Luận văn thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh bến tre thực trạng và giải pháp

81 5.1K 54
Luận văn   thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh bến tre   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Làm rõ vai trò ý nghĩa của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đối với quá trình phát triển dân chủ nước ta. Phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện QCDC ở cơ sở tỉnh Bến Tre. Đề xuất những phương hướng, giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh và hoàn thiện việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre thời gian tới.

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Dân chủ không chỉ là bản chất, mà còn là mục tiêu và động lực để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nớc ta theo định hớng XHCN. Không thể có một CNXH thắng lợi mà lại không thực hiện dân chủ hoàn toàn [38, tr.324]. Vì vậy, mở rộng dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cấp thiết. Chỉ có phát huy quyền làm chủ thật sự của nhân dân trong quá trình hoạch định và tổ chức thực hiện các chủ trơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc theo phơng châm: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra mới huy động đợc sức mạnh tổng hợp của toàn dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Đáp ứng yêu cầu của giai đoạn phát triển mới, những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành nhiều Nghị định, Chỉ thị quan trọng nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân để phát triển kinh tế, ổn định chính trị, phát triển xã hội: Chỉ thị 30- CT/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Chỉ thị 22/1998/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc triển khai thực hiện QCDC ở xã; Nghị định số 79/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã, Đây là một bớc tiến lớn thể hiện sự quyết tâm củng cố, hoàn thiện và phát triển nền dân chủ XHCN của Đảng và Nhà nớc ta, đồng thời cũng là phơng thức giải quyết các nhiệm vụ, mục tiêu chung của đất nớc trong công cuộc đổi mới. Việc triển khai thực hiện các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về QCDC ở cơ sở trên phạm vi cả nớc, thời gian qua, đã thu đợc nhiều thành tựu quan trọng, thu hút đợc sự quan tâm hàng ngày của tất cả các tầng lớp xã hội. Điều đó chứng tỏ đây là một chủ trơng đúng đắn, hợp lòng dân, đáp ứng đợc nhu cầu bức thiết và lợi ích to lớn, trực tiếp của đông đảo quần chúng nhân dân lao động, đợc nhân dân phấn khởi đón nhận và tích cực thực hiện. Tuy nhiên, sau nhiều năm triển khai, trên địa bàn tỉnh Bến Tre, tình hình thực hiện QCDC ở cơ sở vẫn còn nhiều vấn đề đáng quan tâm: một số nơi, việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở cha đạt yêu cầu, quyền làm chủ của nhân dân còn bị vi phạm; một số cán bộ có trách nhiệm không muốn triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở, hoặc triển khai một cách hình thức, chiếu lệ, nhiều ngời cha nhận thức đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, do đó, tình trạng nhũng nhiễu, gây 4 phiền hà cho nhân dân vẫn còn xảy ra; một bộ phận nhân dân mới chỉ thấy quyền lợi nhiều hơn nghĩa vụ, vì vậy, hiện tợng lợi dụng dân chủ, dân chủ quá trớn đang là nguy cơ đe dọa mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền với nhân dân, gây không ít khó khăn cho việc phát triển kinh tế, ổn định xã hội, Từ thực tiễn trên, tôi chọn đề tài "Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre - thực trạng và giải pháp" làm luận văn tốt nghiệp, đồng thời mong muốn góp phần đẩy mạnh và hoàn thiện việc thực hiện QCDC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, vấn đề mở rộng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động đợc nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu với nhiều bài viết, nhiều công trình đã đợc công bố, xuất bản thành sách. - PGS.TS Dơng Xuân Ngọc: "Quy chế thực hiện dân chủ cấp xã - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000. Tác giả đã làm rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của Quy chế thực hiện dân chủ cấp xã cả về mặt lý luận và thực tiễn. - PGS.TS Nguyễn Cúc: "Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. Tác giả đã tập trung làm sáng tỏ một số khía cạnh chủ yếu về lý luận và thực tiễn của việc thực hiện QCDC ở cơ sở trong tình hình hiện nay ở nớc ta. - TS. Nguyễn Thị Ngân: "Quá trình thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay", Đề tài khoa học cấp bộ 2002-2003. Tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng việc thực hiện QCDC cơ sở ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, qua đó đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh và hoàn thiện việc thực hiện QCDC ở khu vực đồng bằng sông Hồng. - Trần Bạch Đằng: "Dân chủ ở cơ sở một sức mạnh truyền thống của dân tộc Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, số 35 (12/2003). Trong bài viết này, tác giả khẳng định thực hiện dân chủ ở cơ sở là một khâu rất quan trọng nhằm hoàn thiện cơ chế nhân dân làm chủ xã hội trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam. Theo tác giả, đây là một vấn đề không chỉ mang ý nghĩa thời sự mà còn là một sự tiếp nối truyền thống, phát huy sức mạnh của dân đợc hình thành trong lịch sử mấy nghìn năm đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta. - PGS.TS Trần Khắc Việt: "Thực hiện dân chủ ở nớc ta hiện nay: Vấn đề đặt ra và giải pháp", Tạp chí Lý luận chính trị, số 9/2004. Tác giả chỉ ra những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội ở nớc ta, 5 đồng thời đa ra những giải pháp nhằm tiếp tục phát huy dân chủ trong tình hình hiện nay. - TS. Đoàn Minh Huấn "Dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp và quá trình mở rộng dân chủ XHCN ở nớc ta", Tạp chí Lý luận chính trị, số 8/2004. Tác giả làm rõ vai trò, đặc trng của dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp, qua đó khẳng định: trong giai đoạn hiện nay, muốn mở rộng dân chủ XHCN ở nớc ta, cần phát huy đúng đắn u thế của mỗi hình thức dân chủ, đồng thời cần có sự kết hợp chặt chẽ dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp. Ngoài ra còn có một số luận văn đã bàn về vấn đề triển khai QCDC ở cơ sở tại địa phơng nh: Nguyễn Minh Thi: "Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại các vùng nông thôn miền núi của tỉnh Bắc Giang hiện nay", Luận văn thạc sĩ CNXHKH bảo vệ tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2000. Phan Văn Bình: "Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn thành phố Vinh - Những vấn đề đặt ra và giải pháp", Luận văn thạc sĩ CNXHKH bảo vệ tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2001. Nguyễn Thanh Sơn: "Thực hiện QCDC ở xã trên địa bàn tỉnh Sơn La - Thực trạng và giải pháp", Luận văn thạc sĩ CNXHKH bảo vệ tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2003. ở Bến Tre, cho đến nay, ngoài "Báo cáo tổng kết việc thực hiện Chỉ thị 30-CT/TƯ của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở 1998-2003" của Tỉnh ủy, cha có công trình khoa học nào đề cập riêng đến việc thực hiện QCDC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh. Nhìn chung, các bài viết, các công trình nghiên cứu của các tác giả nêu trên đã tập trung làm rõ cơ sở lý luận, ý nghĩa thực tiễn của việc thực hiện QCDC ở cơ sở, đồng thời phân tích, lý giải yêu cầu, cách thức tổ chức, biện pháp để thực hiện tốt QCDC ở cơ sở một các khá sâu sắc. Do vậy, những tài liệu nêu trên sẽ là nguồn t liệu tham khảo bổ ích đối với tác giả. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng và phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích thực trạng, chỉ ra những vấn đề; đề xuất những phơng hớng và giải pháp để góp phần nâng cao chất lợng thực hiện QCDC ở cơ sở của tỉnh Bến Tre. Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ vai trò ý nghĩa của việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đối với quá trình phát triển dân chủ nớc ta. - Phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện QCDC ở cơ sở tỉnh Bến Tre. 6 - Đề xuất những phơng hớng, giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh và hoàn thiện việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre thời gian tới. Phạm vi nghiên cứu: từ góc độ chính trị xã hội nghiên cứu việc thực hiện QCDC ở các xã, phờng, thị trấn tỉnh Bến Tre từ năm 1998 đến nay. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn đợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận về dân chủ của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, các văn kiện, các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở. Bên cạnh đó, tác giả cũng kế thừa, chọn lọc những kết quả nghiên cứu của một số nhà khoa học đã đợc công bố về vấn đề dân chủ cơ sở. Cơ sở thực tiễn là quá trình thực hiện QCDC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre trong thời gian qua (1998 đến nay). Phơng pháp nghiên cứu: Từ góc độ chính trị xã hội vận dụng các phơng pháp lôgíc và lịch sử, phân tích, tổng hợp và so sánh, đồng thời sử dụng phơng pháp điều tra xã hội học để thực hiện luận văn. 5. Những đóng góp mới của luận văn Qua điều tra, nghiên cứu, phân tích quá trình thực hiện QCDC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre, khái quát những thành tựu bớc đầu; những hạn chế và nguyên nhân của nó; chỉ ra những bất cập, mâu thuẫn trong quá trình triển khai thực hiện; đồng thời đề xuất những phơng hớng và những giải pháp cụ thể, phù hợp với đặc điểm tình hình của địa phơng, góp phần đẩy mạnh và hoàn thiện việc thực hiện dân chủ ở cơ sở, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới của tỉnh. 6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Vấn đề dân chủ ở cơ sở, hiện nay ở nớc ta, luôn là một vấn đề chính trị - xã hội nhạy cảm và bức xúc. Việc nghiên cứu thực tiễn ở từng địa bàn khác nhau trong quá trình thực hiện dân chủ hóa đời sống xã hội, tổng kết kinh nghiệm, xác định điểm tơng đồng (phổ biến) và nét đặc thù của từng vùng, miền; bổ sung lý luận về xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN ở Việt Nam giai đoạn hiện nay là rất cần thiết. - Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy chuyên đề; đồng thời cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng trong việc tiếp tục đẩy mạnh và hoàn thiện việc thực hiện dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre. 7 7. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng, 7 tiết. 8 Chơng 1 Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở là một phơng thức phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nớc ta 1.1. Nhận thức chung về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở 1.1.1. Chế độ dân chủ là sản phẩm của một quá trình lịch sử không ngừng hoàn thiện phơng thức thực thi dân chủ Khái niệm dân chủ (Désmocratie) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, gồm 2 từ demos có nghĩa là dân và kratos là quyền lực. Désmocratie" chỉ một ph- ơng thức tổ chức quyền lực - chính quyền do công dân bầu ra và uỷ quyền thực hiện chức năng quản lý xã hội; đồng thời, họ cũng có quyền giám sát và bãi miễn nhân sự hoặc tổ chức ấy khi nó đi ngợc lại lợi ích, quyền lực của mình. Phơng thức thực hiện dân chủ đã trải qua một quá trình vận động phát triển. Ngay từ buổi bình minh của lịch sử nhân loại, dân chủ đã xuất hiện ở dạng thức sơ khai. ở giai đoạn này, quyền lực của cộng đồng đợc thể hiện dới hình thức tự quản, mọi thành viên đều có quyền tham gia vào những quyết định lớn của cộng đồng. Họ vừa là chủ thể, vừa là đối tợng chịu sự điều chỉnh của quyền lực ấy. Đây là hình thức thực hiện dân chủ chất phác - gần nh một sự phản ánh quy luật của tự nhiên vào xã hội cộng sản nguyên thuỷ. Nó đợc coi là thời đại hoàng kim của dân chủ, vì mọi quyền lực xã hội, về cơ bản, đều thuộc về nhân dân. Lực lợng sản xuất dần phát triển, xã hội có của cải d thừa đã làm xuất hiện tình trạng chiếm hữu tài sản. Theo đó, quyền lực công cộng cũng dần dần bị biến dạng, từ chỗ là phơng thức điều chỉnh hành vi con ngời trong xã hội, biến thành công cụ của một bộ phận ngời này dùng để tớc đoạt, đàn áp một bộ phận ngời khác; từ chỗ quyền lực đợc uỷ quyền, dần bị nhóm xã hội thống trị làm biến dạng thành có quyền và lạm dụng, lợi dụng quyền lực vì những mục đích riêng của mình. Trạng thái sơ khai của dân chủ cũng vì thế, dần bị tan rã. Ph. Ăngghen chỉ ra rằng: Chính những lợi ích thấp hèn - tính tham lam tầm thờng, lòng khát khao hởng lạc thô bạo, tính bủn xỉn bẩn thỉu, nguyện vọng ích kỷ muốn ăn cắp của công - báo hiệu sự ra đời của xã hội văn minh mới, xã hội có giai cấp; chính những thủ đoạn bỉ ổi đã làm suy yếu xã hội thị tộc không có giai cấp và đa xã hội đó đến chỗ diệt vong [52, tr.150]. Chế độ cộng sản nguyên thuỷ tan rã, xã hội bắt đầu có sự phân chia giai cấp. Các hình thức tổ chức quản lý xã hội có tính chất tự quản đã trở nên lỗi thời, 9 một hình thức tổ chức mới mang tính chất là công cụ bạo lực nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp ra đời - đó là Nhà nớc. Với sự xuất hiện của Nhà nớc, một tổ chức đại biểu cho quyền lực chính trị của giai cấp chủ nô lập ra để bảo vệ lợi ích của nó, quyền lực cộng đồng xã hội chuyển hoá thành quyền lực nhà nớc. Dân chủ mang tính giai cấp ngay trong bớc chuyển đó, cũng từ đó, nó trở thành mục tiêu đấu tranh, giành, giữ và phát triển của nhân loại. Lịch sử của dân chủ cũng cho thấy các giai cấp thống trị khác nhau trong xã hội đã nhận thức, hiện thực hoá chế độ dân chủ theo lập trờng và lợi ích của mình. V.I.Lênin tổng kết Chế độ dân chủ là một hình thức nhà nớc, một trong những hình thái của Nhà nớc. Cho nên, cũng nh mọi nhà nớc, chế độ dân chủ là việc thi hành có tổ chức, có hệ thống sự cỡng bức đối với ngời ta[41, tr.123]. đặc trng cơ bản của quá trình chuyển đổi quyền lực từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ sang chế độ chiếm hữu nô lệ là quyền lực của nhân dân đợc thể hiện trong các tổ chức tự quản theo tập quán, truyền thống (của xã hội cộng sản nguyên thuỷ) biến thành quyền lực của giai cấp thống trị (trong xã hội chiếm hữu nô lệ) đợc thể chế hoá bằng chế độ nhà nớc với sự cỡng bức là chủ yếu. Lần đầu tiên trong lịch sử, dân chủ mang tính giai cấp, chế độ dân chủ gắn với một chế độ xã hội cụ thể và một giai cấp cầm quyền nhất định. Nhà nớc chủ nô ra đời trong chế độ chiếm hữu nô lệ ở Athen, Hy Lạp cổ đại. Giai cấp chủ nô đã nhân danh xã hội, chiếm đoạt Nhà nớc, biến Nhà nớc thành công cụ thực hiện quyền lực của riêng mình, làm cho tính chất dân chủ bị giới hạn trong giai cấp chủ nô và lớp ngời tự do, không có dân chủ cho những nô lệ, thậm chí họ còn không có quyền là con ngời và bị coi là những công cụ biết nói. Cũng từ nguyên nhân sâu xa là sự phát triển của lực lợng sản xuất, chế độ phong kiến ra đời thay thế chế độ chiếm hữu nô lệ. Ngời nô lệ đợc giải phóng và không hoàn toàn thuộc sở hữu của chủ nô. Tuy nhiên, họ vẫn cha thoát khỏi cảnh bị áp bức bóc lột của giai cấp thống trị, của vơng quyền và thần quyền, cả về vật chất lẫn tinh thần. Về hình thức, giai đoạn này đợc xem là một bớc tiến của lịch sử, nhng thực chất lại là bớc lùi trong việc thực hiện quyền dân chủ của nhân dân lao động. Nó chẳng những không khắc phục đợc tình trạng mất dân chủ do chế độ chiếm hữu nô lệ để lại, mà còn làm cho tình trạng ấy trầm trọng hơn, ở chỗ: quyền lực xã hội bị thâu tóm vào tay một cá nhân tức là vua. Sự vận động và phát triển của dân chủ là khách quan, dù cho giai cấp phong kiến thống trị có tìm đủ mọi cách để bảo vệ lợi ích và địa vị của mình, 10 kiềm hãm sự phát triển của dân chủ; song vẫn không thể cản đợc bớc phát triển của dân chủ. Cùng với sự phát triển của nền công nghiệp, thơng nghiệp, giai cấp t sản đã ra đời và lớn mạnh; để bảo đảm đợc lợi ích, nó phải tìm cách thoát khỏi mọi sự ràng buộc của giai cấp phong kiến. Với các khẩu hiệu dân chủ: tự do, bình đẳng, bác ái giai cấp t sản đã tập hợp nhân dân lao động tiến hành cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập nền dân chủ t sản. Tuy nhiên, dân chủ t sản cũng chỉ có giá trị đối với giai cấp hữu sản. Trớc quá trình đấu tranh của GCCN và nhân dân lao động, tính dân chủ dần bị thay thế bằng các đạo luật phản dân chủ, bằng sự chuyên chính của giai cấp t sản. So với các nền dân chủ trớc đó, dân chủ t sản là một tiến bộ vĩ đại, song trớc sau nó vẫn là một chế độ dân chủ chật hẹp, bị cắt xén, giả hiệu, giả dối, một thiên đờng cho bọn giàu có, một cái cạm bẫy và cái mồi giả dối đối với những ngời bị bóc lột, đối với những ngời nghèo. Vì trong chế độ dân chủ t sản, bọn t bản dùng trăm phơng nghìn kế để gạt quần chúng ra, không cho họ tham gia quản lý nhà nớc, [44, tr.305]. Quyền tự do, dân chủ trong chế độ dân chủ t sản, theo C.Mác đó là tự do lựa chọn những ngời thống trị mình chứ không phải là sự lựa chọn những ngời đại diện cho lợi ích của bản thân mình. Vì vậy, dân chủ t sản không thể là mục tiêu cuối cùng của nhân loại. Chỉ đến khi giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động đánh đổ sự thống trị của giai cấp t sản, giành lấy chính quyền, thiết lập nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân mới trở thành thực chất, nhiều giá trị dân chủ truyền thống đợc phục hồi. Dới chế độ xã hội chủ nghĩa, nhiều mặt của chế độ dân chủ nguyên thuỷ tất nhiên sẽ sống lại, vì lần đầu tiên trong lịch sử những xã hội văn minh, quần chúng nhân dân vơn lên tham gia một cách độc lập không những vào việc bầu cử và tuyển cử, mà cả việc quản lý hàng ngày nữa [39, tr.143]. Là thành quả của quá trình đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nền dân chủ XHCN đợc thiết lập sau thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chế độ dân chủ XHCN dân chủ gấp triệu lần so với bất cứ chế độ dân chủ t sản nào [45, tr.312-313] vì nó thực sự coi nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực. Mục đích cao nhất của dân chủ XHCN là giải phóng con ngời và toàn thể loài ngời, xây dựng một xã hội không có giai cấp, không có áp bức bóc lột, mọi ngời đều bình đẳng, thực hiện tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự tự do của mọi ngời. Dân chủ XHCN gắn liền với cuộc đấu tranh giải phóng 11 giai cấp, giải phóng con ngời, vì sự tiến bộ xã hội. Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản C.Mác và Ph.Ăngghen vạch rõ rằng một khi những ngời cộng sản hoàn thành mục tiêu chính trị của mình, thì dân chủ không còn mang tính hình thức nữa, mà đi vào cuộc sống. Giá trị về dân chủ, tự do và công bằng của ngày hôm qua mang ý nghĩa mới về chất trong một tơng lai không còn sự phân cực xã hội gay gắt nữa. Mặt khác, giai cấp công nhân còn lãnh đạo nhân dân lao động đập tan bộ máy nhà nớc cũ, thiết lập một cơ chế mới để nhân dân tham gia xây dựng một xã hội mới công bằng, dân chủ, văn minh. Theo C.Mác một nền dân chủ thật sự phải gắn liền với sự nghiệp của nhân dân chế độ dân chủ là câu đố đã đợc giải đáp của mọi hình thức chế độ nhà nớc ngày càng hớng tới cơ sở hiện thực của nó, tới con ngời hiện thực, nhân dân hiện thực, và đợc xác định là sự nghiệp của bản thân nhân dân[50, tr.349]. Cho nên, ngay trong quá trình cách mạng giai cấp vô sản ở mỗi nớc trớc hết phải tự mình giành lấy chính quyền, phải tự mình vơn lên thành giai cấp dân tộc[51, tr.623-624]. Giành lấy chính quyền với ý nghĩa là giành lấy dân chủ, giành lấy quyền lực nhà nớc và tổ chức quyền lực đó thành Nhà nớc dân chủ vô sản. Nhà nớc đó sẽ là chế độ thi hành ngay lập tức những biện pháp để chặt tận gốc chế độ quan liêu và sẽ có thể thi hành những biện pháp ấy tới cùng, tới chỗ hoàn toàn phá huỷ chế độ quan liêu, tới chỗ hoàn toàn xây dựng một chế độ dân chủ nhân dân[39, tr.135]. Chỉ có nh vậy quyền làm chủ của nhân dân lao động mới đợc thực hiện đầy đủ. Nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu. đây là điểm khác biệt cơ bản về chất giữa nền dân chủ vô sản -dân chủ cho đa số quần chúng lao động và dân chủ t sản - dân chủ của thiểu số giai cấp bóc lột. Do đó, xét về bản chất, dân chủ XHCN là nền dân chủ cao nhất từ tr- ớc tới nay. Trong chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, những giá trị dân chủ đợc thể chế hoá thành pháp luật, thành hệ thống chính trị (trong đó Nhà nớc là trụ cột), thành nguyên tắc, mục tiêu của sự phát triển. Các giá trị dân chủ sẽ trở thành phổ biến và chi phối mọi hoạt động trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, mọi công dân và tổ chức xã hội đều có khả năng nhận thức, vận dụng để làm chủ bản thân và làm chủ xã hội. đó cũng là chế độ chính trị mà lần đầu tiên biến thành chế độ dân chủ cho ngời nghèo, chế độ dân chủ cho nhân dân chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân. Dân chủ XHCN là dân chủ của đa số nhân dân lao động (giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác), bảo vệ quyền và lợi ích của đa số 12 nhân dân lao động, đồng thời trấn áp mọi sự phản kháng của giai cấp bóc lột. Dân chủ XHCN đợc thực hiện bằng Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Sự lãnh đạo của Đảng thể hiện bản chất giai cấp công nhân, tính nhất nguyên của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa; đồng thời là điều kiện cơ bản đảm bảo tính định hớng trong tổ chức và hoạt động của Nhà nớc, tính tự giác trong xây dựng, củng cố, hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Bởi vậy, sau khi giành đợc chính quyền, giai cấp công nhân cùng toàn thể nhân dân lao động bắt tay ngay vào việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nớc - cơ chế đảm bảo dân chủ. Giai cấp công nhân cần có một Nhà nớc, nhng không phải cái Nhà nớc mà giai cấp t sản cần và trong đó những cơ quan chính quyền đều tách khỏi nhân dân và đối lập với nhân dân[40, tr.52], mà là cái Nhà n- ớc luôn luôn và thực sự gắn liền với nhân dân, đại diện cho nhân dân, giúp đỡ họ học tập dân chủ, tham gia đời sống chính trị, tham gia làm chủ. Quan niệm của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ Cội nguồn sâu xa của t tởng dân chủ Hồ Chí Minh là truyền thống trọng dân, nhận thức đúng đắn, sâu sắc về vai trò, sức mạnh của nhân dân dân là nớc, nớc có thể đẩy thuyền nhng cũng có thể lật thuyền. Bởi vậy, Ngời cho rằng làm cách mạng phải biết dựa vào sức dân, lực lợng quần chúng, vì dân là cội nguồn của sức mạnh, là gốc của nớc, căn cứ vững chắc của cách mạng dễ mời lần, không dân cũng chịu; khó trăm lần, dân liệu cũng xong[56, tr.212]. Thực tiễn quá trình cách mạng nớc ta đã chứng minh dân chúng đồng lòng, việc gì cũng làm đợc. Dân chúng không ủng hộ, việc gì làm cũng không xong [56, tr.213]. Cho nên, Ngời luôn luôn khuyên bảo cán bộ đảng viên không ngừng rèn đức, luyện tài, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô t, chống tham ô, lãng phí, xây dựng một thiết chế vững mạnh để thực hành dân chủ. Dân chủ là cái chìa khoá vạn năng để giải quyết mọi khó khăn[56, tr.249]. Tiếp thu, vận dụng những t tởng dân chủ của chủ nghĩa Mác-Lênin vào quá trình cách mạng ở Việt Nam, đồng thời kế thừa những yếu tố dân chủ trong truyền thống của dân tộc, Hồ Chí Minh phát triển sáng tạo quan điểm dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa, rằng: dân chủ nghĩa là dân là chủ và dân làm chủ. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ nghĩa là: thứ nhất, dân là chủ nớc ta là nớc dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ[54, tr.515]; thứ hai, dân làm chủ nớc ta là nớc dân chủ, nghĩa là Nhà nớc do nhân dân làm chủ [55, tr.452]; thứ ba, dân chủ là toàn bộ quyền lực, lợi ích đều thuộc về nhân dân và đợc thực hiện qua các tổ chức quần chúng: 13 [...]... thể hiện tập trung trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp cơ sở 1.1.2.2 Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, trớc hết là thực hiện quy n làm chủ của hàng chục triệu quần chúng lao động ở cấp cơ sở ở nớc ta, cấp cơ sở (xã, phờng, thị trấn) chính là nền tảng của chế độ, là nơi chính quy n trong lòng dân, là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, là nơi cần thực hiện. .. phổ biến trực tiếp mà mọi ngời dân đều có thể cảm nhận, nắm bắt và thực hiện, đợc hởng thành quả dân chủ bằng chính thể chế pháp quy n nhà nớc từ cơ sở Thực hiện QCDC ở cơ sở cũng là 24 nhằm vợt qua những hiện trạng còn nhiều hạn chế, thiếu sót trong việc thực hiện dân chủ, là để đạt tới dân chủ, phát triển dân chủ Trong quá trình triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở, để dân chủ thật sự là mục tiêu, động... triển dân chủ XHCN ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay 1.2 Tiếp tục thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở - một phơng thức phát triển dân chủ XHCN ở nớc ta 25 1.2.1 Quy chế dân chủ ở cơ sở là một thành quả lớn cần đợc tiếp tục phát huy trong thực tiễn chính trị Việt Nam Thực hiện dân chủ ở cơ sở không chỉ đợc coi là động lực của sự nghiệp đổi mới theo định hớng XHCN, mà còn là phơng thức để phát triển dân chủ. .. xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng, mà còn góp phần phát triển dân chủ XHCN trong cả nớc 35 Chơng 2 Thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của tỉnh bến tre 2.1 Bối cảnh và những yếu tố cơ bản tác động tới quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tỉnh Bến Tre Bến Tre là một tỉnh thuộc khu vực miền Tây Nam... bởi có cơ chế đảm bảo thực hiện Vì vậy, nó đợc nhân dân nồng nhiệt hởng ứng và tích cực thực hiện Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở thực chất là việc khởi xớng một phong trào sâu rộng trong quần chúng vừa để thực hành dân chủ, vừa để nâng cao trình độ dân chủ Ngay sau khi Chính phủ ban hành QCDC, khắp nơi trong cả nớc đều dấy lên một phong trào thực hiện dân chủ hoá ở cơ sở Nhiều nơi, nhân dân tham... châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"; là thông qua những cơ chế thực thi quy n lực chính trị (hệ thống chính trị, Hiến pháp, pháp luật và hệ thống những văn bản pháp lý khác nh Quy chế, Quy ớc, ) để đảm bảo cho chế độ uỷ quy n của dân vào Nhà nớc trở thành hiện thực, khắc phục triệt để tình trạng lợi dụng sự uỷ quy n làm tổn hại đến quy n và lợi ích của dân Thực hiện dân chủ ở nớc ta hiện. .. khai thực hiện, ngày 28/03/2002 Ban Bí th Trung ơng ra Chỉ thị số 10-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở Tiếp đó, ngày7/7/2003, Chính phủ ban hành Nghị định 79/2003/NĐ-CP về Ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã kèm theo Quy chế thực hiện dân chủ ở xã thay thế cho Nghị định 29/1998 đây là những văn bản pháp lý quan trọng, là cơ sở để nhân dân thực hiện quy n làm chủ. .. cửa quy n, đồng thời chống tình trạng vô chính phủ, lợi dụng dân chủ vi phạm pháp luật Thứ năm, gắn quá trình xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở với công tác cải cách hành chính, hoàn thiện hệ thống chính trị Chính phủ đã ban hành Nghị định 79/2003/NĐ-CP về Quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở, quy định rõ trách nhiệm, quy n lợi và nghĩa vụ của nhân dân, của chính quy n cơ sở trong quá trình thực hiện. .. chủ và phát huy quy n làm chủ của nhân dân trên cơ sở thực hiện quy n dân chủ trực tiếp, phát huy dân chủ đại diện, quy định cụ thể việc thực hiện quy n giám sát của dân đối với các tổ chức và cán bộ cơ sở, thay thế ngời không đủ tín nhiệm; củng cố, tăng cờng mối quan hệ giữa hệ thống chính trị với dân theo phơng châm trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân. .. thức để phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa Yếu tố cơ bản đảm bảo cho việc mở rộng và phát triển dân chủ XHCN ở nớc ta thành công là quá trình triển khai thực hiện có hiệu quả QCDC ở các đơn vị cơ sở, các địa phơng, các địa bàn trọng yếu Nghiên cứu quá trình thực hiện QCDC ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre không những giúp địa phơng tiếp tục phát huy tốt mọi tiềm lực trong nhân dân phát triển kinh . hiện dân chủ ở nớc ta hiện nay đợc thể hiện tập trung trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cấp cơ sở. 1.1.2.2. Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, trớc hết là thực hiện quy n làm chủ của. nay. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn đợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận về dân chủ của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, các văn kiện, các chủ trơng, chính. kinh tế, ổn định xã hội, Từ thực tiễn trên, tôi chọn đề tài " ;Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bến Tre - thực trạng và giải pháp& quot; làm luận văn tốt nghiệp, đồng thời

Ngày đăng: 28/10/2014, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • mở đầu

  • Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở là một phương thức phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta

  • Thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra trong quá trình thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của tỉnh bến tre

  • những phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu góp phần thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở

  • trên địa bàn tỉnh bến tre thời gian tới

  • Kết luận

    • Phụ lục 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan