nếu xảy ra ăn mòn điện hóa thì kim loại Fe trong mẫu thép nào sẽ không bị ăn mòn? A mẫu mạ Sn B mẫu mạ Ni C mẫu mạ Zn D mẫu mạ Cu 32 Một vật bằng sắt được mạ kẽm, khi có vết xây xát tới lớp sắt ở bên trong, thì tại điểm xây xát sẽ xảy ra hiện tượng A ăn mòn hóa học B ăn mòn điện hóa C kim loại sắt bị oxi hóa D kim loại kẽm... catot và sự oxi hóa nước tại anôt B sự khử Cu2+ tại catot và sự oxi hóa nước tại anôt C sự khử Cu2+ tại catot và sự oxi hóa SO42- tại anôt D sự khử nước tại catot và sự oxi hóa SO42- tại anôt 4 Khi điện phân dd X với điện cực trơ (có màng ngăn), thấy dd khu vực gần 1 điện cực có pH>7 Dung dịch X là A CuCl2 B CuSO4 C NaCl D NaNO3 5 Kim loại nào có thế điện cực chuẩn nhỏ nhất và năng lượng ion hóa nhỏ nhất?... được điều chế từ khí thi n nhiên (metan chiếm 95% khí thi n nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau: hs 15% hs 95% hs 90% Metan  Axetilen  Vinyl clorua  PVC → → → 3 Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m khí thi n nhiên (đo ở đktc)? A 5589m3 B 5883m3 C 2941m3 D 5880m3 25 (Dành cho CT Nâng cao) Pư nào phân cắt mạch cacbon của polime? A cao su thi n nhiên cộng HCl... polime thi n nhiên của isopren D Sợi xelulozơ có thể bị đepolime hóa khi đun nóng 8 Tơ nào có nguồn gốc từ xelulozơ? A sợi bông, tơ tằm B tơ visco, len C tơ nilon, len D sợi bông, tơ visco 9 Tơ nilon-6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng? A Hexametylen điamin và axit terephtalic B Axit ađipic và hexametylen điamin C Axit ε − amino caproic D Axit ađipic 10 Chất không có... 13 Để loại bỏ các chất khí thải công nghiệp SO2, NO2, HF người ta dẫn chúng qua? A dd Ca(OH)2 B dd KMnO4 C dd Br2 D dd KMnO4 hoặc dd Br2 14 Để hủy hết lượng brom lỏng chẳng may đổ ra môi trường, người ta thường dùng A NaOH B Ca(OH)2 C Ba(OH)2 D HCl 15 Chất chủ yếu gây ra hiện tượng mưa axit là A SO2 B CO2 C H2S D SO2, CO2, H2S 16 Trong nước thải của một nhà máy công nghiệp có chứa các ion kim loại của... (n-1)dxnsy + 2 6 + 3 Cation M có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s 2p M là cation A Ag+ B Cu+ C Na+ D K+ 4 Na, Mg và Al có tính chất hóa học là A tính khử yếu và tăng dần B tính khử mạnh và giảm dần C tính oxi hóa mạnh và tăng dần D tính oxi hóa yếu và giảm dần 5 Công thức của thạch cao sống là A CaSO4 B CaSO4.2H2O C CaSO4.H2O D 2CaSO4.H2O 6 Để điều chế Ca người ta A điện phân dd CaCl2 B điện phân... CaO→ Ca(OH)2 D CaCO3 → Ca(OH)2 → Ca → CaO 17 Các nguyên tử kim loại kiềm có đặc điểm nào không giống nhau? A Số e lớp ngoài cùng đều bằng 1 B đều có số oxi hóa +1 trong các hợp chất C đều tạo ra hợp chất ion D đều có cùng bán kính nguyên tử 18 Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dd nước vôi trong thấy hiện tượng A Tạo dd không màu trong suốt B Tạo ra kết tủa với lượng tăng dần đến cực đại ,sau đó tan dần tạo dd... khí (đktc) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot Công thức hóa học của muối là A LiCl B NaCl C KCl D RbCl 22 47 Để khử hoàn toàn 30gam hh gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu được sau pư là A 28 g B 26 g C 24 g D 22 g 48 Hoà tan hoàn toàn 14,4 gam hh gồm muối cacbonat của kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II vào dd HCl thu được V lít khí ở đkc . Na, dd NaOH và dd Br 2 . Chất hữu cơ trên là: A. axit không no đơn chức B. anđêhit không no đơn chức C. este không no đơn chức D. ancol không no đa chức 31. Đun hh X gồm 6g axit axetic và 9,2g. polime thi n nhiên của isopren. D. Sợi xelulozơ có thể bị đepolime hóa khi đun nóng. 8. Tơ nào có nguồn gốc từ xelulozơ? A. sợi bông, tơ tằm B. tơ visco, len C. tơ nilon, len D. sợi bông, tơ. C 6 H 5 -CH=CH 2 20. Có bao nhiêu chất X là dẫn xuất của benzen có công thức C 8 H 10 O không tác dụng với NaOH và thỏa mãn sơ đồ sau: A → → − B OH 2 polime ? A. 1 B. 2 C. 3 D. không có chất nào 21. Các polime

Ngày đăng: 28/10/2014, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan