BDHSG 12 - CHUYEN DE BAI TAP THUC HANH

74 310 0
BDHSG 12 - CHUYEN DE BAI TAP THUC HANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÀI THỰC HÀNH 1) Ý nghĩa thực hành địa lí Bài tập phương pháp tích cực để thâm nhập làm rõ khái niệm địa lí Bài tập đa dạng loại hình, cách thể Mỗi loại tập địa lí thích hợp cho số vấn đề địa lí định Nắm vững vấn đề có tác dụng lớn việc nhận thức nội dung địa lí Thực tế đặt việc sử dụng tập địa lí nhà trường bị xem nhẹ Kết phận lớn học sinh khơng có kỹ giải tập chương trình phổ thơng Như tập địa lý vừa phương pháp để học tốt phần lý thuyết đồng thời môi trường để vận dụng lý thuyết 2) Phân loại thực hành địa lí Do phong phú loại tập địa lí nên có nhiều cách phân loại Tuỳ thuộc vào mục đích mà có nhiều cách phân loại khác nhau: a-Phân loại theo hình dạng: Nếu phân theo hình dạng biểu đồ, chia ra: - Lược đồ - Biểu đồ đường - Biểu đồ miền - Sơ đồ - Biểu đồ cột - v.v Cách phân loại có nhiều nhược điểm, khơng phải loại tập địa lí có hình vẽ Ví dụ “Phân tích thống kê” Đây tập mà khơng có hình vẽ Nói cách phân loại áp dụng nói cách vẽ biểu đồ b- Phân loại theo nguồn gốc số liệu: -Loại thực hành dựa vào bảng số liệu -Loại thực hành dựa vào lược đồ, át lát -Loại thực hành dựa vào sơ đồ -Loại thực hành dựa vào tính tốn xử lý số liệu c-Phân loại theo bước vẽ, hình dạng đặc trưng ưu cách thể Theo cách tập địa lí chia ra: - Vẽ nhận xét biểu đồ - Phân tích (nhận xét, phân tích) bảng thống kê - Vẽ nhận xét sơ đồ - Các tập tính tốn xử lý số liệu - Các tập phối hợp - Các tập kết xuất thông tin từ Computer Mỗi loại tập chia dạng nhỏ hơn, biểu đồ phức tạp Biểu đồ loại tập phổ biến đa dạng Theo cách phân loại bước vẽ, hình dạng đặc trưng ưu cách thể biểu đồ dược phân ra: Biểu đồ hình cột dạng loại chia loại sau: Tháp dân số Cột đứng (loại đơn, loại kép) Biểu đồ cột chồng, loại chia ra: loại sử dụng số liệu%; loại sử dụng số liệu nguyên dạng; phân ra: dạng đơn; dạng kép Biểu đồ ngang Có loại biểu đồ cột nêu có chừng loại biểu đồ ngang (đơn, kép, chồng ) Loại tiện lợi ghi tên vào ngang mà khơng bị hạn chế nên giảm bớt sử dụng ký hiệu Biểu đồ đồ thị (đường biểu diễn) phân ra: Đồ thị đơn (có thể có nhiều đối tượng có đơn vị đo) Đồ thị kép (có từ đối tượng trở lên với đơn vị đo khác ) Đồ thị gia tăng (loại quy đổi năm xuất phát 100%) Biểu đồ miền: Biểu đồ miền mà thành phần sử dụng số liệu %, Biểu đồ sử dụng mà thành phần số liệu nguyên dạng Biểu đồ cấu Theo hình dạng chia ra: hình trịn, hình vng, tam giác, cột chồng Loại biểu đồ cấu theo số liệu lại chia ra: Loại sử dụng số liệu tương đối, loại sử dụng số liệu tuyệt đối Các loại biểu đồ kết hợp, gồm loại: Biểu đồ đường với cột; biểu đồ cột chồng với cột đơn, biểu đồ miền với biểu đồ đường Nói chung việc phân loại tập địa lí phức tạp đòi hỏi giáo viên học sinh cần nắm vững: đặc điểm, hình dạng đặc trưng biểu đồ, ưu thể hiện, số liệu, bước thực vẽ để phù hợp với yêu cầu đề II- CÁCH LÀM CÁC LOẠI BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỊA LÍ 1-Phân tích bảng thống kê (hay bảng số liệu ) Phân tích bảng thống kê dựa vào hay nhiều bảng số liệu để chứng minh giải thích số vấn đề định kinh tế – xã hội đất nước Mỗi bảng số liệu thường phản ánh nhiều mặt, nhiều khía cạnh phát triển kinh tế – xã hội Trong câu hỏi có hay nhiều bảng số liệu Sự định hướng câu hỏi có tác dụng giới hạn phạm vi cần phân tích Ví dụ: Dựa vào bảng số liệu vẽ nhận xét biểu đồ tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian 1976-2005 (Đơn vị %/năm ) Năm, giai đoạn 76/80 1988 1992 1994 1999 2002 2004 2005 GDP 0,2 5,1 8,3 8,4 4,8 7,04 7,80 8,20 Công nghiệp – Xây 0,6 3,3 12,6 14,4 7,7 14,5 12,5 13,5 dựng Nông- Lâm- Ngư 2,0 3,9 6,3 3,9 5,2 5,8 5,20 4,85 nghiệp a)Vẽ biểu đồ Biểu đồ tăng trưởng kinh tế nước ta giai đoạn 1976 - 2002 16 14 12 10 76/80 GDP 1988 1992 1994 C«ng nghiƯp – Xây dựng 1999 2002 2004 2005 Nông- Lâm- Ng nghiệp b)Nhận xét Qua câu hỏi thấy, hướng phân tích cần tập trung vào nội dung tăng trưởng kinh tế Nội dung chuyển dịch cấu ngành thể qua bảng khơng phải nội dung phân tích trọng tâm Xác định phạm vi làm giúp cho phân tích tập trung vào vấn đề chính, trúng câu hỏi Nhận xét biểu đồ cần phân ý Khơng nên có q nhiều nhận xét kiểu viết viết lý thuyết 2)Nguyên tắc chung phân tích bảng số liệu là: a)Khơng bỏ sót liệu Trong q trình phân tích phải sử dụng tất số liệu có bảng Điều buộc người viết phải lựa chọn số liệu điển hình để cắt nghĩa vấn đề mà đề yêu cầu Cần phải sử dụng hết liệu đề ra, tránh bỏ sót số liệu dẫn tới việc cắt nghĩa sai, thiếu ý làm b) Cần kết hợp số liệu tương đối tuyệt đối trình phân tích Bảng số liệu có đơn vị tuyệt đối (dùng loại đơn vị tấn, hay m3, tỉ kwh, tỉ đồng.), đơn vị tương đối (đơn vị %) Trong trường hợp đơn vị tuyệt đối cần tính tốn đại lượng tương đối Q trình phân tích phải đưa hai đại lượng để minh hoạ c)Tính tốn số liệu theo hai hướng chính: theo chiều dọc theo chiều ngang Hầu hết trường hợp có chiều thể tăng trưởng chiều thể cấu đối tượng Sự tăng trưởng đối tượng tăng giảm mặt số lượng đối tượng; Sực huyển dịch cấu đối tượng thay đổi thành phần bên đối tượng Mọi thay đổi cấu hay tăng trưởng phải diễn theo chiều thời gian d) Thực nguyên tắc: từ tổng quát tới chi tiết, từ khái quát tới cụ thể Thường từ số liệu phản ánh chung đặc tính chung tập hợp số liệu tới số liệu chi tiết thể huộc tính đó, phận tượng địa lý nêu bảng số liệu Các nhận xét cần tập trung là: giá trị trung bình, giá trị cực đại, cực tiểu, số liệu có tính chất đột biến Các giá trị thường so sánh dạng (lần phần trăm so với tổng số) e) Khai thác môi liên hệ đối tượng Quá trình phân tích địi hỏi khai thác mối liên hệ đối tượng có bảng Do cần khai thác mối liên hệ cột, hàng Kỹ phân tích mối quan hệ đối tượng địi hỏi có tính tốn phù hợp Việc tính tốn thường thực trước bước vào nhân xét Cần tránh trường hợp vừa nhận xét vừa tính tốn, điều làm thời gian làm Cũng tránh trường hợp dừng mức đọc bảng số liệu Các mối quan hệ đề cập nhiều là: suất - diện tích - sản lượn; sản lượng với số dân bình qn Có vơ số mối quan hệ đối tượng địa lý gắn với nội dung f) Cần ý phân tích bảng thống kê bao gồm minh hoạ số liệu giải thích Mỗi nhận xét có phải có số liệu minh hoạ giải thích Giải thích biến đổi, chuyển dịch đối tượng nêu nguyên nhân, lý dẫn tới thay đổi, khác biệt phương diện thời gian khơng gian đối tượng Nói chung, để phân tích bảng số liệu cần phải huy động kiến thức, tính tốn hợp lý để tìm 3, ý phù hợp với yêu cầu đề Điều cho thấy khơng nắm kiến thức bản, không nắm vững lý thuyết phân tích bảng số liệu 2-Vẽ nhận xét biểu đồ a- Các bước vẽ biểu đồ: Xác định loại biểu đồ thích hợp; Vẽ biểu đồ theo số liệu cho sẵn qua tính tốn; Lập bảng dẫn; Ghi tên biểu đồ Các bước cần thực cách tuần tự, tránh cản trở lẫn Ngoài ý nghĩa kiến thức địa lý, vẽ biểu đồ tập hợp nhiều kỹ địa lý nên đòi hỏi học sinh phải thực hành nhiều thục Chú ý: • Khi vẽ biểu đồ cột, ngang, đồ thị, biểu đồ kết hợp, biểu đồ miền Trục giá trị Y (thường trục đứng - trục tung) Khi vẽ chia đơn vị trục phải có quan tâm tới giá trị cao chuỗi số liệu Giá trị cao trục làm trịn phía để số đoạn dễ chia; gốc trục Có thể có chiều âm số trường hợp (ví dụ, tốc độ tăng trưởng GDP) Trong trường hợp phải bảo đảm tính liên tục trục tung Cũng có trường hợp đặc biệt cần thiết phải rút ngắn trục tung, phải có dẫn (ví dụ biểu đồ lượng mưa theo tháng) Mỗi trục giá trị phải có mũi tên hướng giá trị, phải ghi rõ danh số đơn vị đối tượng Ví dụ: đầu mũi tên ghi: Sản lượng lương thực (Triệu tấn), Sản lượng lương thực danh số; (Triệu tấn) đơn vị đo đối tượng Dấu ngoặc đơn trường hợp có có nghĩa: đơn vị đo Cũng viết gọn Triệu đầu mũi tên, cách viết tắt Mỗi trục giá trị thể loại danh số Điều có nhiều loại đối tượng với nhiều loại đơn vị khác ta phải vẽ nhiều trục giá trị Trục X (thường trục ngang- hoành) Trong kiến thức phổ thơng, hầu hết loại biểu đồ có trục hồnh Trục định loại địa phương vùng, nhóm tuổi cấu trúc dân cư, ngành kinh tế diễn biến mặt thời gian đối tượng Khi chia thời gian trục hồnh cần ý tới tính liên tục thời gian Trường hợp biểu đồ cột tính liên tục thời gian khơng phải bắt buộc Các trục tung trục hồnh khơng bảo đảm tính liên tục Các điểm thời gian thể đường trục X trục Y không liên tục Đường thẳng không gọi trục số Đối với đồ thị, biểu đồ miền loại biểu đồ kết hợp thiết phải bảo đảm tính liên tục chiều thời gian Nếu khơng bảo đảm tính liên tục thời gian, đồ thị, biểu đồ miền bị biến dạng tốc độ tăng trưởng tốc độ thay đổi cấu đối tượng Các trục tung trục hoành bảo đảm tính liên tục • Khi vẽ biểu đồ hình trịn (hoặc hình vng) Nếu loại số liệu tuyệt đối cần phải xử lý số liệu trước vẽ Cần phải tính bán kính đường trịn (hoặc cạnh hình vng) tỉ lệ thành phần so với tổng số Các giá trị tính tốn vẽ biểu đồ hình trịn, giá trị tổng số thể thay đổi quy mô đối tượng Sự so sánh giá trị thể quy mô đối tượng so sánh diện tích đường tròn Giả sử giá trị SLCN năm A gấp lần năm B, có nghĩa bán kính đường trịn 1,4 lần Cách so sánh tương tự ta năm A lớn đường tròn năm B = vẽ biểu đồ dạng hình vng, cạnh hình vng năm A lớn cạnh hình vng năm B = 1,4 lần Thiết nghĩ nên nhắc lại kiến thức diện tích hình trịn với bán kính nó: R1 bán kính đường trịn có diện tích S1 R2 bán kính đường trịn có diện tích S3 R3 bán kính đường trịn có diện tích S3 Diện tích bán kính đường trịn có mối liên hệ: πR32 = S πR12 = S1 ; πR2 =S Quy ước diện tích đường nhỏ làm đơn vị (tổng số nhỏ nhất); bán kính đường trịn đơn vị dài Sự chênh lệch diện tích đường trịn S2, S3 với S1 bán kính R2 S S πR12 S1 = ⇔ 12 = ⇔ S R12 = S1 R12 ⇔ R2 = R1 2 S1 πR2 S R2 S tương ứng sau: Tương tự, R3 = Chọn bán kính đường trịn có tổng số nhỏ làm đơn vị R1 S S1 2cm Nên chọn 2cm, thực tế, vẽ đường trịn có bán kính 1cm khó khăn dụng cụ học sinh nhỏ tờ giấy thi Khơng nên chọn tổng số trung bình lớn làm đơn vị, tính tốn bán kính cần tính nhỏ bán kính lựa chọn Trường hợp vẽ biểu đồ hình vng sử dụng số liệu tuyệt đối tuân theo cách tính độ dài cạnh hình vng Diện tích hình vng bình phương cạnh Cần ý loại biểu đồ hình trịn, hình vng, hình cột chồng thay cho Mỗi loại có ưu điểm nhược điểm khác nhau, tuỳ trường hợp mà có lựa chọn loại cho hợp lý Nên thiết kế bảng dẫn trước vẽ hình quạt (hoặc vẽ hình vng) Trật tự hình quạt bên phải theo thứ tự số liệu có bảng Trong biểu đồ hình tròn phải vẽ theo thứ tự theo chiều thuận kim đồng hồ • Biểu đồ miền Cần ý loại biểu đồ miền thể tốt thay đổi cấu đối tượng như: cấu nông nghiệp với trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp ; cấu GDP với công nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ Ngồi ra, cịn có số loại biểu đồ miền đặc biệt khác, ví dụ biểu đồ tỉ lệ sinh, tử gia tăng tự nhiên dân số, biểu đồ tỉ lệ giá trị xuất so với nhập Các loại biểu đồ muiền sử dụng có từ điểm thời gian trở lên; trường hợp có hay điểm thời gian người ta dùng dạng cột chồng hình tròn để thay Khi vẽ biểu đồ miền dứt khốt phải vẽ điểm thời gian bảo đảm tính liên tục vẽ đồ thị Nếu không teo nguyên tắc này, chuyển dịch cấu thành phần tham gia vào tổng số bị sai lạc b- Nhận xét biểu đồ Về chia hai loại nhận xét chủ yếu loại nhận xét cho biểu đồ cấu biểu đồ thể tăng trưởng Đây hai nội dung đề địa lí kinh tế - xã hội đề cặp nội dung sách giáo khoa Loại biểu đồ thể tăng trưởng: Các nhận xét thường liên quan tới tăng trưởng, thay đổi đối tượng Sự thay đổi gắn với khoảng thời gian định so sánh đối tượng với Sự thay đổi, tăng trưởng hay nhiều đối tượng thường liên quan tới tốc độ tăng trưởng Cơng thức chung để tính tốc độ tăng trưởng đối tượng kinh tế - xã hội (sản lượng sản phẩm sản xuất công nghiệp, nông nghiệp ) là: VTB = Mn − M0 n.M Trong đó: VTB tốc độ tăng trưởng trung bình tính %/năm Mn Mo giá trị đối tượng thời điểm cuối thời điểm xuất phát n khoảng thời gian từ thời điểm xuất phát (0) tới thời điểm cuối (n) Một biến dạng khác công thức tốc độ tăng trưởng hay nhiều đối tượng khoảng thời gian người ta quy ước năm xuất phát 100% (hay lần) Loại tính tốn gắn với đồ thị tăng trưởng hay gp đề thi Chú ý: - Không áp dụng công thức để tính gia tăng tự nhiên dân số Bởi gia tăng dân số tuân theo quy luật hàm số mũ Khi có so sánh đối tượng (ví dụ sản lượng lúa, sản lượng điện với số dân) ta sử dụng cách so sánh hàm số số học Nhưng mức tăng dân số gia tăng dân số Gia tăng dân số tuân theo hàm số mũ - Đối với giá trị tổng sản phẩm sản xuất nước tính tốc độ tăng trưởng phải sử dụng giá cố địng (hay giá so sánh); - Trong nhận xét đơn giản thường dùng phép so sánh đối tượng giá trị tuyệt đối hay tương đối ( lần, %) Nhận xét thay đổi theo chiều thời gian thường có: khái quát chung đánh giá tình hình chung đối tượng điểm đầu điểm mốc cuối; giai đoạn nhỏ chuỗi thời gian Thông thường người ta chia 2, 3, giai đoạn nhỏ để nhận xét Mỗi giai đoạn nhỏ có tăng trưởng khác Nhận xét khác đối tượng thời điểm có nội dung là: khái quát chung- dành cho tổng số; nhận xét đối tượng riêng biệt, cao nhất, thấp Loại biểu đồ thể cấu đối tượng Các nhận xét thường tập trung vào đặc trưng cấu, thay đổi cấu theo thời gian Tất đặc trưng thay đổi thành phần bên trong khoảng thời gian Thành phần bên có tăng trưởng nhanh có tỉ trọng tăng lên, ngược lại thành phần có tốc độ tăng chậm so với mức tăng chung có tỉ trọng giảm dần Như q trình tiến hành nhận xét gắn liền với tính tốn tốc độ tăng trưởng thay đổi cấu đối tượng Nói tóm lại, nhận xét biểu đồ thường rút khoảng 2, nhận xét khác Mỗi nhận xét có nội dung là: nêu nhận định - đưa số liệu - giải thích Đối với học sinh phổ thông, nhận xét phải khẳng định lý thuyết, khẳng định kiến thức chương trình SGK 3) Bài tập vẽ nhận xét lược đồ, điền khung lược đồ a- Ý nghĩa tập Loại tập có ý nghĩa lớn học tập nghiên cứu vấn đề địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam Loại tập phổ biến đề thi đại học hay đề thi học sinh giỏi Thông thường tập vẽ lược đồ chia hai loại vẽ phân tích đồ, có dạng câu hỏi kết hợp hai nội dung Phổ biến chương trình phổ thơng vẽ lược đồ Việt Nam lược đồ khu vực Đông Nam Á b) Phân loại lược đồ: Dựa theo đặc điểm cách thể hiện, người ta thường phân biệt loại lược đồ Trong sách giáo khoa hay đề thi, lược đồ thường có kết hợp hình thức thể đây: + Lược đồ thể đối tượng điểm: Loại lược đồ thể đối tượng nhà máy thuỷ điện, thành phố, hải cảng, lược đồ khoáng sản Để thực nội dung cần phải vẽ mạng lưới sơng Bởi để xác định vị trí điểm theo nội dung cần phải dựa vào mối quan hệ chúng với đường (biên giới, bờ biển) điểm biết trước Do vẽ lược đồ thể đối tượng điểm dứt khốt phải vẽ mạng lưới sơng Khi thể đối tượng điểm đồ phải dùng ký Hệ thống ký đồ người vẽ tự chọn phải bảo đảm tính trực quan, tính lơgíc quy mơ đối tượng Các ký hiệu hình hình học đơn giản với màu sắc, to nhỏ khác thể vị trí, chất lượng quy mơ đối tượng Ví dụ để thể chất lượng than theo nhiệt lượng cung cấp người ta dùng ô vuông gạch có màu nhạt cho than bùn, nét gạch đày cho than nâu, màu nét gạch đậm cho than mỡ màu đen cho than gầy (antraxxit) Nói chung, hệ thống ký hiệu sách giáo khoa địa lý cần nắm vững đẻ sử dụng vẽ lược đồ Việt Nam + Lược đồ thể đối tượng đường nét: Các đối tượng dạng đường sơng ngịi, đường tơ, tuyến đường sắt, tuyến du lịch Các đối tượng ký hiệu đường, nét với màu sắc khác Các đối tượng cần ý tới điểm đầu, hướng độ lớn đối tượng Khi vẽ lược đồ Việt Nam cần phải vẽ mạng lưới sơng Bởi vì, để xác định điểm đầu điểm cuối cách xác cần dựa vào mối quan hệ điểm với đường cố định (biên giới, mạng lưới sông, đường bờ biển ) phải dựa vào điểm cố định có từ trước + Lược đồ thể đối tượng đường nét: Các đối tượng thể có diện tích như: vùng phân bố lúa, vùng chuyên canh công nghiệp, lược đồ mật độ dân cư Các đối tượng thể lược đồ có ranh giới có nội dung bên khác Do vẽ lược đồ thể đối tượng có diện tích cần xác định rang giới vùng dùng ký hiệu màu sắc (có thể màu đen trắng) để phân biệt đối tượng Cần ý chương trình phổ thơng loại lược đồ thường sử dụng phối hợp Thực tế, việc phân loại có ý nghĩa tương đối, tập vẽ lược đồ cần sử dụng ba loại cách thể nói c)Phân tích lược đồ Ví dụ: - Phân tích tài ngun khống sản Việt Nam ảnh hưởng phát triển phân bố công nghiệp đất nước - Phân tích phân bố cơng nghiệp Việt Nam (Trang SGK địa lí 12) - Phân tích phân bố dân cư Việt Nam qua đồ mật độ dân cư Việt nam năm 1999 (Trang SGK địa lí 12) Nói chung, phân tích lược đồ cần dựa vào hệ thống ký hiệu để bổ xung hoàn chỉnh phần lý thuyết học Chọn ví dụ: Hãy vẽ lược đồ Việt Nam với khống sản Từ lược đồ vẽ hây phân tích tài ngun khống sản Việt Nam ảnh hưởng phát triển phân bố công nghiệp đất nước (Gợi ý nội dung trả lời) • Khống sản nước ta đa dạng Qua hệ thống ký hiệu cá loại khoáng sản phân loại khống sản nước ta thành nhóm: Tác động đa dạng • phát triển phân bố ngành công nghiệp hố chất, luyện kim, vật liệu xây dựng • Khống sản nước ta phân bố khơng Qua lược đồ ta nhân thấy rõ vùng tập trung khoáng sản ; vùng khơng tập trung khống sản Tác động đặc điểm phân bố ngành cơng nghiệp • Chỉ có số mỏ có quy mô lớn Quy mô mỏ thể kích thước ký hiệu Trong lược đồ, ta thấy Quảng Ninh, mỏ than đá có kích thước lớn nơi khác, chứng tỏ có mỏ than lớn Rõ ràng, phân tích lược đồ cần phải nắm vững phần lý thuyết dã học Những kiến thức địa lý thể rõ đồ thông qua ký hiệu c-Vẽ nhận xét lược đồ nước vực Đông Nam Á Có thể tham khảo tập Đ25 Việt Nam Trong mối quan hệ với nước khu vực Đơng Nam Á 4)Phân tích vấn đề địa lý qua Át lát Áp dụng kiến thức nêu ta giải dễ dàng tập át lát Cần ý điểm là, át lát thể đa dạng đối tượng địa lý nhiều phướng pháp khác đồ – biểu đồ, bảng số liệu Khi phân tích vấn đề địa lý ta cần tổng hợp nhiều loại kiến thức khác nhau, số liệu, biểu đồ kèm átlát III- MỘT SỐ DẠNG BIỂU ĐỒ CƠ BẢN ( 58 BÀI ) Các biểu đồ đa dạng chủng loại, loại có ưu điểm hạn chế định việc thể đối tượng địa lý Việc rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ Excell cần nắm bắt số thao tác số dạng định Từ dạng tự tìm thấy cách vẽ biểu đồ dạng khác Điều có bảng số liệu phải dự kiến kiểu biểu đồ thích hợp để lựa chọn kiểu biều đồ thích hợp Sau số dạng tập vẽ số dạng biểu đồ Bài tập - Dựa vào bảng số liệu vẽ nhận xét biểu đồ tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian 1976-2005 (Đơn vị %/năm ) Năm, giai đoạn 76/80 1988 1992 1994 1999 2002 2004 2005 GDP 0,2 5,1 8,3 8,40 4,8 7,04 7,80 8,20 Công nghiệp – 0,6 3,3 12,6 14,4 7,7 14,5 12,5 13,5 Xây dựng Nông- Lâm- Ngư 2,0 3,9 6,3 3,9 5,2 5,8 5,20 4,85 nghiệp 16 14 12 10 76/80 GDP 1988 1992 1994 1999 Công nghiệp Xây dựng 2002 2004 2005 Nông- Lâm- Ng− nghiÖp 1)Vẽ biểu đồ Dạng cột đơn phân theo nhóm cột, năm giai đoạn vẽ cột thể GDP, CNXD, NLN Có thể vẽ thành dạng biểu đồ ngang 2)Nhận xét a)Những năm trước đổi ( từ 1976 đến năm 1988) Tăng trưởng kinh tế chậm: GDP đạt 0,2%/năm; công nghiệp 0,6%, nông nghiệp tăng đạt 2% Sự phát triển kinh tế dựa vào nơng nghiệp Lý tốc độ tăng trưởng thấp b) Giai đoạn sau đổi (từ 1988 tới 2005) Tăng trưởng kinh tế nhanh nhiều: tốc độ tăng GDP cao vào năm 1994, so với giai đoạn 76/80 gấp 40,2 lần; công nghiệp cao gấp 24 lần; nông nghiệp gấp 1,4 lần Cơng nghiệp động lực tăng trưởng GDP Lý Năm 1999 tăng trưởng kinh tế có giảm đáng kể tác động khủng hoảng tài khu vực ĐNA Năm 2002 tới 2005 tốc độ tăng trưởng khơi phục lại có thấp so với năm trước Bài tập - Vẽ nhận xét suy giảm số lượng chất lượng rừng nước ta giai đoạn từ năm 1943 đến năm 2003 Diện tích rừng nước ta thời gian 1943 - 2003 (Đơn vị: Triệu ha) Năm Diện tích tự nhiên Diện tích rừng Trong đó: Rừng giầu 1943 32,9 14,0 9,0 1993 32,9 9,3 0,6 2003 32,9 12,4 0,6 1-Xử lý số liệu vẽ biểu đồ: - Có thể có nhiều cách lựa chọn kiểu biểu đồ: Cột chồng tuyệt đối, cột chồng tương đối; biểu đồ cấu tuyệt đối tương đối (hình trịn, hình vng) Để tính tốn cần nắm vững khái niệm phân loại đất: Đất tự nhiên phân theo mục đích sử dụng gồm: đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng thổ cư, đất chưa sử dụng Đất rừng (đất có rừng) phân theo đa dạng sinh học gồm: rừng giầu có trữ lượng gỗ 150m3 trở lên; rừng nghèo - 150m3 gỗ/ha Kết tính tốn loại đất sau: Loại đơn vị Năm Diện tích tự nhiên Tổng diện tích rừng Trong đó:Rừng giầu Rừng nghèo Các loại đất khác (Đơn vị Ngh 1943 1993 32,9 32,9 14 9,3 0,6 8,7 19,1 23,8 2003 32,9 12,4 0,6 11,8 20,5 Đơn vị % 1943 100 43,3 27,2 15,1 57,7 1993 100 28,1 1,8 26,3 71,9 2003 100 37,7 1,8 35,9 62,3 -Vẽ biểu đồ vẽ biểu đồ hình cột chồng (sử dụng số liệu tuyệt đối) hình trịn Loại biểu đồ hình trịn cần phải xử lý số liệu trước vẽ Biểu đồ thể suy giảm số lượng chất lượng tài nguyên rừng nước ta giai đoạn 1943 - 2003 2-Nhận xét giải thích; a-Số lượng rừng thể tỉ lệ độ che phủ: Diện tích rừng từ 14 triệu 9,3 tr vào năm 1993, giảm 5tr Độ che phủ giảm từ 43,3% 28,1% vào năm 1993 Năm 2001 tăng lên đáng kể, trồng thêm Tr so với năm 1993, độ che phủ tăng lên 32,3% Là Độ che phủ chưa bảo đảm cân sinh thái nước ta đồi núi chiếm tỉ lệ lớn b-Chất lượng rừng suy giảm nghiêm trọng Diện tích rừng giầu từ triệu giảm 0,6 triệu vào năm 1993 2001 Diện tích rừng giầu giảm nhanh hàng chục lần so với diện tích rừng Tỉ lệ từ 27,2% diện tích tự nhiên giảm cịn 1,8% năm 1993 năm 2001 Khơng thể khơi phục lại rừng giầu, diện tích rừng nghèo tăng lên từ 15,1% diện tích tự nhiên tăng lên 26,3% năm 1993 33,4% năm 2001 Bài tập - Vẽ nhận xét biểu đồ cấu sử dụng đất Việt Nam giai đoạn 1989 -2003 dựa theo bảng số liệu Để sử dụng có hiệu vốn đất nước ta cần giải vấn đề gì? (Đơn vị % so với tổng diện tích tự nhiên) 10 Mặc dù có tỉ trọng thấp KLVC lại chiểm tỉ trọng cao KLLC Là cự li vận chuyển phương tiện lớn, đạt tới 2218km năm 1995 2336km năm 2001 Kết tỉ trọng phương tiệnnày tăng lên mạnh KLVC KLLC Nguyên nhân: hoạt động xuất nhập tăng mạnh; phát triển ngành dầu khí; Nhà nước đầu tư đại hoá phương tiện cảng biển Đường khơng Có tỉ trọng nhỏ cấu KLVC Tỉ trọng cấu KLLC có cao KLVC cự li vận chuyển lớn, đạt tới 3106km năm 1995 giảm 2496km năm 2001 Tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với tóc độ chung Kết ngành hàng khơng có tỉ trọng giảm dần KLVC KLLC Nguyên nhân do, ngành có CSVC đại tác động kiện 11/9 nên hoạt động hàng khơng bị suy giảm; cước phí vận chuyển đắt nên vận chuyển loại hàng đặc biệt KL Mỗi phương tiện có ưu điểm, nhược điểm việc vận tải hàng hố Trong số đó, phương tiện ô tô giữ vai trò lớn nhất, đường sông chiếm vị trí thứ hai Ngành đường biển có tỉ trọng KLVC hàng hoá thấp cự li vận chuyển xa nên chiếm tỉ trọng lớn cấu KLLC Bài tập 48 – Cho bảng số liệu lượng máy điện thoại Việt Nam năm 1995 2001 phân theo vùng 1) Hãy vẽ biểu đồ thể cấu số lượng máy diện thoại phân theo vùng: Đồng sông Hồng, Duyên hải Miền Trung, Đông Nam Bộ vùng khác 2) Từ bảng số liệu biều đồ vẽ nhận xét thay đổi phân bố điện thoại nước ta thời gian 1995- 2000 3)Nêu mối quan hệ phát riển kinh tế - xã hội với số lượng máy điện thoại Số lượng điện thoại thuê bao, tính tới tháng 12 hàng năm phân theo vùng (Nghìn điện thoại) TT Vùng 1995 2000 TT Vùng 1995 2000 Cả nước 746,5 2904,2 Nam Trung Bộ 58,0 213,1 Tây Bắc 7,5 26,3 Tây Nguyên 31,2 110,6 Đông Bắc 48,4 180,0 Đông Nam Bộ 238,3 996,3 ĐBSH 203,9 778,5 10 ĐBSCL 103,0 414,7 Bắc Trung Bộ 43,9 185,1 11 Không phânloại 112,1 Nguồn: NGTK 200` 1- Xử lý số liệu vẽ biểu đồ Có thể vẽ dạng biểu đồ cột chồng, ngang sử dụng số liệu tuyệt đối (để nguyên dạng số liệu vẽ xử lý số liệu rước nhận xét Dạng biểu đồ hình trịn hình vng (cần xử lý số liệu trước vẽ) với bán kính khác Lựa chọn kiểu hình trịn loại vừa thể quy mô vừa thể tỷ lệ % số lượng điện thoại phân theo vùng a)Xử lý số liệu: Tính số lượng điện thoại vùng: Đồng sơng Hồng, Đơng Nam Bộ vùng khác.(3 vùng) Tính tốc độ tăng số lượng điện thoại nước vùng nói năm 2001 so với năm 1995 1,0 lần Tính cấu số lượng điện thoại phân theo vùng nêu trên, nước 100% Kết phép tính sau: Vùng Nghìn điện thoại Tốc độ tăng (lần) Cơ cấu (%) 60 1995 Cả nước 746,5 Đồng 203,9 Sông Hồng Đông Nam Bộ 238,3 Các vùng khác 304,3 - 2000 2904,2 778,5 996,3 1129,4 1995 1,0 1,0 1,0 1,0 2000 3,9 1995 100,0 2000 100,0 3,8 4,2 3,7 27,3 31,9 40,8 26,8 34,3 38,9 Tính bán kínhcác đường tròn cho năm Cho R95 = cm; R 2001 = √2904,2:746,5 = √3,89 = 1,97cm Vẽ hai đường trịn với bán kính tỷ lệ % tính Có ký hiệu để phân biệt vùng 2- Nhận xét a-Sự tăng trưởng Cả nước, năm 2000 so với năm 95 tăng lên 3,9 lần Các vùng có mức tăng khác nhau: ĐBSH tăng chậm hơn, có 3,8 lần Đơng Nam Bộ tăng mạnh với 4,2 lần Các vùng khác tăng có 3,7 lần thời gian b-Chuyển dịch cấu số lượng điện thoại Đông Nam Bộ tăng tỉ trọn ; Các vùng cịn lại giảm Trong ĐBSH giảm chậm so với vùng khác 3) Mối quan hệ phát triển kinh tế- xã hội với số lượng máy điện thoại a) Đặc diểm phân bố số lượng điện thoại Số lượng điện thoại tập trung cao Đông Nam Bộ ĐBSH Hai vùng chiếm 59,2% năm 95 năm 2000 61,1% so với nước Riêng Đông Nam Bộ chiếm 1/3 số lượng điện thoại nước Các vùng lại chiếm 40,8% năm 95 38,9% năm 2000 b) Mối quan hệ Sự tập trung điện thoại hai vùng Đông Nam Bộ ĐBSH do: Kinh tế phát triển mạnh, kinh tế thị trường phát triển mạnh; đời sống nhân dân nâng cao Các vùng khác kinh tế tăng trưởng chậm, đời sống người dân thấp Kết luận: Số lượng điện thoại nội dung quan trọng kết cấu hạ tầng, vừa điều kiện phát triển kinh tế, vừa kết phát triển Bài tập 49 - Cho bảng số liệu giá trị mặt hàng xuất chủ yếu cảu nước ta hai năm 1960 2001 Hãy tính: 1- Giá trị xuất khẩu, nhập năm; 2- Giá trị xuất so với nhập đơn vị % 3- Từ bảng số liệu vẽ biểu đồ nhận xét thay đổi cán cân xuất nhập nước ta thời gian nói trên.( Đơn vị Triệu R -USD) Năm Tổng số CCXNK Năm Tổng số CCXNK 1960 188,0 - 44,8 1990 5161,7 - 342,7 1964 234,5 - 40,3 1992 5121,1 + 40,0 1975 914,1 - 654,9 1997 20171,0 - 2371,0 61 1980 1652,8 1985 2555,9 - 975,6 - 1158,9 1999 2001 23162,0 31189,0 - 81,0 - 1145,0 1- Xử lý số liệu: - Tính giá trị xuất nhập năm (Đơn vị Triệu R- USD) Trường hợp nhập siêu: GTXK = (TKN- GTNS) : 2; GTNK = TKN - GTXK Trường hợp xuất siêu: GTNK = (TKN - GTXS): 2; GTXK = TKN - GTNK ; - Tính cán cân xuất khẩu/nhập (%) - Kết sau Nhập Cán cân Năm Xuất Nhập Cán cân Năm Xuất khẩu Xuất Nhập (Tr R- (Tr R- Xuất Nhập Tr R- Tr R- (%) USD) USD) (%) USD) USD) 1960 71,6 116,4 61,5 1990 2409,5 2752,2 87,5 1964 97,1 137,4 70,7 1992 2580,6 2540,6 101,6 1975 129,6 784,5 16,5 1997 8900,0 11271,0 79,0 1980 338,6 1314,2 25,8 1999 11540,5 11621,5 99,3 1985 698,5 1857,4 37,6 2001 15022,0 16167,0 92,9 2-Vẽ biểu đồ Dựa vào số liệu cán cân xuất khẩu/nhập (%) vẽ biểu đồ thể cán cân xuất khẩu, nhập nước ta thời gian 1960 đến Cần ý dạng biểu đồ miền đặc biệt thể giá trị xuất so với nhập Các bước vẽ biểu đồ tuân theo nguyên tắc vẽ đồ thị Các miền thể là: Giá trị xuất khẩu; Tỉ lệ nhập siêu; Tỉ lệ xuất siêu Biểu đồ giá trị xuất so với nhập nước ta thời gian 1960- 2001 3- Nhận xét a)- Cán cân xuất khẩu/nhập Tổng kim ngạch ngoại thương tăng 165,9 lần GT xuất tăng 209,8 lần, GT nhập tăng 138,9 lần GT xuất tăng cao nhiều so với GT nhập Kết cán cân xuất khẩu/nhập giảm dần Những năm 1960, 1964 giá trị tương đối (khoảng 60- 70%) Đây thời kỳ nước ta đẩy mạnh trình phát triển kinh tế miền Bắc với hỗ trợ Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN khác Những năm chiến tranh, nhập siêu lớn, giá trị xuất khoảng 40% Thấp vào năm 1975 , giá trị 16,5 % Từ 1975 tới 1992 giá trị xuất tăng nhanh Tới năm 1992 giá trị xuất vượt giá trị nhập (xuất siêu tới 40,0 Triệu USD) Từ sau 1992 giá trị xuất 90% GT nhập khẩu,năm 1997 79,0% 62 b) Có kết Bài tập 50 - Cho bảng số liệu giá trị xuất khẩu, nhập phân theo thị trường châu lục vẽ biểu đồ nửa đường tròn thể cán cân xuất nhập ngành ngoại thương nước ta năm 1995, 2001 Từ bảng số liệu biểu đồ nhận xét rút kết luận cần thiết.( Đơn vị Triệu R - USD ) Thị trường Năm 1995 XK NK 698,5 1857,4 145,0 219,2 421,2 1448,7 13,7 13,6 0 2,4 6,9 116,2 169,0 Năm 1997 XK NK 9185,0 11592,3 6017,1 9085,7 2207,6 1726,6 426,1 305,5 49,5 23,7 254,9 218,4 229,8 232,4 Tổng số Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi Châu Úc Đại Dương Không phân loại 1-Xử lý số liệu vẽ biểu đồ a)Xử lý số liệu Tính tổng giá trị xuất khẩu, nhập thị trường khác gồm: Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Úc Đại Dương Tính tỉ lệ thị trường so với tổng số 100% Năm Thị trường Năm 1985 Năm 1997 XK NK XK NK 100,0 100,0 100,0 100,0 Tổng số Châu Á 20,8 11,8 65,5 78,4 Châu Âu 60,3 78,0 24,0 14,9 Các thị trường khác 18,9 10,2 10,5 6,7 Tính bán kính nửa đường trịn: RXK1985 = 1cm; RNK1985 = 1857,4 : 698,5 = 2,6 = 1,6cm RXK1997 = 9185,0 : 698,5 = 13,5 = 3,6cm b)Vẽ biểu đồ: ; RNK1997 = 11592,3 : 698,5 = 16,6 = 4,1cm 2- Nhận xét a- Tổng kim ngạch ngoại thương tăng nhanh sau 12 năm Tổng kim ngạch tăng từ 255,9 Triệu R-USD lên 20777,3 triệu R-USD (8,13 lần) Giá trị xuất nhập tăng 63 b- Cán cân ngoại thương Trong xuất tăng 13,1 lần; nhập tăng 6,2 lần Kết cán cân ngoại thương có giá trị nhập siêu giảm dần Năm 1985 GTXK chiếm 37,6%GTNK, tới năm 1997 79,2% GTNK c- Sự thay đổi thị trường Năm 1985 Thị trường Châu Á nhỏ, chiếm 20,8% GTXK 11,8% GTNK.Thị trường châu Âu lớn chiếm tới 60,3%GTXK 78,0% GTNK Thị trường Châu Âu lúc thuộc nước Liên Xơ Đơng Âu.Thị trường khác cịn hạn chế, chưa có thị trường Châu Phi Năm 1997.Thị trường Châu Á lớn chiếm 65,5,8% GTXK 78,4% GTNK.Thị trường châu Âu giảm 24,0%GTXK 14,9% GTNK Thị trường Châu Âu lúc thuộc nước Tây Âu,thị trường khác tăng mạnh, xuất thị trường Châu Phi, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ tăng mạnh d) Có kết Bài tập 51 - Cho bảng số liệu tình hình phát triển ngoại thương nước ta năm 1995- 2001, vẽ biểu đồ nhận xét thay đổi cán cân cấu thị trường ngoại thương nước ta năm nói Đơn vị Triệu USD Hàng hoá 1995 2001 Giá trị hàng xuất khẩu: 5448,9 15027,0 Hàng cơng nghiệp nặng khống sản 1377,7 4600,0 Hàng Công nghiệp nhẹ TTCN 1549,8 5400,0 Hnàg nông- lâm- thuỷ, hải sản hàng khác 25214 5027,0 Giá trị hàng xuất khẩu: 8155,4 16122,0 Tư liệu sản xuất 6917,6 15312,0 Hàng tiêu dùng 1237,8 850,0 Nguồn NGTK trang 371 1-Xử lý số liệu vẽ biểu đồ Tính cấu loại hàng giá trị xuất năm Tính tổng kim ngạch ngoại thương năm (đơn vị Triệu USD), Tính cán cân xuất khẩu/ nhập năm 1991 1995 Kết bảng sau: (Đơn vị %) Hàng hoá 1995 2001 Giá trị hàng xuất khẩu: 100 100 Hàng công nghiệp nặng khống sản 25,3 30,6 Hàng Cơng nghiệp nhẹ TTCN 28,4 35,9 Hàng nông- lâm- thuỷ, hải sản hàng khác 46,3 33,5 Giá trị hàng nhập khẩu: 100 100 Tư liệu sản xuất 84,8 94,7 Hàng tiêu dùng 15,2 5,3 Tổng kim ngạch ngoại thương (Triệu 13604,3 31149 USD) GTXK/GTNK (%) 66,8 93,2 Tính bán kính nửa đường tròn RXK95 = cm; R NK295 8155,4 : 5448,9 = 2,61 = 1,22cm = 16122,0 : 5448,9 = 2,96 = 1,72cm 64 RXK2001 = RNK2001 = 15027,0 : 5448,9 = 2,76 = 1,66cm Mỗi năm vẽ hai nửa đường trịn với bán kính tính Mỗi nửa đường tròn thể cấu hàng hoá xuất hàng hoá nhập bảng tính 2-Nhận xét a) Cán cân ngoại thương diễn biến phức tạp Xuất tăng 2,76 lần; nhập tăng 1,98 lần Giá trị xuất năm 1995 66,8% giá trị nhập tới năm 2001 93,2% Đây chuyển biến tích cực theo hướng giảm dần giá trị nhập siêu Các nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân, quan trọng thay đổi cấu hàng xuất nhập b-Cơ cấu hàng hố xuất Nơng sản hàng xuất quan trọng năm 2001 chiếm tới 33,5% GT hàng xuất khẩu, so với 1995 giảm nhiều, năm 1995 loại hàng chiếm tới 46,3% Tỉ trọng hàng hố cơng nghiệp ( nặng, nhẹ TTCN) tăng khá, từ 53,7% năm 1995 tăng lên 66,5% năm 2001 Trong hàng cơng nghiệp nhẹ TTCN tăng mạnh từ 28,4% tăng lên 35,9 % d-Cơ cấu sản phẩm nhập Tư liệu sản xuất hàng nhập lớn Năm 1995 chiếm tới 84,8% tổng GTNK, tới 2001 chiếm tới 94,7% Hàng tiêu dùng giảm dần tỉ trọng từ 15,2% xuống cịn 5,3% Lí Bài tập 52 - Cho bảng số liệu tình hình đầu tư nước ngồi vào Việt Nam từ 1988 đến Hãy vẽ biểu đồ kết hợp thể số vốn đầu tư, số dự án số vốn pháp định phân theo giai đoạn Giai đoạn GĐ88/91 GĐ92/97 GĐ98/01 Tổng số Số dự án 364 1849 1459 3672 Vốn đăng ký 9980,4 28507,8 12878,2 41603,8 Vốn pháp định 19617,8 3115,6 16710 5068,6 1- Xử lý số liệu vẽ biểu đồ 65 Tính số vốn trung bình/1 dự án tổng số cho giai đoạn (Đơn vị Triệu USD/1 dự án) Tính tỉ lệ số vốn pháp định so với tổng số vốn đăng ký tổng số giai đoạn (Đơn vị %) Kết bảng sau: Giai đoạn Tổng số GĐ88/91 GĐ92/97 GD98/01 Vốn đăng ký trung bình/ dự án 11,3 8,6 15,4 6,8 (Triệu USD) Số dự án trung bình/năm 283 121 370 486 Vốn pháp định (% so với vốn đăng ký) 47,2 53,6 45,2 50,8 Vẽ biểu đồ cột kép với hai trục tung, trục thể số dự án, trục thể vốn đăng ký vốn pháp định Biểu đồ đăng ký, vốn pháp định số dự án đầu tư nước vào Việt Nam thời kỳ 1988- 2001 2)Nhận xét: a- Cả thời kỳ từ 1988 tới 2001 Tổng số dự án 3672 dự án; bình qn có 283 dự án cho năm Số vốn đăng ký 41603,8 triệu USD; số vốn trung bình/1 dự án 11,3 triệu USD Số vốn pháp định 19617,8 triệu USD chiếm 47,2 % tổng số vốn đăng ký Sự tăng nhanh đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam có liên quan tới b- Giai đoạn 1988/1991 Tổng số dự án 364 dự án; bình qn có 121 dự án cho năm Số vốn đăng ký 3115,6 triệu USD; số vốn trung bình / dự án 8,6 triệu USD Số vốn pháp định 1671,0 triệu USD chiếm 53,6 % tổng số vốn đăng ký Số dự án vốn trung bình / dự án thấp so với mức chung Đây thời kỳ nhà nước ta ban hành Luật Đầu tư nên hệ thống sách môi trường đầu tư chưa thực hấp dẫn nhà đầu tư nước c- Giai đoạn 1992/1997 Tổng số dự án 1849 dự án; bình quân có 370 dự án cho năm Số vốn đăng ký 28507,8 triệu USD; số vốn trung bình/1 dự án 15,4 triệu USD Số vốn pháp định 12878,2 triệu USD chiếm 45,2 % tổng số vốn đăng ký Các tiêu giai đoạn cao Số vốn đăng ký trung bình dự án cao liên quan tới quy mô dự án lớn, có hàm lượng kỹ thuật cao Đầy giai đoạn Nhà nước ta sửa đổi Luật Đầu tư, sách ban hành đồng d- Giai đoạn 1998/2001 Tổng số dự án 1459 dự án; bình qn có 486 dự án cho năm Số vốn đăng ký 9980,4 triệu USD; số vốn trung bình / dự án 6,8 triệu USD Số vốn pháp định l5068,6 triệu USD chiếm 50,8% tổng số vốn đăng ký Các tiêu giai đoạn có giảm nhiều Số lượng dự án nhiều số vốn đăng ký lại thấp nhiều so với giai đoạn trước 66 Bài tập 53- Cho bảng số liệu lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 1995- 2001 phân theo phương tiện vẽ biểu đồ thể cấu khách du lịch quốc tế tới Việt Nam thời gian nói Đơn vị Nghìn khách Năm Tổng số Đường Đường Đường đường sắt không thuỷ 1995 1351,3 122,8 1026,8 21,7 1999 1520,1 489,2 1022,1 187,9 2001 2330,8 751,6 1294,5 284,7 Nguồn NGTK2001 1- Xử lý số liệu vẽ biểu đồ Tính tỉ lệ khách du lịch theo phương tiện so với tổng số (Đơn vị tính %) Kết sau: Năm Tổng số Đường Đường không Đường thuỷ đường sắt 1995 100,0 23,9 74,5 1,6 1999 100,0 32,1 57,4 10,5 2001 100,0 32,2 55,5 12,2 Tính bán kính đường tròn thể tổng số khách theo năm R95 = 2cm; R99 = 1520,1:1351,3 = 1,12 = 2, 2cm R2001 = 2 2330,8 :1351,3 = 1, 72 = 2, 6cm Vẽ đường tròn theo bán kính tỉ lệ tính 2- Nhận xét a-Tổng số khách Tăng thời gian 1995 tới năm 2001 Năm 1999 so vơí năm 1995 tăng 1,12 lần; năm 2001 so với 1995 tăng 1,72 lần Năm 2001 so với 1999 tăng lên 1,5 lần Chỉ sau năm mức tăng khách cao so với mức tăng năm giai đoạn trước Khách du lịch tới Việt Nam tăng nhanh năm qua b-Đường không Chiếm tỉ trọng lớn với nửa số khách du lịch quốc tế tới Việt Nam Ngành hàng không nước ta đầu tư đại Gần tỉ trọng khách máy bay có xu hướng giảm phát triển nhanh phương tiện khác; năm 1995 chiếm 74,5% tới năm 2001 55,5% Sự kiện 11/9 tác đọng mạnh tới ngành hàng không c-Đường đường sắt Chỉ chiếm tỉ trọng đáng kể tổng số khách Tỉ trọng khách phương tiện có xu hướng tăng, từ 23,9% tăng lên 32,2% số khách Điều có liên quan tới việc đại hố tuyến tơ, đường sắt, đại hố phương tiện vận chuyển Mặt khác năm gần lượng khách từ Trung Quốc (CHNDTH, 67 Đài Loan, Hồng Kông) tới Việt Nam tăng mạnh để du lịch tìm kiếm hội làm ăn Đây quốc gia láng giềng với Việt Nam nên khách lựa chọn đường sắt đường d- Đường thuỷ (đường biển chủ yếu) Phương tiện chiếm tỉ lệ nhỏ nhiều so với phương tiện khác Là hạn chế phương tiện so vơi phương tiện khác như: linh hoạt, thích hợp với đối tượng có thu nhập cao, người già Trong thời gian 1995 - 2001 tỉ trọng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đường biển tăng mạnh, từ 1,6% tăng lên 12,2% Sự tăng lên có liên quan tới việc trọng khai thác tài nguyên biển vào mục đích phát triển du lịch nước ta Mặt khác, hệ thống cảng biển nước ta đại hoá Bài tập 54 - Cho bảng số liệu diện tích, dân số năm 1999 đồng sông Hồng so với nước Hãy vẽ biểu đồ nhận xét tình hình phân bố dân cư nước đồng sông Hồng Các tiêu Cả nước ĐBSH Diện tích (Nghìn km ) 330991 12560 Dân số năm 1999 (Triệu người) 76,3 14,8 1- Xử lý số liệu vẽ biểu đồ Tính tỉ lệ diện tích, dân số đồng sông Hồng so với nước Đơn vị tính % so với nước Tính mật độ nước, đồng (Đơn vị tính người/ km2) Kết sau: Các tiêu Cả nước ĐBSH(%) Mật độ(Người/km2) Diện tích 100 3,8 231 Dân số năm 1999 100 19,4 1178 Vẽ hai đường trịn có bán kính Một đường trịn thể dân số, đường trịn thể diện tích nước Có dẫn tỉ lệ % đồng sông Hồng so với nước Biểu đồ so sánh diện tích dân số ĐB sơng Hồng so với nước 2- Nhận xét a-Có chênh lệch lớn tỉ lệ dân số diện tích Diện tích ĐBSHồng chiếm 3,8% so với nước Dân số chiếm tới 19,4%; mức chênh lệch tới 5,1 lần, mật độ đồng sông Hồng cao 5,1 lần so với mật độ trung bình nước b-Mật độ nước Cả nước có mật độ 231 người /km2, đồng sông Hồng 1178 cao 5,1 lần so với nước Dân cư đồng sông Hồng tập trung cao do: 68 Bài tập 55- Cho bảng số liệu tình hình sản xuất lương thực đồng sông Hồng đưới vẽ biểu đồ thề thay đổi diện tích sản lượng lương thực đồng sông Hồng Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ nhận xét rút kết luận cần thiết (Đơn vị ) 1985 1995 1999 Diện tích lương Nghìn 1185 1209,6 1189,9 thực 1052 1042,9 1048,2 Trong lúa SL lương thực quy thóc Nghìn 3387 5236,2 6119,8 Trong lúa 3092 4623,1 5692,9 1-Xử lý số liệu vẽ biểu đồ Tính tỉ lệ lúa diện tích sản lượng lương thực theo năm so với tổng số lương thực Tính suất lúa theo năm Kết bảng sau: Đơn vị 1985 1995 1999 Diện tích lương % 100,0 100,0 100,0 thực 88,8 86,2 88,1 Trong lúa SL lương thực quy thóc % 100,0 100,0 100,0 Trong lúa 91,3 88,3 93,0 Năng suất lúa Tạ/ha 29,4 44,3 54,3 Vẽ biểu đồ dạng cột chồng- kép Loại biểu đồ để nguyên dạng số liệu vẽ Biểu đồ có hai trục tung 2- Nhận xét a- Diện tích Cây lương thực tính chung thời gian 85/99 tăng 4,9 nghìn Cây lúa tính chung thời gian 85/99 diện tích lúa giảm 3,8 nghìn Diện tích lương thực tăng chậm lúa giảm liên tục sức ép vấn đề dân số, phát triển công nghiệp, đô thị diễn nhanh chóng; diện tích đáng kể đất trồng lúa chuyển sang trồng loại khác Diện tích lúa từ 88,8% diện tích lương thực giảm cịn 88,1% Mặc dù có giảm tỉ trọng diện tích lúa chiếm tỉ lệ lớn lượng thực b- Sản lượng Sản lượng lương thực tăng nhanh, từ 3387,0 nghìn 53 nghìn tăng lên 6119,8 nghìn Cây lúa tăng từ 3092,0 nghìn tăng lên 5692,9 nghìn Tỉ trọng lúa chiếm tỉ lệ cao, năm 1985 91,3% tăng lên 93,0% sản lượng lương thực quy thóc Sản lượng lúa tăng lên diện tích giảm chứng tỏ tăng suất c- Năng suất lúa 69 Tăng nhanh từ 29,4 tạ/ha tăng lên liên tục đạt 54,3 tạ /ha Năng suất lúa tăng nhanh do: lao động đơng, có truyền thống thâm canh lúa nước; CSVCKT cho nơng nghiệp hồn thiện; việc áp dụng loại giống lúa nguyên nhân ĐBSCL có diện tích 39,7 nghìn km2, chiếm 11,9% nước Dân số năm 1999 16,1triệu người, chiếm 21,1% nước Đồng sông Cửu Long gồm có tỉnh sau đây: Long An (Tp Long Xuyên), Đồng Tháp ( Tx Cao Lãnh), Tiền Giang (Tp Mỹ Tho), Bến Tre (Tx Bến Tre), Vĩnh Long( Tx Vĩnh Long) Trà Vinh (Tx Trà Vinh), Tp Cần Thơ, Hậu Giang (Tx Vị Thanh), Sóc Trăng (TX Sóc Trăng), Bạc Liêu (Tx Bạc Liêu), Cà Mau (Tp Cà Mau), Kiến Giang (Tx Rạch Giá); An Giang ( Châu Đốc) Bài tập 56 - Cho bảng số liệu tình hình sản xuất lúa nước, đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long a-Hãy vẽ biểu đồ cấu diện tích sản lượng lúa hai vùng so với nước b-Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ so sánh hai vùng trọg điểm lúa nước ta Tình hình sản xuất lúa nước, đồng sông Hồng sông Cửu Long Năm Cả nước ĐBS Hồng ĐBS Cửu Long Tr Tr Kg/Người Ngh Tr Kg/Người Tr Tr Kg/Người 1985 5,70 15,8 304 1,05 3,1 255 2,25 6,8 512 2000 7,67 32,5 426 0,96 5,2 345 3,95 16,7 1025 1- Xử lý số liệu vẽ biểu đồ - Tính tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng bình quân lúa/ người Kết sau: Lấy năm 1985 100% Năm Cả nước ĐBS Hồng ĐBS Cửu Long Tr Tr Kg/Người Ngh Tr Kg/Người Tr Tr Kg/Người 1985 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100 100,0 100,0 100,0 2000 134,6 205,7 140,1 91,4 167,7 135,3 175,6 245,6 200,2 - Tính cấu diện tích sản lượng lúa vùng so với nước - Tính suất lúa nước vùng - Kết sau: Năm Diện tích lúa nước = Sản lượng lúa nước = Năng suất (tạ/ha) 100% 100% ĐBSH ĐBSCL Cộng ĐBSH ĐBSCL Cộng Cả nước ĐBSH ĐBSCL 1985 18,4 39,5 57,9 19,6 43,0 62,7 277193 29,5 30,2 2000 12,5 51,5 64,0 16,0 51,4 67,4 4237288 54,2 42,3 - Tính bán kính diện tích lúa hai năm 1985 2000 R1985 = 2cm; R2000 = 1,326 = 2,32 cm; - Tính bán lính sản lượng lúa hai năm 1985 2000 R1985 = 2cm; R2000 = 2,05= 2,86 cm Vẽ đường trịn với bán kính tính, vẽ hình quạt theo tỉ lệ sản lượng tính đồng sơng Hồng vùng khác 70 Có bảng dẫn với: đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long vùng khác nước Có tên biểu đồ, năm 2- Nhận xét a- Hai đồng có tỉ trọng lúa lớn sản xuất lúa nước ta Diện tích chiếm 57,9% năm 1985, tăng lên 64,0% năm 2000 Sản lượng tăng từ 62,7% năm 1985 lên 67,4% so với nước năm 2000 b)So sánh hai đồng ĐB sơng Hồng có diện tích lúa chiếm tỉ lệ thấp đóng góp sản lượng lớn Năm 1985 chiếm 18,4%, 19,6% sản lượng Tới năm 2000 chiếm 12,5% so với nước diện tích lúa đóng góp tới 16,0% sản lượng ĐBSCL chiếm tỉ lệ lớn diện tích, với 39,5% năm 1985 tăng lên 51,5% diện tích lúa nước Sản lượng lúa đồng sông Cửu Long lớn Năm 1985 chiếm 43,0% sản lượng, tới năm 2000 51,4% sản lượng lúa nước c)Năng suất lúa hai vùng cao so với nước Năm 1985 nước 27,7tạ/ha Trong đồng sơng Hồng có suất thấp đồng sông Cửu Long Năm 2000, suất lúa đồng sông Hồng lại cao với đồng sông Cửu Long với nước d) Giải thích: Có tập trung lúa hai đồng Trong đồng sông Cửu Long rộng lớn so với đồng sơng Hồng Diện tích trồng lúa khơng ngừng tăng lên việc cải tạo đồng năm qua Năng suất lúa đồng sông Hồng cao nhiều so với đồng sông Cửu Long lao động đông với mật độ cao; người dân có kinh nghiệm thâm canh lúa từ lâu đời nhiều so với đồng sông Cửu Long Bài tập 57 - Vẽ biểu đồ thể tăng trưởng bình quân sản lượng lúa theo đầu người nước, đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long.(Đơn vị kg/ nguời) Năm Cả nước ĐB sồng Hồng ĐB sông Cửu Long 1986 300,8 244,2 516,5 1988 307,3 287,7 535,3 1989 331,0 315,7 631,2 1996 387,7 361,0 864,3 1999 448,0 414,0 1012,3 1- Xử lý số liệu vẽ biểu đồ Lựa chọn dạng biểu đồ dạng biểu đồ đồ thị Để thể rõ tốc độ tăng trưởng có hai lựa chọn: để nguyên dạng số liệu, quy đổi năm 1986 = 100% Cách thứ phù hợp 71 Tính tốc độ tăng bình quân 100% Kết sau: Năm Cả nước 1986 100,0 1988 102,2 1989 110,0 1996 128,9 1999 148,9 Vẽ biểu đồ: sản lượng lúa theo đầu người nước lấy năm đầu ĐB sồng Hồng 100,0 117,8 129,3 147,8 169,5 ĐB sông Cửu Long 100,0 103,6 122,2 167,3 196,0 2- Nhận xét a- Trên phạm vi nước Tốc độ tăng nhanh ổn định, thời kỳ 1986-1999 tăng lên 1,49 lần Bình quân sản lượng lúa/ người nước ta tăng nhanh Tại hai vùng trọng điểm có bình qn sản lượng lúa theo đầu người khác b- Tại đồng sơng Hồng Bình qn sản lượng lúa theo đầu người thấp so với nước Trong thời gian 1986- 1999 bình quân lúa theo đầu người tăng 1, 69 lần nhanh so với nước Là vùng giảm tốc độ tăng dân số, sản lượng lúa tăng nhanh tăng suất Mật độ dân số cao nước nên tới năm 1999 có bình qn lúa thấp so với trung bình nước c- Tại đồng sông Cửu Long Tốc độ tăng nhanh so với nước, thời kỳ 1986-1999 tăng lên 1,96 lần Bình quân sản lượng lúa theo đầu người cao gấp 2,5 lần so với bình quân chung nước cao gần lần so với đồng sơng Hồng Lí Bài tập 58 - Cho bảng số liệu sau số dân nước khu vực Đơng Nam Á Hãy tính tỉ lệ gia tăng dân số nước, tổng số dân toàn khu vực năm 1998- 2000 nhận xét tình hình tăng dân số biện pháp giải vấn đề dân số nước Đơng Nam Á (Đơn vị Nghìn người ) TT Năm 1995 1998 1999 2000 Brunây 296,0 323,1 330,7 338,4 Campuchia 10160,0 11440,0 11600,0 12200,0 Inđônêxia 194760,0 204390,0 207440,0 210490,0 Lào 4600,0 4950,0 5090,0 5220,0 Malaixia 20690,0 22180,0 22710,0 23270,0 Mianma 44740,0 47260,0 48120,0 49000,0 Philippin 70300,0 75200,0 76800,0 78400,0 Thái lan 59400,0 61200,0 61810,0 62410,0 Xinhgapo 3530,0 3920,0 3950,0 4020,0 10 Việt Nam 71995,5 75356,3 76596,7 77635,4 72 1-Xử lý số liệu: • Tính tổng số dân tồn khu vực • Tính gia tăng dân số năm 1999 lấy số dân năm 1998 = 100% • Tính gia tăng dân số năm 2000 lấy số dân năm 1999 100% • Tính gia tăng số dân năm 2000 so với năm 1995, năm 1995 100% Tên quốc gia 10 1995 Brunây Campuchia Inđônêxia Lào Malaixia Mianma Philippin Thái lan Xinhgapo Việt Nam 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Tổng số (Tr Ng ) Cộng 480471, 100,0 1998 Tăng (%) 109,2 112,6 104,9 107,6 107,2 105,6 107,0 103,0 111,0 104,7 506219,4 105,4 1,8% 2000 102,4 101,4 101,5 102,8 102,4 101,8 102,1 101,0 100,8 101,6 102,3 105,2 101,5 102,6 102,5 101,8 102,1 101,0 101,8 101,4 514447,4 %/năm 3,1 4,2 1,7 2,5 2,4 1,8 2,3 1,0 3,7 1,6 1999 522983,8 101,6 101,7 2000 so với 1995 114,3 120,1 108,1 113,5 112,5 109,5 111,5 105,1 113,9 107,8 108,8 2-Nhận xét a- Tổng số dân tồn khu vực Đơng Nam Á có số dân đông tăng liên tục thời kỳ 1995 tới năm 2000 Năm 1995 có 480 trệu dân, tới năm 2000 523 triệu dân Quốc gia đông dân Inđơnêxia với 210 triệu người, quốc gia có số dân Brunây với 338 nghìn người Việt nam đứng hàng thứ hai dân số Giai đoạn 1995 - 1998, trung bình tăng 1,8%/năm Năm 1999 tăng 1,6% so với năm 1998, năm 2000 tăng 1,7% so với năm 1999 Như mức tăng dân số tồn khu vực ln mức cao Mức giảm không đáng kể, khoảng 0,1% suốt thời kỳ 1995-2000 Lý tỉ lệ gia tăng dân số khu vực giảm chậm nhiều nguyên nhân: tôn giáo, phong tục tập qn, trình độ văn hố thấp; mức sóng cịn thấp b- Trong khu vực có phân hố tốc độ tăng dân số Nhóm nước có gia tăng cao Brunây với mức tăng 3,1%/năm giai đoạn 1995 - 1998 liên tục tăng với mức 2,3-2,4%/năm năm tiếp theo; Lào với mức tăng cao, từ 2,5%/năm thời kỳ 1995- 2000; Campuchia tăng với mức kỷ lục 4,2%/năm, năm 2000 so với năm 1999 với mức 5,2%; Malaixia với mức tăng 2,4 tới 2,5%/năm; Philíppin với mức 2,1 tới 2,3%/năm; Xinhgapo tăng mạnh vào giai đoạn 1995- 1998 với 3,7%/năm, năm 2000 so với năm 1999 1,8%; vào năm 1999 so với năm 1998 tăng có 0,8% Quốc gia có mức tăng dân số cao Campuchia với mức tăng 20,1% sau năm Các nước Brunây, Lào, Malaixia có mức tăng cao 10% sau năm Nhóm nước có gia tăng thấp Mianma với mức tăng thời kỳ 1,8%/năm; Thái Lan với mức tăng thời kỳ 1,0%/năm; Inđônêxia với mức tăng 1,5- 1,7%/năm; Việt Nam với mức tăng thời kỳ 1,6 -1,4%/năm; 73 3-Hướng giải tăng dân Để giảm gia tăng dân số nước khu vực cần học tập kinh nghiệm Việt Nam vấn đề giảm tỉ lệ tăng dân số Các biện pháp mà nước ta thực là: Nâng cao trình độ văn hố, thực gia đình có con; Phát triển y tế giáo dục; tăng cường giáo dục dân số; Gắn việc giảm gia tăng dân số với việc giải cấc vấn đề lao động, việc làm, phân bố lại dân cư - o0o NGÔ QUANG TUẤN GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ TRƯỜNG THPT NGƠ TRÍ HOÀ - DIỄN CHÂU - NGHỆ AN DĐ: 01277 869 882 Email : tuannq.c3nth@nghean.edu.vn Website CN : http://violet.vn/quangtuan8682/ Website LT : http://www.youtube.com/user/quangtuan8286 Website LT : http://www.mediafire.com/myfiles.php Website NTH : http://thpt-dlngotrihoa-nghean.violet.vn/ o0o - 74 ... 38,8 122 ,0 1992 107,2 112, 3 33,3 104,7 1998 121 ,8 151,6 39,6 124 ,5 1993 108,5 118,8 34,8 109,4 1999 126 ,7 163,3 41,0 128 ,9 1994 109,2 122 ,4 35,7 112, 3 2000 126 ,9 169,2 42,4 133,3 1995 112, 0 129 ,8... 3,3 12, 6 14,4 7,7 14,5 12, 5 13,5 Xây dựng Nông- Lâm- Ngư 2,0 3,9 6,3 3,9 5,2 5,8 5,20 4,85 nghiệp 16 14 12 10 76/80 GDP 1988 1992 1994 1999 C«ng nghiệp Xây dựng 2002 2004 2005 Nông- Lâm- Ng... 3,20 2,53 2,29 1,51 1,43 2- Vẽ biểu đồ - Biểu đồ tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử gia tăng tự nhiên dân số nước ta thời gian 196 0- 2001 3- Nhận xét: a- Tỉ lệ sinh (đơn vị tính‰) Từ 196 0-1 999 cao, 20‰, giai đoạn

Ngày đăng: 28/10/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan